Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho và hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh.

 +Vai trò quan trọng của người lao động.

 + Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.

 + Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.

- Rèn cho HS biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.

 + Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

 + Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.

- GD cho HS biết thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.

II.Chuẩn bị:

- Phiếu học tập đủ dùng cho học sinh cả lớp.

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Chiều:Lớp 4A 	
 Ngày soạn: 18/2/2012
 Ngày giảng:Thứ 2 ngày 20/2/2012
Tiết 1: Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho và hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho học sinh.
 +Vai trò quan trọng của người lao động.
 + Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
 + Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
- Rèn cho HS biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
	+ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
	+ Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
- GD cho HS biết thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập đủ dùng cho học sinh cả lớp. 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Ôn tập kiến thức bài 9,10,11 
(15’)
HĐ2: Thực hành kĩ năng của 3 bài 9,10,11: (15’)
C.Củng cố, dặn dò (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: H/S hiểu
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chức h/s học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
- Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
+ Mục tiêu: Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cữ xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
+ Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho học sinh:
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài 
- Cho các nhóm trình bày
- Gv thu phiếu đánh giá, nhận xét chung:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS học theo cặp
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận nhóm 
trình bày Các nhóm 
khác nhận xét 
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, học sinh biết:
 + Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt.
 + Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
 + Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ, Phiếu học tập.
III Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng: (14’)
HĐ2: Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết: (16’)
C Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cách tiến hành:
- HD và tổ chức hs thảo luận theo nhóm đôi
- Dựa vào các hình trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận
+ Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn,xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt.... 
- Gv nx chung và giải thích: Mắt có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
- Cách tiến hành:
- Tổ chức h/s trao đổi theo nhóm 
- Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: 
+ Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt? (Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;)
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải? (...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.)
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
- Cho các nhóm báo cáo – NX – bổ sung.
=> GVKL: Mục bạn cần biết sgk/99.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học.về nhà học thuộc bài, chuẩn bị theo nhóm cho bài 50: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
- 2 HS nêu
- NX, bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Báo cáo kết quả 
- NX – bổ sung
- Thảo luận theo nhóm, đại diên các nhóm lên báo cáo kết quả 
- báo cáo
- NX,bổ sung
- 2, 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 (Dành cho công tác đội)
 Ngày Soạn: 19/2/2012 
Ngày giảng: Thứ 3, ngày 21/2/2012 
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống lại toàn bộ phương pháp cách nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
+ Nắm thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (x3 là tổng của 3 phân số bằng nhau ).
+ Củng cố quy tắc nhân phân số và nhận xét để rút gọn phân số.
+ Cả lớp thực hiện được các bài tạp (1 + 2+ 4(a) ở T 133/sgk) 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm các bài tập nhanh, thành thạo. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm), bảng con, bảng phụ. 
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2.Luyện tập:
Bài tập 1: (11’)
Ơ
Bài tập 2: (10’)
Bài tập 3: (2’)
Bài tập 4: (10’)
Bài tập 5: (2’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv đàm thoại để học sinh giải được mẫu sau:
- Có thể viết rút gọn lại:
- Tổ chức học sinh làm bảng con:
- Gv cùng học sinh nhận xét chữa bài cả lớp:
 a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 a. 
+ Các phần còn lại làm tương tự. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
 a, 
ý (b+c)dành cho học sinh khá thực hiện 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
 Đáp số: m.
 m2.
- Nhận xét tiết học 
- Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài
làm bài vào bảng con, đưa ra kết quả 
- NX – bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
thảo luận theo nhóm 
đại diện báo cáo kết quả.
- NX – bổ sung
-Làm bài và nêu kết quả
- NX, chữa bài
- Đọc yêu cầu bài 
thảo theo bàn đại diện báo cáo 
- NX - bổ sung
- H/s thực hiện 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả 
-Nghe, chuẩn bị 
Tiết 2: Kể chuyện:
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, H/s kể lại được câu chuyện, kết hợp lời kể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
+ Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc; Biết đặt tên khác cho truyện.
- Rèn luyện cho học sinh chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
-Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. Gv kể chuyện: Những chú bé không chết: (17’)
3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (18’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia về việc em đã làm gia để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch đẹp: 
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv kể lần 1:
- Gv kể làn 2: kết hợp chỉ tranh.
- GV kể lần 3
- Hs nghe, theo dõi tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm: kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt tên khác cho truyện.
- HD cho HS kể được đúng nội dung câu chuyện.
- Các nhóm thi kể, Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét, trao đổi với nhóm bạn về nội dung câu chuyện.
- Một số cá nhân thi kể.
- Gv cùng học nhận xét, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi điểm.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ điệu.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì?
?Tại sao truyện có tên là: Những chú bé
không chết.
? Đặt tên khác cho truyện:
VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;...
- Nhận xét tiết học.
- Vè nhà kể chuyện cho người thân nghe. 
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe theo dõi bài 
- Nghe theo dõi 
- 1 h/s đọc.
- Kể theo nhóm
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- bình chọn
-Thảo luận câu hỏi 
- NX – bổ sung
Suy nghĩ trả lời 
- Nghe
Tiết 3: Thể dục: 
PHỐI HỢP CHẠY NHẢY, MANG VÁC
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
I. Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, bóng.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- TC: Chim bay, cò bay.
- Tập bài TP phát triển chung 
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB:
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang,vác.
- Gv chia tổ hs tập luyện
- Gv hướng dẫn, tập mẫu, hs tập thử và tập theo từng tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu.
- Hs làm mẫu, nêu cách chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- Thi đua các tổ. Nx khen, chê 
3. Phần kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống bài học.
- Nx đánh giá tiết học.
 7’
 22'
6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 4 : Chính tả: (Nghe - viết)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình b ... địa lý TNVN ? 
- NX – bổ sung
Bước 1: Giao việc 
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
Bước 2: Thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm đôi
Bước 3: Báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
* GV nhận xét, chốt ý.
- Cho HS nêu câu TL đúng, sai
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta. (- Sai)
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (- Đúng)
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước. (- Sai)
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (- Đúng)
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thảo luận 
nhóm 
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Nghe và TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 1: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
	- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ; PHT.
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. HD làm BT:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (9’)
Bài tập 3: (8’)
Bài tập 4: (8’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm bài theo nhóm lớn
- Các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và chữa bài:
Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi – trao đổi và làm bài
- Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- NX – bổ sung - đánh giá và thống nhất ý kiến:
+ Ghép từ dũng cảm vào trước các từ sau: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật, xông lên.
+ Ghép từ dũng cảm vào sau các từ còn lại.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HD và tổ chức cho các em làm mẫu một cặp – HD cho các em dùng từ điển để kiểm tra
- GV cho HS làm tương tự như thế với các câu còn lại vào vở bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét - đánh giá 
+ Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+ Gan dạ: Không sợ nguy hiểm - NX giờ học. 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD cho các em làm bài
- Cho các em lên bảng thi điền từ đúng, nhanh.
- Từng em đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương.
- NX tiết học
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
- Làm bài
- Đọc kq
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép chia hai phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.)
* Vận dụng làm bài tập 1 /ý 4+5 , bài 3 ý b, bài 4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS nêu được cách chia hai phân số.Làm được BT
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học .
II. ĐDDH:
Bảng nhóm;
-Tranh 
Phiếu bài tập .
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Giới thiệu phép chia phân số:
10’
Thực hành:
Bài tập 1: (3’)
Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau : 
ơBài tập 2: (5’)
Bài tập 3: (8’)
Bài tập 4 : 7’
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu nêu cách nhân hai phân số .
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
-GV treo hình vẽ . Cô có hình chữ nhật , hãy đọc tên hình và trao đổi nhóm đôi trong tg 1 phút cho biết : Dựa vào các dữ kiện trong hình vẽ hãy nêu bài toán ?
- Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng: m2, chiều rộng bằng: m. Tính chiều dài của hình đó ?
- Muốn tính được chiều dài HCN ta cần làm gì ? ( Dựa vào công thức tính DT HCN S = a x b ta tìm chiều dài : Lấy DT chia cho chiều rộng hay : 
- GV ghi bảng : Để thực hiện phép chia hai phân số , ta làm như sau : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
+ Vậy phân số thứ hai sẽ được đảo ngược như thế nào ? ( đảo ngược là )
GV ghi bảng : Phân số gọi là phân số đảo ngược của phân số 
- Làm vào nháp và nêu KQ phép tính ? 
- Gọi một vài em đọc 
-- GV ghi bảng : 
Ta có : 
_ Lấy thêm một vài ví dụ : 
- Nêu cách chia hai phân số ? ( Vài em nhắc lại .
Gọi 1 học sinh đọc bt 1 Trang 136
Nêu miệng nối tiếp 
Nhận xét 
? Khi thực hiện phép chia phân số ta cần đảo ngược phân số nào ?
Làm bảng con 
Nhận xét 
a) 
b) 
c ) 
- NX - đánh giá
** Cho HS nêu lại cách chia hai phân số .
- Tổ chức trò chơi hái hoa .
- Thi giữa 3 tổ - TG 5 phút 
Đáp án : 
a) ; ; 
b) ; ; 
- Em có nhận xét gì bài tập 3 ý a và ý b ?
( Phép tính thứ hai là phép thử lại của phép chia ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Làm vào phiếu bài tập 
- Hai hs gắn kết quả 
- hai em đọc Gv nhận xét ghi điểm
- Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét giờ học 
- Về học bài , hoàn thành bài tập trong vở , chuẩn bị bài tiết sau 
- HS trả lời 
- Nhận xét – bổ sung
-Nghe
- Trao đổi nhóm 
- Trả lời nhận xét 
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu miệng 
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
Làm bảng con 
Nhận xét bổ sung 
-Chơi trò chơi hái
Hoa 
- Đọc
- QS và làm theo mẫu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành tóm tắt tin tức ngắn gọn, đủ ý.
3. GD : GD cho HS ý thức học tập. 
II. Đồ dùng: 
 - PBT; bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Động não, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Nhận xét:
(10’)
3. Ghi nhớ:
(2’)
4. Luyện tập:
Bài 1: (10’)
Bài 2: (14’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1 trong phần nhận xét
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và chốt ý kiến đúng:
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vễ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi.
trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
ỉTanh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- Cho HS tóm tắt toàn bộ bản tin chính là nội dung của phần tóm tắt 4 đoạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HD và gợi ý cho HS trả lời 2 câu hỏi và đi đến kết luận như nội dung phần ghi nhớ
- Gọi 3 – 4 HS đọc ghi nhớ
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và trao đổi cùng bạn bên cạnh để tóm tắt bản tin.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài:
+ Ngày 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29 – 11 – 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11- 12 – 2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn và tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
- Hs làm bài vào vở
* Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài tóm tắt ngắn gọn, đủ ý.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài 
+ 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
+ 29 – 11 – 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
- NX giờ học: 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức.
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 3 – 4 HS đọc
- 1 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC: CHIM SÁO
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Chim sáo. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập hát bài: Chim sáo: (15’)
3. Luyện tập:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát 1, 2 lần bài hát.
 “Trong rừng cây xanh ...la là la la.”
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- Dạy HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Cho HS thực hiện
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
- Cho HS hát nối tiếp lời 1 và lời 2
- NX – bổ sung – lưu ý cho HS những chỗ luyến 
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc