Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

I .Mục tiêu.

 * Mục tiêu bài học:

 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Mục tiêu KNS:

 - KN tự nhận thức.

 - KN ra quyết định.

 - KN tư duy sáng tạo.

II .Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 TUẦN 25
 Từ ngày 27 / 2 / 2012 đến ngày 2 / 3 /2012
Thứ
 Ngày
TT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
Hai
27/2/2012
3
Sáng 
Tốn
Phép nhân phân số
4
Chiều
LT Tốn
Luyện tập về phép cộng, phép trừ phân số
Ba
28/2/2012
1
Sáng 
LT TViệt
Luyện viết chính tả bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
1
2
3
4
Chiều
Tập đọc
Kể chuyện
Lịch sử
Tốn
Khuất phục tên cướp biển
Những chú bé không chết
Trịnh – Nguyễn phân tranh.
Luyện tập
Bảng phụ
Tranh
Tư
29/2/2012
1
2
3
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghe –viết: Khuất phục tên cướp biển
Luyện tập
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Năm
1/3/2012
3
Sáng 
Tốn
Tìm phân số của một số
3
4
Chiều
Tập làm văn
LT Tốn
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
LT phép nhân phân số
Sáu
2/3/2012
3
4
Sáng 
LT TViệt
Địa lí
Luyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham 
Thành phố Cần Thơ
Bảng phụ
BĐ
1
2
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập làm văn
Tốn
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây 
Phép chia phân số
Bảng phụ
* Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống và sử dụng năng lượng TK/ HQ.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: Tiết: Lớp: Ngày dạy:
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN 
 Nguyễn Biên Thuỳ
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
 * Buổi sáng: Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
 Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBCõ.
B.Bài mới.
1.-GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
-Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
+Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
+Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
+Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
-Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
-GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
-GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
- GV y/c HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
3. Thực hành
Bài tập 1: Tính 
-Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, 
Bài tập 2: 
-Bài tập yêu cầu các em làm gì?
-Hd hs làm câu a
-Bài tập 3:
Cho hs đọc đề bài toán.
Hd hs cách giải bài toán
Gv nhận xét.
C.Củng cố - Dặn dò: 
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
-HS quan sát hình vẽ
-HS nêu
S = x (m2)
-Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
-HS phát biểu thành quy tắc
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
1.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2.
-Đặt tính rồi tính.
-Cả lớp lắng nghe, quan sát.
-HS làm bài 
-HS sửa
3)
1 hs đọc, cả lớp theo dõi sgk.
-1HStrình bày bài giải trên bảng.cả lớp làm bài vào vở, nhận xét bài của bạn.
-HS sửa bài
- HS nghe.
 .
 * Buổi chiều: Tốn	
 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số.
Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
TRÌNH TỰ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới
Giới thiệu
Hoạt động1 
Hoạt động 2
Dặn dị
Tiết học hơm nay giúp các em rèn kĩ năng cộng phân số. Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tốn
Củng cố kĩ năng cộng, trừ phân số.
GV ghi bảng
Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên.
Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
Thực hành
Bài tập 1 (VBT trang 37)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm
- GV kiểm tra kết quả
 Bài tập 2: (VBT trang 37)
Cho hai HS nĩi cách làm và kết quả
Cho HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng
GV kết luận và cho HS ghi bài làm vào vở
Bài tập 3: (VBT trang 37)
 GV cho HS đọc bài tốn, tĩm tắt bài tốn
Yêu cầu HS tự làm
GV kiểm tra kết quả
- GV nhận xét tinh thần học tập
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
HS nêu cách cộng, trừ hai phân số này
HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số đã học.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS đọc và tốm tắt
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS nghe.
 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
 LT Tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI : HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU:
 Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tơ Ngọc Vân. 
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Cĩ ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
TRÌNH TỰ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới 
Giới thiệu 
Hoạt động1
Hoạt động2
Củng cố 
Dặn dị
Tiết học hơm nay giúp các em Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tơ Ngọc Vân. 
Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hướng dẫn HS sửa các lỗi chính tả 
GV mời HS đọc các lỗi trong bài
GV hướng dẫn sửa các lỗi
GV nhận xét
GV cho HS thi viết các từ
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để khơng viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS sốt lại bài
HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính tả
HS đọc 
HS tự làm vào vở
HS lên bảng thi và từng em đọc kết quả
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài 
- HS nghe
 .
 * Buổi chiều: Tập đọc
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I .Mục tiêu. 
 * Mục tiêu bài học:
 -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n ph©n biƯt râ lêi nh©n vËt, phï hỵp víi néi dung, diƠn biÕn sù viƯc.
 -HiĨu ND: Ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa b¸c sü Ly trong cuéc ®èi ®Çu víi tªn c­íp biĨn hung h·n. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
 * Mục tiêu KNS:
 - KN tự nhận thức.
 - KN ra quyết định.
 - KN tư duy sáng tạo.
II .Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC
B.Bài mới. 
1) Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
2) Tìm hiểu bài 
Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ?
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
 3) Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
C. Củng cố – Dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
 -Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
-Hs nghe.
 HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác sĩ Ly “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Ly. . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Vì bác sĩ Ly đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc 
-Hs nghe.
 Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I.Mục tiêu.
-Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹ (SGK), kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn Nh÷ng chĩ bÐ kh«ng chÕt râ rµng, ®đ ý (BT1) ; kĨ nèi tiÕp ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn (BT2).
-BiÕt trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ ý nghÜa c¶u c©u chuyƯn vµ ®Ỉt ®­ỵc tªn kh¸c cho truyƯn phï hỵp víi néi dung.
II .Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III. Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật(lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách; sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh). 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:H ... nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất .
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Những chú bé không chết (Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh). 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài
HS nghe.
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, thảo luận ý nghĩa câu chuyện. 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
- HS nghe và thực hiện.
 ..
 Địa lí
 Thành phố Cần Thơ 
A .MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
 + Thành phố ở trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
 + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
 - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi:
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
B .CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Kiểm tra 
- Chỉ vị trí giới hạn của TP HCM trên bản đồ ? 
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?
- GV nhận xét ghi điểm 
2 / Bài mới : 
 a / Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long 
Hoạt động 1 : làm việc theo cặp 
Bước 1 : HS dựa vào bản đồ , trả lời câu hỏi mục 1trong SGK 
Bước 2 : 
- GV nhận xét 
b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của ĐB SCL 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ VN , SGK thảo luận gợi ý : 
Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là 
+ Trung tâm kinh tế 
+ Trung tâm văn hóa, khoa học 
+ Trung tâm du lịch 
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ?
Bước 2 : 
- GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
 - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài: Ôn tập
-2 -3 HS tra ûlời 
- HS trả lời câu hỏi mục 1.
- HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận hàng xuất khẩu 
- Có viện nghiên cứu lúa , nơi sản xuất phân bon , trường đị học.
- Chợ nổi trên sông , bếm Ninh Kiều , vườn cò , vườn chim và khu miệt vườn .
- ( HS khá ,giỏi ) 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- HS nghe và thực hiện
 * Buổi chiều:
 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
. Më réng ®­ỵc mét sè tõ ng÷ thuéc chđ ®iĨm Dịng c¶m qua viƯc t×m tõ cïng nghÜa, viƯc ghÐp tõ (BT1, BT2) ; hiĨu nghÜa mét vµi tõ theo chđ ®iĨm (BT3) ; biÕt sư dơng mét sè tõ ng÷ thuéc chđ ®iĨm qua viƯc ®iỊn tõ vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n (BT4). 
II. Đồ dùng dạy học:
-Từ điển đồng nghĩaTV.
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Bài tập 3
- Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
- HS làm việc cá nhân nối vào SGK.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Bài tập 4
- Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu.
 GV nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Chuẩn bị:luyện tập về câu”ai là gì?”
1)
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm.
-Hs nhận phiếu làm việc theo nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
2)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm à làm việc cá nhân
- HS đọc kết quả.
3)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài.
4)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm hs làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sữa bài vào SGK.
- HS nghe và thực hiện.
 . 
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI( T T)
I.Mục tiêu :
 N¾m ®­ỵc 2 c¸ch më bµi (trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi ; vËn dơng kiÕn thøc ®· biÕt ®Ĩ viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi cho bµi v¨n t¶ mét c©y mµ em thÝch.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
 III.Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
*Bài 1::
-Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
 -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
 a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
 b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2:
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
-Gọi hs nêu cây đã chọn để tả.
-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
-Gọi hs trình bày đoạn viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs:
 .Cây này là cây gì?
 .Cây được trồng ở đâu?
 .Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
 .Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
 -Cả lớp, gv nhận xét
Bài 4:
-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
-Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố- Dặn dò: 
-Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
-Nhận xét tiết học
1)
-Vài hs đọc to.
-Hs trao đổi theo nhóm
-HS phát biểu cá nhân
-hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
2)
-Vài hs đọc to.
-Cả lớp đọc thầm
-Hs giơ tay
-HS làm vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết 
-Vài hs nêu ý kiến
3)
-Hs quan sát
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe
4)
-Hs viết đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả.
-Vài hs đọc bài viết
-HS trao đổi , bổ sung ý kiến
-Hs nhắc lại
Toán
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu :
V 
 - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
 II.Hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
-GV ghi bảng: : 
-GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
-Cho hs nhắc lại cách chia phân số.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Cho hs làm bài và chữa bài.
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài tập 2:
-Bài tập yêu cầu các em làm gì?
-Cho hs áp dụng quy tắc vừa học đêû làm bài.
-Gv nhận xét bài làm của hs.
Bài tập 3: 
-Tiến hành tương tự bài 2.
 Bài tập 4:
-Cho hs đọc đề toán.
-Hd hs cách giải.
-Cho hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
C.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà học thuộc quy tắc ((Chia phân số))
Hs lắng nghe.
-Hs nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật:
 : 
-Cả lớp chú ý nghe.
Hs thử laiï:
-Hs nhắc lại cách chia phân số
1)
hs làm bài vào vở, trên bảng lớp.
2)
-Tính.
-3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con sau đố nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
3)
-Thực hiện tương tự bài tập 2.
4)
-1 hs đọc đề toán, cả lớp theo dõi sgk.
-1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Hs nghe và thực hiện.
 ..
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Nhận xét trong tuần:
..
II. Kế hoạch tuần tới:
..
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 HAI BUOI TUAN 25THAM KHAO.doc