Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn

TIẾT 1: Toán

Tiết126: Luyện tập

Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học

Biết cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số Những kiến thức cần được hình thành cho HS

 Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân,phép chia phân số

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân,phép chia phân số.

2/ Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Củng cố về diện tích hình bình hành

3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng các kĩ năng học được vào cuộc sống.

II Chuẩn bị

1- Đồ dùng dạy học :

GV: nội dung bài, phiếu bài tập

HS: Vở, sgk

2/ Phương pháp dạy học:

Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm , đàm thoại

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1: Tốn
Tiết126: Luyện tập 
Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học 
Biết cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số 
Những kiến thức cần được hình thành cho HS 
 Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân,phép chia phân số 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân,phép chia phân số.
2/ Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Củng cố về diện tích hình bình hành
3/ Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng các kĩ năng học được vào cuộc sống.
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
GV: nội dung bài, phiếu bài tập
HS: Vở, sgk 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhĩm , đàm thoại 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
TG( ND) 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: 5’
HĐ2.Bài mới:
 Giới thiệu bài
H Thực hành
25’
HĐ3.Củng cố - Dặn dò: 5’
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét đnhận xét đánh giá 
Bài tập 1:
-GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
-Các kết quả đã rút gọn: 
-GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
Bài tập 2: tìm x
 -Khi biết tích và một thừa số,muốn tìm thừa số chưa biết ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
-3HS lên bảng làm bài – cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS nhận xét
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn.
-HS làm bài
a.
- Nêu yêu cầu của bài tập 
-Ta lấy tích chia thừa số đã biết.
-2HS làm bài
-HS sửa bài
 a. b.
-HS xem tiết học sau.
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
 & 51: THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng , cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình .
	- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Tranh minh họa bài đọc SGK . Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
	- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
- GV : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
HĐ1.2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Tiểu đội xe không kính , trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ1.3. Bài mới : 
@ Giới thiệu bài :
 + Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
- Đọc diễn cảm toàn bài .
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển .
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?
- Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
 Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
HĐ1.4. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc lướt cả bài .
- Gió bắt đầu mạnh  Nước biển càng dữ  nhỏ bé .
- Rõ nét , sinh động . Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi . 
- Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt .
- So sánh , nhân hóa .
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét , sinh động , gây ấn tượng mạnh mẽ .
- Đọc đoạn 3 .
- Hơn hai chục  dòng nước mặn ; Họ ngụp xuống  dẻo như chão ; Đám người  sống lại .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Vài HS đọc – cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
 TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
 & 26: THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU : 
	- Hiểu nội dung bài Thắng biển .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn bài Thắng biển . Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai : l/n , in/inh .
	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay b .
	- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc cho 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước .
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ 2. Bài mới 
 Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày 2 đoạn , những từ ngữ dễ viết sai  
- Đọc cho HS viết .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán một số tờ phiếu ở bảng , mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức , mỗi nhóm khoảng 5 em để điền vào 14 chỗ trống trong BT2a .
+ Chốt lại lời giải đúng .
HĐ 3. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n , 5 từ bắt đầu bằng l .
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết . Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn 2 văn .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Làm bài vào vở .
- Đại diện nhóm đọc kết quả .
 TIẾT 4: : ĐẠO ĐỨC
&26 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.
2. Thái độ :
- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở.
- Không đồng tình với những người có thái đọ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
3. Hành vi :
- Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV : Giấy khổ to (cho hoạt động 3 – tiết 1)
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Kiểm tra:
HĐ 2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: TRAO ĐỔI THÔNG TIN
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
- GV kết luận và yêu cầu HS đọc.
+ Hoạt động 2: BÀY TỎ Ý KIẾN
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây.
Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh bị thiên tai.
Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.
Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam.
Mạnh bán sách vở cũ, đồ phế liệu để dành tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ.
- Nhận xét câu trả lời của HS
+ Hoạt động 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu .
HĐ 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 3 – 4 HS trả lời :
+ Em sẽ không có lương thựcđể ăn.
+ Em sẽ bị đói, bị rét
+ Em sẽ bị mất hết tài sản.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 – 4 HS trả lời :
+ Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động vì người có hoàn cảnh khó khăb.
+ San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ các bạn gặp thiên tai, lũ lụt.
+ Dành tiền, sách vở theo khả năng để trợ giúp cho các bạn học sinh nghèo
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung. 
- Kết luận : Mọi người cần tíchcực tham gia vào các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
+Những công việc các em có thể giúp đỡ
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- Nghe Gv nhận xét và dặn dò về nhà.
TiÕt 5: MÜ thuËt
Bµi 26: Th­êng thøc mÜ thuËt : Xem tranh cđa thiÕu nhi.
I. Mơc tiªu:
	- Hs b­íc ®Çu hiĨu vỊ néi dung cđa tranh qua bè cơc, h×nh ¶nh vµ mµu s¾c.
	- Hs biÕt c¸ch khai th¸c néi dung khi xem tranh vỊ c¸c ®Ị tµi.
	- Hs c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa tranh thiÕu nhi.
II. ChuÈn bÞ:
	GV: - S­u tÇm tranh vỊ c¸c ®Ị tµi, tranh cđa thiÕu nhi trªn s¸ch b¸o, t¹p chÝ,...
 HS: Vở, sgk...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A. KiĨm tra mét sè häc sinh ch­a hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt häc tr­íc.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Ho¹t ®éng 1: Xem tranh.
a. Th¨m «ng bµ - Tranh s¸p mµu cđa Thu V©n.
- Hs quan s¸t tranh sgk/61.
? C¶nh th¨m «ng bµ diƠn ra ë ®©u?
- Ch¸u ®Õn th¨m «ng bµ vµo ngµy nghØ ë nhµ cđa bµ.
? Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? Miªu t¶ h×nh d¸ng cđa mçi ng­êi trong tõng c«ng viƯc? Qua ®ã thĨ hiƯn ®iỊu g×?
- H×nh ¶nh : «ng bµ vµ c¸c ch¸u.
- C¸c d¸ng ho¹t ®éng rÊt sinh ®éng thĨ hiƯn t×nh c¶m th©n th­¬ng gÇn gịi cđa nh÷ng ng­êi ruét thÞt.
? Mµu s¾c cđa bøc tranh nh­ thÕ nµo?
- Mµu t­¬i s¸ng, gỵi kh«ng khÝ Êm cĩng cđa c¶nh sinh ho¹t.
b. Chĩng em vui ch¬i. Tranh s¸p mµu cđa Thu Hµ.
- Hs quan s¸t tranh sgk kÕt hỵp tranh s­u tÇm.
 ... bị tiết sau.
- 2 HS nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc SGK rồi xác định địa phận .
- HS thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
* Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
-Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò tiết học. 
Thứ sáu ngày 4 tháng 03 năm 2011
TIẾT 1: : TOÁN
&130: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học 
 Thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Giải bài toán
Những kiến thức cần được hình thành cho HS 
 Ôn tập về quy tắc thực hiện các phép tính
Ôn tập về thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc.
Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức Ôn tập về quy tắc thực hiện các phép tính.
2/ Kĩ năng: Ôn tập về thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc.
 Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số.
3/ Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng các kĩ năng học được vào cuộc sống.
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
GV: nội dung bài, phiếu bài tập
HS: Vở, sgk 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhĩm , đàm thoại 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
TG( ND)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1.Kiểm tra bài cũ: 5’
HĐ2.Bài mới: 2’ Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số
Bài tập 1:
Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc
Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng và trừ phân số
HĐ3.Củng cố Dặn dò: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
 Giới thiệu bài:
GV yêu cầu HS tự làm bài tập
Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì sao mỗi phần a, b, c, d là đúng, là sai.
Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân và phép chia.
 Bài tập 3:
-Gv hướng dẫn HS :Khi nhẩn phân số với nhau ta có thể lấy ba tử số nhân với nhau,lấy 3 mẫu số nhân với nhau.
-GV gọi Hs lên bảng làm bài
-Gv nhận xét.
Bài tập 4:
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính được phần bể chứa nước chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- 2 HS thực theo - cả lớp nhận xét.
-4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài
a.sai ; b.sai ; c;đúng; d.sai
HS trao đổi nhóm và nêu kết quả thảo luận
-2HS len bảng làm bài, cả lớp làm bào vở.
 a.
b.
c.
-HS đọc đề bài
-HS trả lời
-HS lên bảng làm bài,.cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số phần bể có nước là:
 (bể)
Số phần bể còn lại có chứa nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học 
 Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối . 
Những kiến thức cần được hình thành cho HS 
Viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức Giúp HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn .
2/ Kĩ năng: - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài , thân bài , kết bài
3/ Thái độ: - Yêu thích viết văn .
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
GV: nội dung bài, phiếu bài tập
HS: Vở, sgk 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhĩm , đàm thoại 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
TG( ND) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : 4’
HĐ 2. Bài mới : 25’
+Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập .
+HS viết bài .
HĐ 4. Củng cố.- Dặn dò : 5’
- 2 em đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà đã viết lại hoàn chỉnh .
- Nhận xét tiết học.
 Giới thiệu bài
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng : cây có bóng mát – cây ăn quả – cây hoa – yêu thích .
- Dán một số tranh , ảnh lên bảng lớp .
- Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ , không bỏ sót chi tiết .
- Khen những bài viết tốt , chấm điểm .
- Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
1 em đọc yêu cầu của đề bài .
- 4 , 5 em phát biểu về cây em sẽ chọn tả 
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi .
- Lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài viết vào vở .
- Cùng bạn đổi bài , góp ý cho nhau 
- Tiếp nối nhau đọc bài viết .
- Cả lớp nhận xét .
- HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết , viết lại vào vở . Dặn HS chuẩn bị để làm bài kiểm tra viết ở tuần sau .
TIẾT 3: : KHOA HỌC
&52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
Những kiến thức HS đã biết cĩ liên quan đến bài học 
 Biết nêu các ví dụ về vật nĩng, lạnh và cách sử dụng nhiệt kế. sự truyền nhiệt.
 Những kiến thức cần được hình thành cho HS. 
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông)
 2/ Kĩ năng: -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. 
3/ Thái độ: Cĩ ý thức học 
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
GV: Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay
HS: Vở, sgk 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhĩm , đàm thoại 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
TG( ND)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
5’
HĐ 2. Bài mới:
25’
HĐ 3. Củng cố, dặn dò:5’
- Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó?
- Nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài:
- Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém 
- Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK.
- Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt.
-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật bằng gỗ thì không?
- Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
- Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.
-Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh.
-Đọc SGK.
-Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút.
-Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn.
TiÕt 4: H¸t nh¹c
Bµi 26: Häc bµi h¸t: Chĩ Voi con ë b¶n §«n
Nh¹c vµ lêi : Ph¹m Tuyªn
I. Mơc tiªu: 
 -Hs h¸t ®ĩng nh¹c vµ lêi ca bµi h¸t '' Chĩ voi con ë b¶n §«n"
 - H¸t ®ĩng chç luyÕn hai nèt nh¹c víi tr­êng ®é mãc ®¬n, chÊm d«i, mãc kÐp.
 - TËp tr×nh bµy bµi h¸t theo h×nh thøc hoµ giäng vµ lÜnh x­íng.
II. ChuÈn bÞ: 
	- Gv: Nh¹c cơ, b¨ng ®Üa c¸c bµi h¸t trÝch ®o¹n nh¹c.
	- Hs: nh¹c cơ gâ ®Ưm.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
b. KiĨm tra bµi cị.
Ho¹t ®éng Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
1. PhÇn më ®Çu.
- Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc.
2. PhÇn ho¹t ®éng:
*Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t: 
- Gv ®µn h¸t mÉu 1 lÇn
- Nghe vµ c¶m nhËn giai ®iƯu cđa bµi h¸t.
- Gv ®äc lêi ca mét lÇn.
- 2,3 Hs ®äc c¸ nh©n.
- D¹y h¸t tõng c©u:
+Bµi h¸t chia lµm 2 lêi, lêi 1 chia lµm 5 c©u.
- Ghi nhí
- Gv h¸t mÉu tõng c©u, b¾t nhÞp:
- Hs h¸t theo.
- Lµm lÇn l­ỵt tõng c©u:
- Hs thùc hiƯn.
- C¶ líp h¸t c¶ lêi 1:
- 2 lÇn thµnh thơc.
- H¸t theo tỉ, d·y bµn:
- C¸c nhãm thùc hiƯn.
- Gv sưa sai vµ cho hs nx, tuyªn d­¬ng.
- Lêi 2: T­¬ng tù nh­ lêi 1.
- Tỉ chøc cho c¶ líp «n luyƯn 2 lêi thµnh thơc:
- Hs thùc hiƯn.
* Ho¹t ®éng 2: Cđng cè bµi h¸t:
- H¸t x­íng vµ h¸t x«.
- Thùc hiƯn lêi 1 vµ lêi 2 lu«n 1 lÇn:
- H¸t x­íng, x«: 
+ 1Hs h¸t ®o¹n 1(x«) tËp thĨ h¸t hoµ giäng ®o¹n 2 (x­íng).
- Hs thùc hiƯn theo tỉ, nhãm.
- Gv nx, ®¸nh gi¸.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- C¶ líp h¸t l¹i lêi 2 cđa bµi h¸t.
- Nx giõ häc. Vn chuÈn bÞ ®éng t¸c phơ ho¹ phï hỵp néi dung bµi h¸t.
TIẾT 1: Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn 26
I/ NhËn xÐt chung:
1) §¹o ®øc:
 §¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n v©ng lêi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. Kh«ng cã tr­êng hỵp nµo ®¸nh ®Êm nhau trong vµ ngoµi nhµ tr­êng. §i häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê.
 2) Häc tËp:
 Trong tuÇn võa qua nhiỊu em trong líp ®· cè g¾ng trong häc tËp. Trong líp c¸c em tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi. Mét sè em vỊ nhµ cßn l­êi häc bµi vµ lµm bµi tËp. 
 3) TDVS:
 C¸c em ®· thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp thĨ dơc gi÷a giê. 
 VƯ sinh s¹ch sÏ trong vµ ngoµi líp häc. 
 §· hoµn thµnh kÕ ho¹ch giao 
 4) Lao ®éng:
 C¸c em ®· thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch lao ®éng do nhµ tr­êng ph©n c«ng.
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 27
 - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 26
 - TiÕp tơc rÌn ch÷ viÕt vµ båi d­ìng häc sinh .
************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 276lop4 AAAA.doc