Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hieåu noäi dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê.

- Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 27
?&@
Thöù hai ngaøy thaùng 03 naêm 2011
TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hieåu noäi dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê.
- Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc bài "Ga-vrốt ngoài chiến luỹ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô -péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô-péc-ních.
- Y.cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.
+ Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả truyện trao đổi và TLCH.
+ Truyện đọc trên nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Luyện diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Thời đó người ta cho rắng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô-péc-ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ga-li-lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô-péc-ních 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời, 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và công cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi (BT4-SGK) 
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
 - GV kết luận:
 + b, c, e là việc làm nhân đạo.
 + a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT2-SGK)
 - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
òNhóm 1:
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
òNhóm 2:
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
 - GV kết luận:
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT5-SGK)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - GV kết luận:
 Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
ïKết luận chung :
 - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” 
3.Củng cố - Dặn dò:
 - HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Rút gọn được phân số; Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài toán có lời văn liên hoan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi.
II.Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS .
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau .
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Gợi ý HS :
- Lập phân số .
- Tìm phân số của một số . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Gợi ý HS :
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
Bài 4: HS khá, giỏi. Gọi 1 em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- GV nhận xét ghi điểm HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học ; Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện .
- HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS làm vào vở . 2 HS lên làm bài trên bảng.
 Những phân số bằng nhau là : 
 và 
+ Nhận xét bạn bạn .
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng giải bài .
Giải :
 a/ Phân số chỉ ba tổ HS là :
 b/ Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: a/ ; b/ 24 bạn
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
Giải :
Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là :
15 x = 10 ( km )
Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là :
15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập .
KHOA HỌC: CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. Đồ dùng dạy- học: + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu có)
 + Tranh minh hoạ SGK phóng to.
III Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
 - TC HS thảo luận theo cặp 
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
 + Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? 
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
+ Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay than củi bị cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không?
+ GV kết luận : SGV
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt
+Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
+Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 
- Phát bút dạ và phiếu khổ to cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS:
+Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt? 
- Yêu cầu những nhóm xong trước dán phiếu làm bài lên bảng.
- Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét kết quả của các nhóm khác.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm tốt.
* Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
+ Em và gia đình em làm như thế nào để tiết kiệm các nguồn nhiệt. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 cách.
- GV nhận xét, khen HS có kinh nghiệm và hiểu biết.
 *Hoạt động kết thúc: 
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS .
 - Dặn HS về nhà học bài. 
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi 
- Quan sát và trả lời .
+ Mặt trời: Giúp mọi vật trên Trái Đất sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, hạt điều, sản xuất ra muối,... .
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, sưởi ấm cơ thể ...
+ Các nguồn nhiệt dùng để sưởi ấm, sấy khô, đun nấu,....
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ bị tắt nên không còn nhiệt nữa.
- HS tự liên hệ.
+ HS thảo luận thống nhất và cử đại diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu .
- Tiếp nối nhau trình bày 
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt 
Cách phòng tránh 
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt 
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt .
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi,...
- Không được để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò, bếp điện, bếp than củi 
- Cháy xoong nồi, thức ăn khi để lửa quá to,....
- Khi đun nấu phải để lửa cháy vừa phải .
Tiếp nối nhau trình bày trước lớp 
+ Tắt bếp điện khi không dùng đến 
+ Không để lửa cháy quá to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
+ Theo dõi khi đun nước không để nước sôi lâu cạn ấm.
+ Không bật lò sưởi khi chưa cần thiết...
- HS cả lớp.
BUOÅI CHIEÀU:
KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết ... i bạn.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình thoi.
Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2, baøi 4 vaø baøi 3* daønh cho HS khaù gioûi
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu; Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành:
*Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài 
 - Hỏi HS các dự kiện và yêu cầu đề bài.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm HS.
* Bài 3: (HS khaù gioûi)
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét ghi điểm HS. 
* Bài 4: Gọi HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Cho HS quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.
+ Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy.
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Cho biết số đo đường chéo
- Tính diện tích hình thoi.
 Giải: 
 Diện tích hình thoi là:
 19 x 12 : 2 = 144 (cm2)
- Nhận xét bì bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 Giải: 
 Diện tích hình thoi là:
 19 x 12 : 2 = 144 (cm2)
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ 3 HS lên bảng làm.
 Diện mảnh kiếng là:
 4 x 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm 2
+ Nhận xét bổ sung bài bạn 
4/ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,....) 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1. GV hướng dẫn HS sửa lỗi:
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài.
+ Những ưu điểm chính:
+ Những thiếu sót hạn chế:
- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.
+ Thông báo điểm cụ thể.
- Trả bài cho từng HS.
 2. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài.
- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo từng loại.
- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung :
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
3.Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp 
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại.
4.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn những em viết chưa đạt về viết lại cho hay.
- Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.
- 2 HS đọc lại đề bài. 
+ Lắng nghe GV.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu.
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.
+ Trao đổi trong nhóm để tìm râcí hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập.
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T27)
I. Muïc tieâu: 
1- Bieát ñoïc baûn tin (BT1).
2- Toùm taét baûn tin, vieát ñöôïc baûn tin theo gôïi yù (BT2).
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Gọi HS đọc các ý kiến của bạn đọc báo điện tử (về em Trần Văn Truyền trong bài báo “Chú bé dũng cảm”).
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng ý kiến
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
Toùm taét noäi dung yù baïn ñoïc veà göông duõng caûm cuûa em Traàn Vaên Truyeàn.
- Höôùng daãn HS dwaj vaøo keát quaû BT1 ñeå laøm baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ 4HS nối tiếp đọc 4 ý kiến. 
- Lớp đọc thầm, tìm nội dung từng ý kiến.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi vaøo vôû. Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
VD: YÙ kieán cuûa baïn ñoïc baùo ñieän töû ñaùnh giaù cao veà haønh ñoäng duõng caûm cuûa em Truyeàn. Coù baïn ñoïc ñeà nghò chính quyeàn caàn coù bieän phaùp thieát thöïc giuùp ñôõ, thaùo gôõ khoù khaên veà kinh teá cho gia ñình em nhö caáp hoïc boãng, caáp ñaát cho gia ñình laøm ruoäng. Coù baïn laïi muoán chia seû vôùi khoù khaên vôùi gia ñình em. Coù baïn muoán taëng cho em moät chieác xe ñaïp ñeå em ñi hoïc.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
KHOA HỌC: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK 
- Phiếu câu hỏi cho các nhóm HS; 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng TL nội dung câu hỏi . 
+ Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt? Cho ví dụ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Trò chơi cuộc thi “Hành trình văn hoá”
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ và trả lời.
- Yêu cầu 1 HS đọc to lần lượt từng câu hỏi 
- Các đội có nhiệm vụ đưa ra ý A, B, C, D 
- Yêu cầu giải thích ngắn gọn tại sao lại chọn ý đó 
- Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm.
+ Ban giám khảo tổng kết điểm, công bố đội chiến thắng.
- GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất.
* Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm đôi. 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm?
- GV kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết không có sự sống.
* Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật và thực vật
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu HS chia thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm thảo luận 1 nội dung.
+ Nêu cách chống nóng chống rét cho:
+ Người; Động vật; Thực vật. 
+ Yêu cầu HS các nhóm tiếp nối nhau báo cáo.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt 
3.Hoạt động kết thúc:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm?
- GV nhận xét tiết học; Dặn về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau. 
- HS trả lời 
- Lắng nghe
+ Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi.
+ HS thực hành thảo luận theo nhóm thống nhất và đưa tấm bảng có ghi sẵn các chữ.
- 1 HS đọc câu hỏi:
- Hỏi: Bạn hãy kể tên 3 loại cây, con vật sống được ở xứ lạnh.
a/ Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy-líp. Con gấu Bắc Cực, Hải âu, cừu 
b/ Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn. Con chim én, Chim cánh cụt, Gấu trúc 
c / Cây bạch dương, cây thông, hoa tu-líp. Con gấu Bắc Cực, chim cánh cụt, cừu 
- Hỏi: Bạn hãy kể tên 3 loại cây, con vật sống được ở xứ nóng?
a/ Cây xương rồng, cây thông, phi lao .Con lạc đà, lợn, voi . 
b/ Cây cỏ tranh, cây thông, cây phi lao Con cáo, voi, lạc đà 
c / Cây bạch đàn, cây thông, cây bạch dương . Con cáo, chó sói, lạc đà.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy.
- Tiếp nối các nhóm trình bày :
+ Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi. 
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
+Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng.
+ Không có mưa. 
+ Không có sự sống. 
+ Thực hiện chia nhóm 6 HS.
+ Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn.
- HS phát biểu
- HS cả lớp.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T27)
I.Muïc tieâu: 
 - Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia hai phaân soá.
 - Tìm ñöôïc phaân soá cuûa moät soá. 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
 - Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
 - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 5: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp tìm hieåu
- HS thöïc hieän toâ maøu hình thoi, nhaän xeùt söûa baøi.
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT vaø laøm baøi. 
- HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
a) Hình thoi coù hai caëp caïnh ñoái dieän song song vôùi nhau.
b) Hình thoi coù boán caïnh baèng nhau.
c) Hình thoi coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc vôùi nhau vaø caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng.
3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
a) Dieän tích hình thoi ABCD laø: (cm2)
b) Dieän tích hình thoi MNPQ laø: (cm2)
4/ HS thöïc hieän, nhaän xeùt söûa baøi.
Dieän tích hình thoi laø: (cm2)
 Ñaùp soá: 56cm2 
5/ HS thöïc hieän roài neâu caùch laøm.
- Lôùp nhaän xeùt söûa baøi.
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn L4 Tuan 27 CKN(1).doc