Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

 I-Mục tiêu:

- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm tác dụng của mỗi câu, xác định bộ phận CN và VN trong các câu đó.

- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?.

II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2.

 III-Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHẫP 
Mễ HèNH KĨ THUẬT
I-Mục tiêu:
 - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Biết dụng cụ cờ-lê, tua -vít để lắp tháo các chi tiết.
 - GDHS tớnh cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV đặt vấn đề: Bộ lắp ghép kĩ thuật gồm có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính( SGK). 
- GV cho HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình. 
- GV giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các chi tiết trong hộp được xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hay 2,3 loại khác nhau.
*Hoạt động2: GV HD HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. 
- GV HD HS cách lắp tua vít: 
-GV giải thích: Khilắp các ốc vít dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để lắp. Sâu khi ốc đã chặt dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đsặt vào rãnh của vít và quay cán của vít theo chiều kim đồng hồ.
-Tiếp theo GV HD HD cách tháo vít và cách lắp ghép một số chi tiết.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Chuẩn bị bài sau :Lắp cỏi đu.
1’
4’
28’
3’
HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
+ HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình về phân nhóm và gọi tên, nhận dạng các bộ phận.
+ Nghe và nắm chắc phần GV nhậnxét và chốt lại.
- HS lần lượt theo dõi và thực hành: 
+ Lắp vít. 
+ Tháo vít. 
+ Lắp ghép một số chi tiết.
.
Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ :AI LÀ Gè?
 I-Mục tiêu:
Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm tác dụng của mỗi câu, xác định bộ phận CN và VN trong các câu đó.
Viết được đoạn văn ngắn cú dựng câu kể Ai là gì?.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
Gọi HS tìm câu kể Ai là gì? trong một số câu GV đưa ra.
 -GV nhận xét và ghi điểm
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
BT 1, 2. Gọi HS đọc ND 
- Cho HS xác định câu kể Ai là gì? Xác định CN trong các câu đó. Tìm hiểu tác dụng của nó.
- Gọi HS đọc và XĐ bộ phận CN và VN của các câu trên.
-- HS trình bày bài của mình.
 - Lớp nhận xét. 
Bài3;HS đọc yờu cầu bài.
-HD HS thực hiện theo sự gợi ý của GV:
+ Tưởng tượng tình huống em cùng các bạn lần đầu đến thăm gia đình bạn Hà. Khi gặp bố mẹ bạn cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm bạn. Sau đó giới thiệu từng bạn trong nhóm cho bố mẹ bạn biết. Chỳ ý dựng cõu kể Ai là gỡ?
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
3’
2HS trả lời - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
.- Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
- Cả hai ông//đều không phải là người Hà Nội.
- Ông Năm// là dân ngụ cư ở làng này.
- Cần trục// là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
-HS viết đoạn văn vào vở.
-Từng cặp trao đổi và chữa bài.
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-Cả lớp nhận xột,tuyờn dương.
Toỏn:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Thực hiện được phộp chia hai phõn số.
Biết tỡm thành phần chưa biết trong phộp nhõn , phộp chia phõn số.
GDHS tớnh chớnh xỏc.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- HS nêu quy tắc chia phân số và thực hiện: BT1, 2 tiết 125
- GV nhận xột ,ghi điểm
3-Bài mới : a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển : 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-HS làm bài trong vở.
- Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính rồi rút gọn.
-Cả lớp nhận xột.
- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: Tìm thành phần chưa biết.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
4 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc quy tắc chia phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 3/136
-Chuẩn bị;Luyện tập.
1’
4’
28’
3’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
Cỏ nhõn;
-1/ HS thực hiện tính rồi rút gọn: 
 a/ : = x = = = 
b/
 : = x 2= = 
2/HS tìm x:
 X x = ; x= : ; x = 
: x = ; x = : ; x = 
Toỏn:
LUYỆN TẬP(T2)
I- Mục tiêu:
HS thực hiện thành thạo phộp chia hai phân số. 
Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn bảng làm bài3/136
-Cả lớp và GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới : a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện lần lượt các phép tính rồi rút gọn.
-HS làm bài trong vở.
-Lần lượt HS lờn bảng chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
-GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS tính và chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4: (K,G)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Thực hiện theo mẫu.
 : = = 6 vậy gấp 6 lần 
4-Củng cố-dặn dũ :
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN làm bài3/137
-Chuẩn bị bài sau :LTC
1’
4’
28’
3’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
1,Cỏ nhõn
Tớnh rồi rỳt gọn;
a/: = = = 
 : = =
2/Cả lớp
a/3: 4: 
5:
Tương tự: ; ; 
Toỏn:
LUYỆN TẬP CHUNG(T1)
I- Mục tiêu:
Thực hiện được phộp chia phõn số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
Biết tỡm phõn số của một số.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn chữa bài3/137
-GV nhận xột ,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: Chia 1 phân số cho 1 số.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung
4-Củng cố-dặn dũ :
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN làm bài;3,2c,3c.
-Chuẩn bị bài sau :LTC
1’
4’
28’
 3’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
1/Tớnh: 
 : = x = = 
 : = x = ; 1:= 
2/Tớnh theo mẫu:
- HS làm bài trên bảng.
 a/
b/
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
60x = 36(m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 60 + 36) x 2 =192 (m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: CV;192 m
 DT; 2160 m2
Toỏn:
LUYỆN TẬP CHUNG(T2)
I- Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện các phép tính phân số. 
Giải thành thạo các phép tính phân số. 
GDHS tớnh cẩn thận, lũng ham mờ học toỏn.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi HS lờn bảng làm BT3/137
- Nhận xột, ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển 
:Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yờu cầu HS tự làm bài vào VBT, khuyến khớch HS chọn MSC hợp lớ.
- Nhận xột chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đọc bài và nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tính và chữa bài.
Sau đó nhận xét và rút ra kết luận
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS làm vở và chữa bài trên bảng. 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 Giải bài trên bảng phụ.
 Nhận xét, bổ sung.
4 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc các tính chất của phép nhân phân số với số tự nhiên.
-VN làm bài cũn lại
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
1’
4’
28’
3’
- 2 HS làm bảng BT2, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
1
- HS tự làm bài vào VBT+ lờn bảng
- Lớp nhận xột sửa bài.
 Bài 2:
 a/
 b/ 
Bài 3:
a/
 b/
Nhúm4: Bài 4:
Số đường cũn lại là:
50- 10 = 40 ( kg)
Số đường bỏn buổi chiều là:
40x = 15( kg)
Số đường bỏn cả hai buổi là:
10 + 15 = 25 ( kg )
ĐS: 25 kg
Toỏn:
LUYỆN TẬP CHUNG(T3)
I- Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện thành thạo các phép tính phân số. 
Giải thành thạo toán có lời văn.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn bảng làm bài 5/138
-Cả lớp và GV nhận xet,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển 
:Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện và lựa chọn đúng, sai.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS làm vở và chữa bài trên bảng. 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu ND của bàivà giải bài ra vở.
- Giải bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố-dặn dũ :
.- Gọi HS nhắc các tính chất của phép nhân phân số với số tự nhiên
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Chuẩn bị bài sau :LTC
1’
4’
28’
 3’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
1/Cỏ nhõn:
- HS thực hiện bảng và vở.
Phần c là phép tính đúng. Còn các phần khác đều sai.
3/Nhúm 5:
- HS thực hiện tớnh giỏ trị biểu thức
;a/ 
c/
Giải
Số phần bể đã có nước là:
+ = ( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nướclà:
1 - = (bể)
Đáp số: (bể)
Chính tả ( Nghe - viết)
THẮNG BIỂN
 I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn trong bài Thắng biển.
- Luyện viết đúng các âm đầu , dấu thanh dễ lẫn l/n; in/inh.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn -HS: Vở chính tả.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- GV đọc cho HS làm BT 2 tiết 25.
- GV nhận xét 
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1:Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết : Thắng biển và trả lời câu hỏi: 
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? 
-Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
-Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc soát lỗi.
- GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
- GV nhận xét chung bài viết.
*HĐ2-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. 
- Lớp nhận xét, sửa sai.
4-Củng cố,dặn dũ;
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Nhận xột,tuyờn dương.
-Chuẩn bị bài sau :Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
1’
4’
28’
3’
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận  ... g những chất liệu đú ?
+ Hóy giải thớch tại sao vào những hụm trời rột, chạm tay vào ghế sắt tay ta cú cảm giỏc lạnh ?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khụng cú cảm giỏc lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
- GV giảng: Những hụm trời rột, khi chạm vào ghế sắt, tay ta đó truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đú tay cú cảm giỏc lạnh; với ghế gỗ hoặc ghế nhựa thỡ tay ta cũng truyền nhiệt cho ghế nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kộm hơn sắt nờn tay ta khụng bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. *Hoạt động 2:Tớnh cỏch nhiệt của khụng khớ
- Yờu cầu 2 HS ngồi cựng bàn, 1 em hỏi, 1 em trả lời như nội dung H3SGK/105
+ Giữa cỏc chất liệu như xốp, bụng, len, dạ ... cú nhiều chỗ rỗng khụng ?
+ Trong cỏc chỗ rỗng của vật cú chứa gỡ ?
+ Khụng khớ là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kộm ?
+ Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cỏch nhau 5 phỳt (thời gian đợi kết quả là 10 phỳt) 
*Hoạt động 3 : HS tiến hành trũ chơi :
- Gọi HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
- Hỏi : Giữa cỏc khe nhăn của tờ bỏo cú chứa gỡ? 
+ Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy bỏo nhăn, quấn lỏng cũn núng lõu hơn ?
+ Khụng khớ là vật cỏch nhiệt hay vật dẫn nhiệt?
- GV kết luận: 
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,GD.Chuẩn bị :Cỏc nguồn nhiệt 
1’
4’
28’
3’
(Nhúm 6)
- 1 HS đọc 
-HS nối tiếp nờu dự đoỏn
- HS tiến hành làm thớ nghiệm N6. Từng thành viờn trong nhúm lần lượt cầm vào từng cỏn thỡa và núi kết quả
- Đại diện của 2 nhúm trỡnh bày 
- Nhiệt độ nước núng đó truyền sang thỡa
*Cỏc kim loại: đồng, nhụm, sắt ... dẫn nhiệt tốt cũn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bụng ... dẫn nhiệt kộm cũn gọi là vật cỏch điện .
- Nhụm ,gang..
- Dẫn nhiệt tốt
- Nấu nhanh
-HS trả lời 
- Lắng nghe 
Vỡ vậy, tay ta khụng cú cảm giỏc lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dự thực tế nhiệt độ ghế sắt, ghế gỗ cựng đặt trong một phũng là như nhau.
Nhúm đụi:
- Y/c HS dựa vào trớ nhớ hoặc kinh nghiệm của bản thõn, thảo luận nhúm đụi để trả lời:
+ Phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cựng 1 lỳc 
- Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, 
. 
Nước trong cốc quấn giấy bỏo nhăn quấn lỏng cũn núng hơn vỡ giữa cỏc lớp bỏo quấn lỏng cú chứa rất nhiều khụng khớ nờn nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy bỏp và truyền ra ngoài MT ớt hơn, chậm hơn nờn nú cũn núng lõu hơn.
-Khụng khớ là vật cỏch nhiệt .
*Khụng khớ cú tớnh cỏch nhiệt nờn nước trong cốc cũn núng hơn so với cốc quấn chặt giấy bỏo bỡnh thường .
Thứ 5 ngày 11 thỏng 3 năm 2010
Lịch sử:
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng trong.
+Từ thế kỷ XVI, cỏc chỳa Nguyễn đó đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sụng Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
 +Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đó dần dần mở rộng diện tớch sản xuất ở cỏc vựng hoang hoỏ.
Dựng lược đồ chỉ ra vựng đất khẩn hoang.
Tụn trọng sắc thỏi văn hoỏ của cỏc dõn tộc.
II-Đồ dùng dạy học:
 -Lược đồ SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
1/ Nờu tỡnh hỡnh nước ta vào đầu thế kỷ XVI.
2/ Nguyờn nhõn gõy nờn cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là gỡ?
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
* Hoạt động 1 : Cỏc chỳa Nguyễn tổ chức khai hoang
- GV yờu cầu HS đọc từ "Cuối TK XVI ... ngày càng trự phỳ". Thảo luận theo cõu hỏi :
- Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
- Chớnh quyền chỳa Nguyễn đó cú biện phỏp gỡ giỳp dõn khẩn hoang ?
- Đoàn người khẩn hoang đó đi đến những đõu ?
- Người đi khẩn hoang đó làm gỡ ở những nơi họ đến ?
- GV yờu cầu HS dựa vào cõu hỏi đó thảo luận và bản đồ VN mụ tả lại cuộc khẩn hoang của nhõn dõn Đàng Trong.
* GV kết luận : Trước thế kỷ XVI, từ sụng Gianh vào phớa Nam, đất hoang cũn nhiều, xúm làng và dõn cứ thưa thớt. Những người nụng dõn nghốo khổ ở phớa Bắc đó đi di cư vào phớa Nam cựng nhõn dõn địa phương khai phỏ, làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI, cỏc chỳa Nguyễn đó chiờu mộ dõn nghốo và bắt tự binh tiến dần vào phớa Nam khẩn hoang lập làng. 
*Hoạt độngII: Kết quả của cuộc khai hoang
- GV yờu cầu HS đọc thầm phần cũn lại SGK/56
- GV treo bảng phụ yờu cầu HS điền vào bảng so sỏnh tỡnh hỡnh đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- GV kết luận : Kết quả là xõy dựng cuộc sống hoà hợp, ấm no, xõy dựng nền văn hoỏ chung trờn cơ sở vẫn duy trỡ những sắc thỏi văn hoỏ riờng của mỗi dõn tộc.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
1’
4’
28’
3’
(Nhúm đụi)
- GV treo bảng phụ ghi cõu hỏi
- Đại diện nhúm trả lời, lớp bổ sung.
- Mỗi em 1 ý
(Nhúm 6)
Thảo luận nhúm 6 để hoàn thành bảng so sỏnh.
Tiờu chớ so sỏnh
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
DT đất
đến hết
Quảng Nam
mở rộng đến Cửu Long
Tỡnh trạng đất
Hoang phớ
đất hoang giảm,đất sử dụng tăng
Làng xúm,dõn cư
Thưa thớt
Thờm làng xúm và ngày càng trự phỳ
Đạo đức:
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
Mục tiêu:
-Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo.
Biết thông cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn ở lớp,ở trường và cộng đồng.
HS nắm thế nào là các hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp,ở trường và cộng đồng phự hợp với khả năng và vận động gia đỡnh,bạn bố cựng tham gia.
 - Giáo dục ý thức và thái độ có tinh thần tương trợ, lá lành đùm lá rách.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + thẻ màu xanh, đỏ.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi HS nêu một số kĩ năng đã học ở kì II.
- GV đánh giá.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ.
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh đã phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát. Vậy chúng ta cần làm gì để giúp đỡ họ? Chung sta cần chia sẻ động viên, khuyên góp để giúp đỡ họ trong những lúc khó khăn nhất. Đó là HĐ nhân đạo. 
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: BT 1.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến .
Hoạt động 3: BT 2 
Thảo luận nhóm BT 2 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày ý kiến đúng của mình.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Thực hành.
1’
2’
28’
 3’
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhúm đụi.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Thiệt hại do thiên tai: hàng trăm người chết, hàng nghìn người bị mất nhà cửa, nhiều ngôi trường bị hư hỏng. +Thảm hoạ sóng thần làm hàng trăm nghìn người bị chết và mất tích, nhiều nhà cửa và các công trình khác bị phá huỷ.
+ Chiến tranh: Chất độc màu da cam đã làm hàng trăm con người bị tật nguyền.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận: Tình huống a,c là đúng.
 Tình huống b là sai vì đó khụng phải là tấm mà là thành tích.
Kết luận: ý d, a là đúng
 ý b, c là sai.
Địa lý:
ễN TẬP
I-Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đỳng được vị trớ ĐBBB, ĐBNB, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai trờn bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa 2 ĐBBB và ĐBNB
- Chỉ trờn bản đồ vị trớ thủ đụ Hà Nội, Tp. Hồ Chớ Minh, Tp. Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này
II-Đồ dùng dạy học:
ă Giỏo viờn: Bản đồ địa lớ tự nhiờn, bản đồ hành chớnh Việt Nam 
ă Học sinh : Lược đồ trống Việt Nam, tranh ảnh về cỏc thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Hồ Chớ Minh, Cần Thơ 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
1/ Chỉ vị trớ, giới hạn của thành phố Cần Thơ trờn bản đồ hành chớnh VN?
2/ Nờu những dẫn chứng TP Cần Thơ là:a/ Trung tõm kinh tế 
 b/ Trung tõm văn hoỏ, khoa học
 c/ Trung tõm du lịch.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
 * Hoạt động 1:Vị trớ đồng bằng và cỏc sụng lớn
- GV treo bản đồ tự nhiờn Việt Nam
- Yờu cầu HS lờn chỉ 2 ĐBBB và ĐBNB và xỏc định cỏc con sụng tạo nờn cỏc đồng bằng đú.
- HS chỉ được 9 cửa đổ ra biển của sụng Cửu Long 
- Phỏt bản đồ cõm tự nhiờnViệt Nam, yờu cầu HS điền tờn cỏc con sụng lớn ở 2 đồng bằng BB và NB
* Chốt ý: Sụng Tiền và sụng Hậu là 2 nhỏnh sụng lớn của sụng Cửu Long. Chớnh phự sa của dũng Cửu Long đó tạo nờn vựng ĐBNB rộng lớn nhất nước ta. Cũn sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh là 2 sụng lớn bồi đắp cỏc lớp phự sa tạo nờn ĐBBB.
+ Hoạt động 2: So sỏnh về đặc điểm thiờn nhiờn của ĐBBB và ĐBNB.
-GV nờu điểm giống nhau của 2 ĐB, sau đú yờu cầu HS phõn biệt sự khỏc nhau về đặc điểm thiờn nhiờn của ĐBBB và ĐBNB bằng cỏch làm bài vào phiếu học tập cõu 2SGK/134: (Nhúm 4)
* Chốt ý: Tuy cũng là những vựng đồng bằng song cỏc điều kiện tự nhiờn ở 2 đồng bằng vẫn cú những điểm khỏc nhau. Từ đú dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dõn cũng khỏc nhau
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam
* Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở cỏc đồng bằng .
-Cho HS xỏc định cỏc TP lớn ở ĐBBB và ĐBNB và nờu tờn cỏc con sụng chảy qua TP đú.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Dải Đbduyờn hải miền trung.
1’
4’
28,
 3’
-1 HS chỉ ĐBBB: sụng Hồng và Thỏi Bỡnh
- 1 HS chỉ ĐBNB: sụng Đồng Nai, Tiền, Hậu
-1 em (Tranh Đề, Bỏt Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chõn...)
(Nhúm 4)
- Thảo luận, nhúm trỡnh bày - mỗi nhúm 1 nội dung, nhúm khỏc nhận xột bổ sung 
Đ/điểmthiờn nhiờn
ĐBBB
ĐBNB
Địa hỡnh
Tương đối cao)
Cú nhiều vựng trũng dễ ngập nước)
Sụng ngũi
Cú hệ thống đờ dạy dọc 2 bờn bờ sụng)
(Khụng cú hệ thống đờ ven sụng ngăn lũ)
Đất đai
(Đất khụng được bồi đắp thờm phự sa nờn kộm màu mỡ dần)
(Đất được bồi đắp thờm phự sa màu mỡ sau mỗi mựalũ, cú đất phốn, mặn và chua)
Khớ hậu
(Cú 4 mựa trong năm - đụng lạnh buốt, hố núng bức, thu mỏt mẻ, xuõn ấm ỏp)
(Chỉ cú 2 mựa, mưa và khụ. Thời tiết thường núng ẩm, nhiệt độ cao)
(Nhúm đụi)-
- Nhúm đụi chỉ cho nhau
- Gọi nhúm đụi lờn bảng chỉ và nờu
VD: + Sụng Hồng đ Thủ đụ Hà Nội 
+ Sụng SG, ĐNai đ TP.Hồ Chớ Minh
 + Sụng Hậu đ TP. Cần Thơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc