I - Ổn định tổ chức
II KTBC:
III- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc.
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng
- CHo HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm HS.
3.Bài tập.
Bài 2(95)
- Nêu yêu cầu ?
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất
TUẦN 28 Soạn ngày28/3/2008 Ngày dạy: Thứ 2/31/3/2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( Tiết 1) A) Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm)Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất B) Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. +Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ. - HS: Ôn từ bài 19đến bài 27 C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc. 2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng - CHo HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm HS. 3.Bài tập. Bài 2(95) - Nêu yêu cầu ? + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa của đất - GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Kết luận về lời giải. IV- Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị : Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét - 1 HS - lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể : • Bốn anh tài trang 4 và 13 • Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. - Hoạt động trong nhóm Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyên kỹ năng : - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích các hình để giải toán. B) Đồ dùng dạy- học: - GV Cờ xanh đỏ - HS : SGK, vở ghi C. Các họat động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: 3’ - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - Viết công thức tính DT hình thoi? - GV nhận xét và cho điểm HS. III- Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Bài 1( 144) - GV cho HS làm nháp bằng bút chì vào SGK, rồi kiểm tra bằng cờ xanh đỏ. * Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao sai cho từng ý Kết quả bài làm đúng Bài 1 : a - Đ; b - Đ; c- Đ; d – S Bài 2 : a – S; b - Đ; c - Đ; d - Đ Bài 3 : a Bài 4 - GV yêu cầu HS đổi chéo bài để kỉêm tra lẫn nhau. - GV nhận xét phần bài làm của HS. IV- Củng cố –dặn dò: 2’ - GV tổng kêt giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhận phiếu và làm bài. - Theo dõi bài chữa của các bạn Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : 56 : 2 - 18 = 10 (m) Diện tích của hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số : 180 m2 - HS kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1) A)Mục tiêu: - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của mọi người. - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. B) Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số biển báo giao thông - HS: SGK, vở ghi C)Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II KTBC: 3’ - Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo? - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài Các em đã thấy hàng ngày trên các đoạn đường thường xảy ra tai nạn giao thông. Vậy vì sao lại xảy ra nhiều như vậy. Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì? Mỗi người chúng ta phải làm gì để không bị xảy ra tai nạn giao thông . Đó cũng chính là ND bài học hôm nay. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Trao đổi thông tin *Mục tiêu: qua thông tin HS nắm được hình thành an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây *Cách tiến hành -Y/C H đọc đoạn thông tin - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? - Em cần làm gì để tham gia GT an toàn? Hoạt động 2: Bài tập 1(41) *Mục tiêu:H được củng cố các kiến thức về luật an toàn giao thông *Cách tiến hành -Chia HS theo nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh, giải thích tại sao? =>kết luận ý kiến đúng Hoạt động 3: Bài tập 2(42) *Mục tiêu:thông qua hoạt động nhóm H nắm được những nguy hiểm khi không thực hiện đúng luật giao thông *Cách tiến hành: Thảo luận tình huống a. Tương tự ý a các nhóm đưa ra dựđoán , nhóm khác nhận xét. Các tình huống bài 2 có thể gây ra tai nận GT, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của con người. ? Vì sao phải tôn trọng Luật GT? * Ghi nhớ:( SGK) IV- Củng cố - dặn dò: Đưa HS quan sát một số biển báo hiệu GT: - Biển này cho em biết điều gì? - Dặn về xem lại bài và tham gia đúng Luật GT. - Nhận xét giờ học - 3 em nêu ghi nhớ -2 em - Thảo luận nhóm 6- Đại diện các nhóm nêu. - Tổn thất về người( chết, bị thương, bị tàn tật) về của(xe bị hỏng). - Do thiên tai(bão, lụt, động đất,sạt lở núi..) nhưng chủ yếu là do con người( lái nhanh, vượt ẩu, ko làm chủ phương tiện, k0 chấp hàn - Tôn trọng và chấp hành LGT - Thảo luận nhóm 2 - Chấp hành đúng: tranh 1, 5, 6 - Chấp hành sai: tranh 2,3.4 + Tranh đúng vì: T1:đi xe đạp đúng cỡ, đúng làn đường. T5: Dừng lại khi có đèn đỏ. T6: Có rào chắn khi tàu hoả chạy qua. + Tranh sai vì: T2: Chở hàng và người ko đúng quy định. T3: Trâu bò chạy lung tung trên đường. T4: Đi xe đạp vào đường cấm. - Lớp chia 3 dãy thảo luận, mỗi dãy 2 tình huống Có thể bị xô vào xe máy, xe đạp, ô tô ( vì vội chơi nênkhông để ý.) - 4 em nhắc lại ghi nhớ. - Cấm ngược chiều. - Được sang đường. - Được rẽ phải. - Được rẽ trái Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát và thí nghiệm. - Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. B ) Đồ dùng dạy học: - GV: Đồ dùng thí nghiệm. - HS: SGK, vở ghi .C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: - Các nguồn nhiện cần cho sự sống như thế nào ? III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài a. So sánh tính chất của nước ở các thể khí, thể lỏng, thể rắn. b. Vẽ sơ đồ chuyển hoá của nước. c. Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ? + Nêu thí dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. + Giải thích tại sao bạn nhỏ trong cuốn sách lại nhìn thấy quyển sách ? - Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước như nhau. Quấn 1 cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian cốc nào lạnh hơn ? Vì sao ? IV – Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài CB bài sau. ôn tập ( tiế2) - Lớp hát đầu giờ. - Nước ở 3 thể đều trong suốt, không màu , không mùi, không vị. - Ở thể lỏng và rắn nhìn được bằng mắt thường. Còn ở thể khí thì không nhìn thấy bằng mắt thường được -Ở thể lỏng và khí nước không có hình dạng nhất định, còn ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. Đông đặc Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nóng chảy Ngưng tụ Nước ở thể lỏng Hơi nước Bay hơi - Khi ta gõ xuống bàn, làm cho không khí rung động. Khi không khí rung động lan truyền tới tai, nhờ đó mà ta nghe được âm thanh tiếng gõ. - Mặt trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất của trá đất. - ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng từ quyển sách phản chiếu đi tới mắt bạn nhỏ nên bạn nhì thấy được sách. - Không khí ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông là vật cách nhiệt nên gữ cho cốc được khăn bọc không hấp thu được nhiệt nên sẽ lạnh hơn. cốc không có khăn bọc. - Ôn tập : vật chất và năng lượng Soạn ngày 31/3/2008 Ngày dạy: Thứ 3/ 1/4/2008 Tiết 1: TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ A) Mục tiêu - Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. - Biết đọc, viết tỉ số số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng . B) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: 4’ - Muốn tính DT hình vưông ta làmTN? - Muốn tính DT hình Chữ nhật làm TN? - Muốn tính DT thoi làm TN? - Muốn tính DT hình bình hành làm TN? - Nhận xét đánh giá III – Bài mới:16’ 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Nội dung bài a. Ví dụ : Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ? + Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế ? + Số xe khách bằng mấy phần ? - GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng : + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . + Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay . + Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải. b. Ví dụ 2: - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần SGK. + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu? Tương tự cho đến hết - GV nêu tiếp : Biết a = 2m, b = 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ? - GV nhắc HS : khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán 3.Luyện tập : 18’ Bài 1(147) - Bài YC gì? Nếu a= 2 và b=3 thì tỉ số a và b là bao nhiêu? GV ghi: a, GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(147) - GV yêu cầu ? HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở. GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3(147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết được gì ? + Vậy chúng ta phải đi tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm trước lớ ... ội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Trong câu chuyện trên , có những nhân vật nào nói với nhau? a) Chim sâu và bông hoa b) Chim sâu và chiếc lá c) Chim sâu , bông hoa và chiếc lá 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? a) Vì lá suất đời chỉ là chiếc lá bình thường b) Vì lá đem lại sự sống cho cây c) Vì lá có lúc biến thành mặt trời 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a) Hãy biết quý trọng những người bình thường b) Vật bình thường mới đáng quý c) Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây 4. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học? a) Chỉ có câu hỏi, câu kể b) Chỉ có câu kể, câu cầu khiến c) Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 5. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào ? a) Chỉ có kiểu câu kể Ai làm gì? b) Chỉ có kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? c) Chỉ có kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 3. Luyên tập: - HS làm bài vào giấy kiểm tra - GV quan sát 4. ĐÁP ÁN: - Câu 1: ý c: đúng( 1 điểm) - Câu 2 : ý b: đúng( 1 điểm) -Câu 3: ý a : đúng( 1 điểm) - Câu 4: ý c: đúng ( 1 điểm ) - Câu 5 : ý c: đúng ( 1 điểm ) IV- Củng cố dặn dò: - Thu bài chấm - Về nhà xem lại các thể loại văn đã học - CBBS: kiểm tra viết - Nhân xét giờ học Tiết 5: ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiếp theo) A) Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch công nghiệp.lễ hội của nười dân ĐBDHMT -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngàng kinh tế của đồng bằng duyên hải Miền Trung. -Sử dụng tranh ảnh mô tả tìm thông tin có liên quan B) Đồ dùng dạy- học. - GV: Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung - HS SGK, vở ghi IV) Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC - Em cvó nhận xét gì về dân cư của vùng ĐBDHMT? - Kể tên những nfghề chúnh của ĐBDHMT? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài mới 1. Giới thiệu: ghi đầu bài Mặc dù ĐBDHMT nhỏ hẹp, khí hậu tương đối khắc nghiệt nhưng người dân đã biết tânh dụng để sản xuất và sinh sống. Điều kiện tự nhiên cũng chi người dân những cơ hội đẻ phát triển hoạt động du lịch , công nghiệp và lễ hội. 2. Nội dung bài c. Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT - Cho HS quan sát lược đồ -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? -Duyên hải miền trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? -Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung -GV: ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân vùng này. d. Phát triển công nghiệp -Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền trung? -G: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ cây mía. -G: Khu KT mới đang XD ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến. 5, Lễ hộiở ĐBDHMT -Kể tên 1 số lễ hội của miền trung -Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà. -G giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại khánh hoà có tổ chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá ông ven biển. IV- Củng cố dặn dò - Về nhà họcbài và chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học -Dân cư tập trung khá đông đúc chủ yếu là dân tộc Kinh, Chăm, và 1 số dân tộc khác - Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, làm muối -Hoạt động cả lớp. -Cho ố quan sát H9 của bài và hỏi: -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát triển ngành du lịch. -Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch. - HS lần lượt kể -H đọc mục 4 nội dung qs sgk -1 H đọc câu hỏi sgk. -Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. -Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đóng gói. -H đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk và trả lời. -Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê) -Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. -Cho H điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT. -bãi biển, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch. -Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường. -Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền. Soạn ngày 2/4/2008 Ngày dạy: Thứ 6/4/4/2008 Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV chuyên ) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( viết) A) Mục tiêu: - HS nhớ viết chính tả bài " Đoàn thuyền đánh cá" viết 3 khỏ thơ đầu - Viết được bài văn miêu tả đồ vật hoạc bài văn miêu tả cây có bóng mát hoặc cây ăn quả. - HS có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra B) Đồ dùng dạy- học - GV: Đề kiểm tra - HS: học bài "Đoàn thuyền đánh cá"và giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn định tổ chức: II - KTBC: Kiểm tra chuẩn bị của HS III- Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài GV ghi đề lên bảng Đề bài: A) Chính tả: ( Nhớ - viết) Đoàn thuyền đánh cá - Viết 3 khổ thơ đầu B) Tập làm văn: Cho hai đề sau: 1. Tả một đồ vật em thích. 2. Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. Hãy chọn một đề bài trên 3. Luyện tập: - HS làm bài vào giấy kiểm tra - GV quan sát 4. ĐÁP ÁN: A) Chính tả: (5 điểm) B) Tập làm văn: ( 5 điểm ) Viết khoảng 10( viết đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài) IV- Củng cố- dặn dò - Thu bài chấm - Nhận xét giờ học Tiết 3 : TOÁN: LUYỆN TẬP A)Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục HS tích cực học bài. B) Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ? - Nhận xét ghi điểm III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nôị dung bài * HD HS làm bài tập Bài 1 (149) - Cho HS đọc bài toán - Xác định tổng và tỉ? HD HS vẽ sơ đồ. Đoạn 1 ? m 28 m Đoạn 2 ? m -YC HS làm bài vào vở - Nêu các bước giải Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2(149) - Nêu yêu cầu? - Xác định tổng và tỉ? - Một nửa chính bằng bao nhiêu? GV chấm chữa bài: Làm đúng 4 đ Bài 3(149) - Nêu yêu cầu? - Xác định tổng, tỉ số? - Tìm tỉ số bằng cách nào? Khi biết tổng và tỉ số ta giải bài dễ dàng. Hãy làm vào vở GV chấm: Làm đúng 5 đ và 1 đ trình bày. Bài 4(149) - Nêu yêu cầu? Hãy đặt đề toán? Nhận xét chữa bài? - Em giải bài toán thế nào? IV- Củng cố- dặn dò:2’ - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Dặn về xem lại bài.Làm bài tập Và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung ( trang 149) - Nhận xét giờ học - 2 em thực hiện YC Nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn? - 2 em đọc- lớp đọc thầm Tổng là 28; tỉ 3 lần. Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là : 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1 : 21m; Đoạn 2 : 7m - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm độ dài mỗi đoạn. - 2 em đọc đề. Tổng: 12 Tỉ bằng 1/2 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là : 2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là : 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là : 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số : Nam : 4 bạn; Nữ : 8 bạn 2 em đọc đề. Tổng là 12; Tỉ chưa biết. Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: Số lớn 72 Số bé Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 ( phần ) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60; số bé: 12 - Nêu bài toán và giải bài toán theo sơ đồ. - Một cửa hàng nhận hai thùng đầu có tất cả 180 l. Trong đó số dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số dầu ở thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng chữa bao nhiêu lít dầu? - 3 em nêu bài giải. Lớp viết bài vào vở. - 2 em Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - Tuần này bước sang học kì II được 2 tuần nhìn chung các em , có ý thức trong học tập +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - Có đủ ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng, II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập - Thực hiện nội quy đề ra - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)
Tài liệu đính kèm: