Tập đọc
Tiết 53 Dù sao trái đất vẫn quay !
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngồi: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi,bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học vĩ đại.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
- Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 ( Từ ngày 14/03/2011 đến ngày 18/03/2011) Thứ Ngày Môn Tiết Bài dạy Điều chỉnh Thứ hai 14/03 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 27 53 131 27 27 Chào cờ tuần 27 Dù sao trái đất vẫn quay Luyện tập chung Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII Tích cực tham gia các hoạt động nhân ... KNS Thứ ba 15/03 Thể dục Toán Chính tả LTVC Kĩ thuật 53 132 27 53 27 Nhảy dây – di chuyển tung, bắt bóng Kiểm tra định kì GHK II Nhớ - Viết:Bài thơ về tiểu đội xe không... Câu khiến Lắp cái đu Thứ tư 16/03 Khoa học Toán Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật 53 133 27 27 27 Các nguồn nhiệt Hình thoi KC được chứng kiến hoặc tham gia Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Vẽ theo mẫu. Vẽ cây. MT+KNS KNS Thứ năm 17/03 Thể dục Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn 54 54 134 54 53 Môn tự chọn - trò chơi “dẫn bóng” Con sẻ Diện tích hình thoi Nhiệt cần cho sự sống Miêu tả cây cối ( KT viết ) MT Thứ sáu 18/03 Âm nhạc Toán LTVC Tập làm văn Sinh hoạt 27 135 54 54 27 Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn... Luyện tập Cách đặt câu khiến Trả bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt lớp tuần 27 Ngày soạn:12/3/2011 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy :14/3/2011 Tập đọc Tiết 53 Dù sao trái đất vẫn quay ! I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngồi: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi,bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học vĩ đại. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ). - Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính. II. CHUẨN BỊ: Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học. Dẫn vào bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: 12’ GV cho 1 HS đọc toàn bài Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tồ án lúc ấy xử phạt ông? Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’ Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chưa đầy một thế kỉ sau trái đất vẫn quay) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4. Củng cố : 4’ Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? GV cho vài hs nhắc lại GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ chuẩn bị bài: Con sẻ BCSS HS đọc bài theo cách phân vai Ga-vrốt ngồi chiến lũy HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem chân dung 2 nhà khoa học. - GV cho 1 HS đọc tồn bài. Đọc đúng: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tà thuyết. HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu phán bảo của Chúa Trời. (Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới) + Đoạn 2: tiếp theo gần bảy chục tuổi (Ga-li-lê bị xét xử) + Đoạn 3: phần còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí) Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại tồn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng & các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. HS đọc thầm đoạn 2 Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. HS đọc thầm đoạn 3 Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học Vài HS nhắc lại Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ Toán Tiết 131 Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số . - Rút gọn được phân số . + Nhận biết được phân số bằng nhau. - Giáo dục tính chính xác II. CHUẨN BỊ: - Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động:1’ 2. Bài cũ:4’ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: 1’ Bài tập 1: bài làm bảng GV yêu cầu HS tự làm bài tập cá nhân Nhằm củng cố về rút gọn và quy đồng - GV sửa sai ghi điểm Bài tập 2,:bài làm nhóm bốn : Gv cho hs đọc đề bài Lớp có bao nhiêu hs? Bài yêu cầu ta tìm gì? 3 tổ chiếm mấy phần số HS ? vì sao? - GV cho HS làm bài theo nhóm bốn Bài tập3: bài làm nhóm đôi : Yêu cầu cho HS tự làm bài theo nhóm đôi Làm thế nào để tính được số km còn phải đi? Vậy chúng ta phải tính được gì trước ? GV cho HS trình bày GV cho HS giải tốn GV ghi điểm 4. Củng cố: 4’ - gv cho hs thi đua giữa các nhóm giải bài tốn và nêu bài tốn thuộc dạng nào? - gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Hát HS sửa bài Luyện tập chung HS nhận xét HS làm bài Rút gọn - Các phân số bằng nhau: HS đọc đề bài Lớp có 32 hs Yêu cầu tìm 3 ttổ có mấy hs vá 3 tổ chiếm mấy phần số hs 3 tổ chiếm phần số HS vì cả lớp chia đều 4 tổ nghĩa là 4 phần bằng nhau 3 tổû chiếm 3 phần 3 tổû chiếm số HS là: 32x=24 (HS) Đáp số: 24 (HS) HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận Lấy cả quãng đường trừ đi số km đã đi Tính được số km đã đi Anh Hải đã đi được đoạn đường là: Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là: 15-10=5(km) đáp số: 5 km Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS giải bài tốn và nêu bài tốn thuộc dạng nào? Theo nhóm Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ Lịch sử Tiết 27 Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII I. MỤC TIÊU: - Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long , Phố Hiến Hội An ở thế kỉ XVI – XVII .để thấy rằng thương nghiệp thời kì này đang phát triển. - Dùng lược đồ chỉ vỉ trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này . - Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam SGK Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong đã đem lại kết quả gì? GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động1: 6’Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2:14’ Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - gdtt: Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ -Hát Chúa Nguyễn cho lương ăn trong 1 năm cho gia đình cùng đi khia khẩn ở đàn trong Tạo ra một vùng đất đai màu mỡ, mở rộng làng mạc. HS nhận xét HS xem bản đồ & xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á Thuyền bè ghé bờ khó khăn Ngày phiên chợ đi 100 bước mất nửa tiếng đồng hồ Phố Hiến - Các cư dân từ bốn phương đến ở - Trên 2000 nóc nhà Nơi buôn bán tấp nập Hội An Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thị xã này - Phố cảng lớn đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới. Hoạt động 2:7’ Hoạt động cả lớp Nhận xét chung về số dân, quy mô & hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ở nước ta thời đó như thế nào? 4. Củng cố: 4’ - Cho HS trả lời câu hỏi ở SGK GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động & buôn bán rộng lớn & sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp. 5. Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Rất phát triển, dân cư đông đúc , buôn bán sầm uất , toạ ra được nhiều cẩn phẩm để trao đổi , buôn bán Cho HS trả lời câu hỏi ở sgk HS nghe Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ............................................................................................ ... n đồng lúa bên sông. - GV treo bài TĐN số 7 lên bảng. - Đặt câub hỏi khai thác bài TĐN số 7 + Trong bài có những hình nốt gì? + Hãy đọc tên nốt nhạc có trong bài + Hãy xắp xếp nốt nhạc từ thấp đến cao + Hãy tìm ra âm hình tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện tiết tấu - Hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện cao độ - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN - Chia bài làm 2 câu hát ngắn - Hướng dẫn HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS ghép lời ca - Luyện tập, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại tên bài học, tác giả, cả lớp hát nhún tại chỗ - Giáo dục các em tinh thần lao động - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà - Luyện thanh, HS khời động giọng - HS trả lời - HS hát hoà giọng theo - Cả lớp hát thuộc lời, diễn cảm, rõ lời. + Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo phách + Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách. + 1 cá nhân lĩnh xướng – cả lớp hát hoà giọng. - HS đứng hát nhún nhịp nhàng. - HS lắng nghe - HS tìm hiểu bài - HS luyện đọc tiết tấu - HS vừa đọc và gõ tiết tấu - HS đọc và chú ý cao độ - HS ghép lời ca - HS ghép cả bài - Dãy đọc nhạc – dãy ghép lời - Dãy đọc – dãy vỗ đệm. - Nhắc lại - Lắng nghe Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ Toán Tiết 135 Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Củng cố về công thức tính diện tích hình thoi - Nhận biết đượcc hình thoi và một số đặc điểm của nó. +Tính được diện tích hình thoi . - Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: - Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài : trực tiếp 1’ Hoạt động 1: Thực hành 27’ Bài tập 1:bài làm bảng Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi & củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên gv cho hs tự làm bài Bài tập 2: bài làm vở Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài tốn có lời văn Yêu cầu hs tự làm nhằm củng cố lại kiến thức 4. Củng cố 4’ GV cho HS thi đua nhóm đôi giải bài toán -GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -BCSS HS sửa bài Diện tích hình thoi Diện tích hình thoi là: (5x 20):2= 50 9(dm) HS nhận xét HS làm bài diện tích hình thoi là: (19+12):2= 114(cm2) Đổi 7dm= 70 cm diện tích hình thoi là: (30+70):2= 105(cm2) HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét HS làm bài Bài giải: diện tích hình thoi là: (14+10):2= 70(cm2) Đáp số: 70(cm2) HS đổi vở sửa sai . Tính diện tích hình thoi Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ Luyện từ và câu Tiết 54 Cách đặt câu khiến I. MỤC TIÊU : - HS nắm được cách đặt câu khiến.( NDghi nhớ). - Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT 2) + Biết chuyển câu kể thành câu khiến ( BT1 mục III). Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Bút màu đỏ, 3 băng giấy viết câu văn Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh viết trong khung khác nhau để HS làm BT1 (phần Nhận xét). 4 băng giấy, mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 3 tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống của BT2 (phần Luyện tập) 3 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’Câu khiến GV kiểm tra GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Hình thành khái niệm 10’ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. GV nhận xét. Lưu ý: Cách 4: GV mời 1, 2 HS đọc lại nguyên văn câu kể, sau đó chuyển câu kể đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến Hát 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước. 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK. 1 HS đọc 5 câu khiến mà GV yêu cầu về nhà làm bài HS nhận xét Nhờ vả yêu cầu , đề nghị mong muốn HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài. 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp nhận xét. Cách 1: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương. Cách 2: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương. Cách 3: nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 18’ Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. GV phát cho 4 HS – mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu trong BT1. GV nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy lên bảng dán kết quả làm bài. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng cho 3 HS làm bài. GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, nhiều câu, phù hợp với nghi thức xã giao. Bài tập 3, 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tư. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố : 4’ Có mấy cách đặt câu khiến là những cách nào GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 5 câu khiến. Nhắc HS mỗi em tìm một tập tin trên báo Nhi đồng, mang đến lớp để tập tóm tắt tin tức. 5. Dặn dò 1’Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm. - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 4 HS làm bài trên băng giấy. HS tiếp nối nhau đọc kết quả – chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp nhận xét. 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS làm bài trên giấy. HS tiếp nối nhau đọc kết quả – chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp nhận xét. 3 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo nhóm tư. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. - 4 cách : hs nêu Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ Tập làm văn Tiết 54 Trả bài văn miêu tả cây cối I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn miêu tả cây cối ( đúng ý , bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả ,..) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên - Giáo dục tham gia tốt các phong trào tự học II. CHUẨN BỊ: Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS). Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài mới: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : 1’trực tiếp Hoạt động1: 12’Nhận xét chung về kết quả làm bài GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) Nêu nhận xét: Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Biết miêu tả. + Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt. Những thiếu sót hạn chế: + Mở bài ngắn + Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê + Cảm xúc chưa hay + Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng Thông báo điểm số cụ thể. GV trả bài cho từng HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài 13’ Hướng dẫn HS sửa lỗi GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi còn sót, sốt lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay 5’ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm được) 4. Củng cố 4’ Gv đọc cho hs nghe bài văn hay GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. 5. Dặn dò:1’ Chuẩn bị bài: Ôn tập Hát HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài chữa vào vở. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. - HS nnghe Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ?????????&@@@@@@@@@ SINH HOẠT TUẦN 27
Tài liệu đính kèm: