I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSKG: Đọc tương đối lưu loát, diễn đạt được đoạn văn, đọc thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
- GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
- Hs: VBT, vở ghi.
- DK: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
Tuần 28 Ngày soạn: 11/3/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1. Hoạt động đầu tuần. Đ28: Chào cờ + Hoạt động tập thể. I. Chào cờ - Nghi lễ chào cờ. - Lớp 2 trực tuần nhận xét hoạt động tuần 27 II. Nội dung 1, Tuyên dương, nhắc nhở. * Tuyên dương: Phương. * Phê bình: Cường, Chính. 2, ý kiến của khu trưởng. - Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Tiếp tục bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Rèn luyện thể dục thể thao, múa hát giữa giờ ra chơi. - Chuẩn bị kết nạp đội viên. III. Hoạt động tập thể - Lớp trực tuần tổ chức ca múa hát, văn nghệ theo chủ điểm “Yêu quý mẹ và cô giáo.” Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Hs tập văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3. Điều chỉnh bổ sung: .. .... Tiết 2: Tiếng việt Đ55: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HSKG: Đọc tương đối lưu loát, diễn đạt được đoạn văn, đọc thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). - GD học sinh có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II. - Hs: VBT, vở ghi. - DK: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn ôn tập: 3.1. Kiểm tra tập đọc và HTL: - GV tổ chức cho HS bốc thăm tên bài. - Kiểm tra lần lượt từng HS việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. (Kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp) - GV nhận xét, cho điểm. 3.2. Hoàn thành nội dung bài tập: - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : “Người ta là hoa đất.” - Lưu ý HS: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể. - Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung vào phiếu. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Hs hát. - HS đọc bài : “Con sẻ” - 1 HS nêu nội dung bài. - HS bốc thăm tên bài tập đọc và HTL. - HS đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS hoàn thành nội dung vào bảng. Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là: + Bốn anh tài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca ngợi Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho quốc phòng và nền khoa học trẻ. Nhân vật: Trần Đại Nghĩa. Điều chỉnh bổ sung: .. .... Tiết 3: Toán Tiết 136: Luyện tập chung. (trang 144) I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hính chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. *HS yếu, TB thực hiện được BT 1, 2. *HS khá giỏi thực hiện được BT 3, 4. II. Chuẩn bị: - GV: phương án giải các BT. - HS: Vở ghi, bảng con, SGK. - DK: cá nhân, cả lớp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) - GV nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập:(30’) Bài 1(144): MT: Củng cố hình dạng và đặc điểm của hình chữ nhật. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Bài 2(144): MT: Nhận biết đặc điểm của hình thoi. - Tổ chức cho HS nhận dạng. - Nhận xét. a) S; b), c), d) Đ Bài 3(145): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4(145): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - GV chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 137. - 1 HS tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 12 cm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình và làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả. + Câu đúng: a, b, c. + Câu sai: d. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn. - HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn. - HS nêu yêu cầu. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào SGK. - HS nêu kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS giải bài toán vào nháp. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 Điều chỉnh bổ sung: .. .... Tiết 4: Tiếng việt. Đ28: Ôn tập giữa học kì II. (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu câu đã học (Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Phiếu bài tập 2, bảng phụ viết nội dung bài tập 3a, b, c. - HS: SGK, VBT, vở ghi. - DK: Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ :( 4’) - Đọc thuộc một bài học thuộc lòng đã học ở kì II. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn ôn tập:(30’) Bài 1 - 2: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nội dung một bảng theo mẫu. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Chọn từ để điền. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại các từ cần điền: 4, Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm lời giải. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, lựa chọn các từ để điền vào chỗ trống. - HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu. - HS báo cáo kết quả: a, tài đức, tài hoa, tài năng. b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. Điều chỉnh bổ sung: .. .... Buổi chiều Tiết 1: Kỹ thuật Đ28: Lắp cái đu (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - DK: Cá nhân, cả lớp. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. GVHD cho HS quan sát, nhận xét mẫu. - Cái đu có những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu? 2.2. HS thực hành lắp cái đu. a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. - GV nêu các chi tiết. - HDHS chọn các chi tiết. b, Lắp từng bộ phận - GV lưu ý HS: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. - GV tiến hành lắp ráp cái đu như hình 1(SGK) 2.2. Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp đu đúng mẫu, đúng kĩ thuật. + Lắp đu chắc chắn, không xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 29. - HS quan sát cái đu đã lắp sẵn. - Cái đu có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Cho các em nhỏ ngồi chơi trong trường học hoặc trong công viên, - HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - HS thực hành lắp các bộ phận. - HS lắp ráp các bộ phận để được cái đu. - HS thử sự dao động của đu. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Điều chỉnh bổ sung: .. .... Tiết 2: Luyện đọc Ôn luyện: Con sẻ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục. - Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay! - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.1. Hướng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn: 5 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - GV sửa phát âm cho HS kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ. - GV đọc mẫu toàn bài. 2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS đọc bài. - Hs chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc trong nhóm 2. - 1 HS đọc bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. - HS bình chọn bạn đọc tốt. - HS nêu: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. Điều chỉnh bổ sung: .. .... Tiết 3: Toán Ôn Luyện tập I. Mục tiêu: - HS Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) - GV nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập:(30’) Bài 1(144): MT: Củng cố hình dạng và đặc điểm của hình chữ nhật. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Bài 2(144): MT: Nhận biết đặc điểm của hình thoi. - Tổ chức cho HS nhận dạng. - Nhận xét. MT: Củng cố về các công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học. Bài 3(145): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4(145): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 137. - 1 HS tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 cm và 12 cm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình và làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả. + Câu đúng: b,c. + Câu sai: a, d. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn. - HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn. - HS nêu yêu cầu. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào SGK. - HS nêu kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS giải bài toán vào nháp. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 54 : 2 = 27 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 27 – 17 = 1 ... a bài cũ :(3’) 3, Dạy học bài mới;(27’) 3.1, Quan sát, nhận xét: - Gv cho hs quan sát một số lọ hoa. - Gv gợi ý để hs nhận xét: + Hình dáng + Cấu trúc chung + Cách trang trí 2.2, Cách trang trí; - Gv giới thiệu một vài hình gợi ý cách trang trí. - Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí. - Phác hình để vẽ đường diềm ở từng phần lọ hoa. - Phác hình trang trí cụ thể từng phần. - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. - Gv vẽ mẫu. 3.3, Thực hành: - Gv tổ chức cho hs thực hành. - Gv quan sát hướng dẫn bổ sung. 3.4, Đánh giá, nhận xét: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Gv và hs nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:(4’) - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu và nhận xét. - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ. - Hs nêu lại các bước vẽ. - Hs quan sát gv vẽ mẫu. - Hs thực hành vẽ. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. ____________________________________________________ Tiết : Địa lí Bài 28 : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển) - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ:(4’) - Trình bày một số đặc điểm về khí hậu, hình dáng của dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới:(28,) 3.1, Dân cư tập trung khá đông. - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung. - So sánh số dân ở đây với các nơi khác? - Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung? 3.2, Hoạt động sản xuất của người dân. - Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình 1 8(SGK) và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - Tổ chức cho HS điền vào cột của các ngành. - Nhận xét, bổ sung thêm ngành làm muối. - Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? 4, Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS chú ý nghe. - Dân cư khá đông đúc, chưa bằng đồng bằng Bắc Bộ. - Chủ yếu là dân tộc Kinh và Chăm. - HS quan sát hình SGK - Các hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, ngành khác. + Trồng trọt: trồng mía, lúa, ngô,... + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Đánh bắt thuỷ sản: đánh cá, nuôi tôm,... + Ngành khác: làm muối,... - Vì ở đây có một số điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất đó. ___________________________________________ __________________________________________ Tiết 5 : Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Trao tín gậy. I, Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Mỗi hs chuẩn bị một quả cầu, dụng cụ để chơi trò chơi. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: 2.1, Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Trao tín gậy. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 9-11 phút 9-11 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. - Hs tập luyện theo tổ. - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Tiết5 : Kĩ thuật Lắp xe nôi. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Hs lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Quy trình lắp xe nôi? 3, Tổ chức cho hs thực hành:(27’) 3.1, Hs thực hành lắp xe nôi: a, Chọn các chi tiết: - Tổ chức cho hs chọn các chi tiết lắp xe nôi b, Lắp từng bộ phận: - Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi. - Lưu ý hs khi thực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh... 3.2, Đánh giá kết quả thực hành: - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của hs. 4, Củng cố, dặn dò:(30’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - Hs nêu thứ tự lắp các bộ phận. - Hs nêu quy trình lắp ghép. - Hs trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa. I, Mục tiêu: - Hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. - Hs quý trọng, giữ ginf đồ vật tong gia đình. II, Chuẩn bị: - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí lọ hoa. - ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bút, giấy vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức :( 2’) 2,Kiểm tra bài cũ :(3’) 3, Dạy học bài mới;(27’) 3.1, Quan sát, nhận xét: - Gv cho hs quan sát một số lọ hoa. - Gv gợi ý để hs nhận xét: + Hình dáng + Cấu trúc chung + Cách trang trí 2.2, Cách trang trí; - Gv giới thiệu một vài hình gợi ý cách trang trí. - Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí. - Phác hình để vẽ đường diềm ở từng phần lọ hoa. - Phác hình trang trí cụ thể từng phần. - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. - Gv vẽ mẫu. 3.3, Thực hành: - Gv tổ chức cho hs thực hành. - Gv quan sát hướng dẫn bổ sung. 3.4, Đánh giá, nhận xét: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Gv và hs nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:(4’) - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu và nhận xét. - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ. - Hs nêu lại các bước vẽ. - Hs quan sát gv vẽ mẫu. - Hs thực hành vẽ. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 54: Lắp xe nôi. (tiết 1) I, Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Quan sát và nhận xét: - Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Để lắp đợc xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? - Xe nôi dùng để làm gì? 2.2, Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết nh sgk. b, Lắp từng bộ phận: + Lắp tay kéo: - Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào? - Gv thao tác mẫu. + Lắp trục bánh xe. + Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe: - Gv hớng dẫm thao tác. + Lắp thành xe với mui xe. + Lắp trục bánh xe. c, Lắp ráp xe nôi: - Gv hớng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi. d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết: - Hớng dẫn hs tháo các chi tiết theo tứ tự ngợc lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu. - Hs chọn các chi tiết nh sgk. - Hs quan sát gv thao tác mẫu. - Hs thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận. - Hs kiểm tra sự chuyển động của xe. Kĩ thuật Tiết 56: Lắp xe nôi. (tiết 3) I, Mục tiêu: - Hs lắp đợc từng bộ phận và lắp đợc xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nêu quy trình kĩ thuật lắp xe nôi. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Thực hành lắp xe nôi: - Các bộ phận của xe nôi? - Thứ tự lắp các bộ phận ? - Quy trình lắp ráp xe nôi? - Tổ chức cho hs lắp ráp các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi. - Thử chuyển động của xe. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành của hs. - Gv đa ra các tiêu chí đánh giá. - Gv và hs cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của hs. 3, Củng cố ,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét ý thức thực hành của hs. - Hs nêu. - Hs nêu. - Hs lắp ráp các bộ phận của xe nôi, tạo hoàn chỉnh xe nôi. - Hs thử chuyển động của xe. - Hs trng bày sản phẩm thực hành. - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 28: Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I, Mục tiêu: - Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có hai nốt móc đơn. - Hs biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài. 2, Phần hoạt động: Nội dung: học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt của các em thiếu nhi. 2.1, Dạy hát: - Gv mở băng bài hát. - Gv giải thích từ: khôn ngăn. - Gv dạy hs hát từng câu. - Lu ý: chỗ luyến hai nốt nhạc. 2.2, Củng cố bài hát: - Hớng dẫn hs hát theo cách đối đáp và hoà giọng. 3, Phần kết thúc: - Ôn lại bài hát. - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hs chú ý nghe. - Hs nghe bài hát. - Hs đọc lại lời bài hát. - Hs học từng câu hát. - Hs tập hát đối đáp và hoà giọng. - Hs ôn lại bài hát. _____________________________________________________
Tài liệu đính kèm: