Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH A Phú Hữu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH A Phú Hữu

I - MỤC TIÊU :

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

 - Tính đượcdiện tích diện tích của hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi.

 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.

 - HS khá giỏi làm bài 4

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Trường TH A Phú Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai Ngày : Đạo đức 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1)
I - Yêu cầu cần đạt :
- - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. Những qui định liên quan tới HS .
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống .
II - Đồ dùng học tập 
GV : - SGK 
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? 
- Kể các hoạt động nhân đạo mà các em đã làm trong tuần qua ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin tranh 40 SGK )
-a -> GV kết luận : 
+ Mọi người dân đều có trách nhiện tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông. 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 1 trong SGK )
- Chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- GV kết luận : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. 
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . 
-> GV kết luận :
+ Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc .
4 - Củng cố – dặn dò
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại , ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4 , SGK .
HS nêu .
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
- Từng nhóm HS xem xét từng bức tranh để tìm hiểu : Bức tranh định nói về điều gì ? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa ? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông ?
- Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác chất vấn , bổ sung.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống . 
- Các nhóm trính bày k quả thảo luận . Các nhóm khác bổ sung 
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
HS khá giỏi giải thích
Nhắc nhở các bạn tôn trọng ATGT
-----------------------------
TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính đượcdiện tích diện tích của hình vuơng, HCN, hình bình hành, hình thoi.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
 - HS khá giỏi làm bài 4	
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1-Khởi động 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 135
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập 
a) Tổ chức cho HS tự làm bài 
- GV phát bài, sau đĩ y/c các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra (25 phút)
b) Hướng dẫn kiểm tra bài 
- GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đĩ chữa bài 
- Y/c HS đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Nhận giấy và làm bài 
- Theo dõi bài chữa các bạn và của GV 
Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S 
Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ 
Bài 3: a
Bài 4: 
Giải
Nữa chu vi của hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng của hình chữ nhật là
28 – 18 = 10 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật là
18 x 10 = 180 ( m² )
Đáp số: 180 m²
- HS kiểm tra sau đĩ báo cáo kết quả trước lớp 
bài 4
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII ( TIẾT 1 ) 
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Chuẩn bị :
GV : 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài: 
	Ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học lả những bài tạp đọc, là truyện kể thuộc chủ điểm Ngươi ta – hoa đất.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : 
Bài 1:
+ Trong chủ điểm “ Người ta – hoa đất” bài tập đọc nào là truyện kể?
GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng, giải thích cho H hiểu cách ghi nội dung vào từng cột.
GV phát giấy cho các nhóm và giao việc.
+ Đọc truyện Bốn anh tài, suy nghĩ, trình bày ý kiến trước nhóm ® cả nhóm bổ sung ® Thư kí ghi vào giấy.
 Hát 
H nghe và chuẩn bị SGK.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
+ Bốn anh tài.
H làm việc trong các nhóm.
Các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm lên lượt trình bày.
Lớp nhận xét.
Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc tren 85 tiếng / phút)
 Tên bài:
 Nội dung chính
 Nhân vật chính
 Giọng đọc
Bốn anh tài
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu khây.
- Cẩu Khây
- Nắm tay đóng cọc.
- Lấy tay tát nước.
- Móng tay đục máng.
- Giọng kể chuyện khi chậm rãi, khi dồn dập phù hợp với diễn biến câu chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
® GV nhận xét nội dung, cách trình bày.
Hoạt động 2: 
Bài 2:
+	Nêu lại giọng đọc của bài thơ Chuyện cổ tích về loại người.
+ Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm, bình chọn người đọc hay nhất,
 Hoạt động 3: Củng cố.
+ Nêu lại tên chủ điểm vừa ôn?
+ Kể lại câu chuyện “ Bốn anh tài”.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể đã học.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc yêu cầu bài tập.
+ Giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng.
+ Nhiều H thi đọc diễn cảm bài thơ.
+ Người ta – hoa đất.
+ 2 H kể ( mỗi H kể 1 phần ). 	
-------------------------------
Thứ Ba Ngày : TOÁN 
BÀI: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
 - HS khá giỏi làm bài 2, bài 4.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1-Khởi động: 
2-Bài cũ: Kiểm tra
GV nhận xét chung về bài kiểm tra
1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2 Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 
VD: cĩ 5 xe tải và 7 xe khách
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK 
Giới thiệu:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 
5 : 7 hay 
(Đọc là: “Năm chia bảy” hay “Năm phần bảy”)
Tỉ số cho biết: số xe tải bằng số xe khách
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay (Đọc là: “Bảy chia năm” hay “Bảy phần năm”)
Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số xe tải 
3. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)
- GV cho HS lập tỉ số của 2 số:
5 và 7 ; 3 và 6 
- Sau đĩ lập tỉ số của a và b (b khác 0) là a : b hoặc 
- GV hướng dẫn HS cách viết tỉ số của 2 số: Khơng kèm theo đơn vị 
2 Thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp 
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
- GV y/c HS đọc đề sau đĩ làm bài 
- Nhận xét câu trả lời ccủa HS 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài
Gọi HS đọc bài làm trươc lớp 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi 1 HS đọc đề 
- GV yc/ HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn và trình bày lời giải 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
5 xe
 Xe tải:	
Xe khách:
7 xe
3 : 6 hay 
5 : 7 hay 
- HS làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
a) a = 2 và b = 3 tỉ số của a và b là 2 : 3 hay 
- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm của mình 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
+ Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh 
+ Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ 
- 1 HS đọc đề 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
Số HS của cả tổ là 
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ là 
5 : 11 = 
Tir số bạn gái và số bạn cả tổ là:
6 : 11 = 
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
giải
Trên bãi cỏ cĩ số con trâu là 
20 : 4 = 5 (con)
ĐS: 5 con
Bài 2
Bài 4
Tiếng Việt
ÔN TẬP (TIẾT 2 )
Mục tiêu :
Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng bài văn miêu tả.
Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh, ảnh hoa giấy.
HS : 
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 	“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
3. Giới thiệu bài :
	Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ cô đọc – viết đúng chính tả 1 đoạn văn. Sau đó các em sẽ luyện tập đặt 3 kiểu câu kể đã học: Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Nghe – viết đúng chính tả.
GV đọc mẫu lần 1.
Lưu ý 1 số tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, chĩu chịt, giản dị, tản mát.
GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
GV đọc lại toàn bài.
GV chấm bài.
Hoạt động 2: luyện tập về câu kể.
Bài 2:
+ GV lưu ý: mỗi yêu cầu a, b, c ứng với 1 kiểu câu kể mà các em đã học.
Vì vậy các em phải đặt câu đúng với yêu cầu của bài tập.
GV n ...  theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là: 198 – 54 = 144 
 Đáp số: 54, 144 
- Vì tỉ số của 2 số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phân bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế 
- 1 HS đọc 
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 5 = 7 (quả)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số: 80 quả, 200 quả
- HS đọc đề hiểu y/c của bài tốn
Bài giải
Số HS của cả 2 lớp là
34 + 32 = 66 (HS)
Số cây mỗi HS trồng 
330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là
5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là 
330 – 170 = 160 (cây)
- HS đọc đề và tĩm tắc bài tốn
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng của HCN là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài của HCN là 
175 – 75 = 100 (m)
 Đáp số: 100 m
Bài 3
Bài 3
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (tt) 
Mục tiêu : 
 Oân tạp về :
Các kiến thức về nước, không khí , âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm , bảo vệ môi trưởng, giữ gìn sức khỏe.
Chuẩn bị:
GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về âm thanh, ánh sáng, nhiệt,
HS : Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt,  trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
 Nêu tính chất của nước? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
Nêu tính chất của không khí? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
 Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tt).
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Giáo viên phát phiếu học tập
* Phiếu học tập
Câu 1: Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí nào?
Câu 2: Bạn có thể nghe thấy âm thanh từ đâu? Hãy nói về những ích lợi của việc ghi lại âm thanh? Nêu các cách chống tiếng ồn mà bạn biết?
Câu 3: Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
Câu 4: Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? Của nước đá đang tan là bao nhiêu? Và nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh là bao nhiêu?
Hoạt động 2: Triễn lãm.
Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm về việc bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
GV đánh giá sản phẩm của các nhóm về nội dung đầy đủ, phong phú phản ảnh các nội dung đã học, trình bày đẹp, thuyết minh rõ, đủ ý, gọn và trả lời được các câu hỏi đặt ra.
Hoạt động 3: Củng cố
Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh. Hãy nói về vai trò của chúng?
Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “ Cây cần gì để sống”.
GV nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm phiếu
Chữa chung cả lớp. Một vài H trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Hoạt động nhóm,lớp.
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
H nêu
-------------------------------------------
KĨ THUẬT
BÀI: LẮP CÁI ĐU
I. MỤC TIÊU :
- Chọn đúng và đủ số lưông các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
Ghi chú
1/Khởi động: 
2/Kiểm tra bài cũ: Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
-Nhận xét chung.
3/Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
3-Củng cố:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
-Nhắc lại các ý quan trọng.
4-Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Hát
-Thực hành lắp ghép.
Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau
 Lắp được cái đu theo mẫu. Tương đối chắc chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng
---------------------------------------
 Thứ Sáu Ngày : Toán
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu :
- Giải được bài tốn : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3..
 - HS khá giỏi làm bài 2, bài 4.
II. Chuẩn bị :, 
GV : Bảng phụ, thẻ từ.
HS : SGK.
IIICác hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ghi chú
1. Khởi động :
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 139
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập thực hành 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đĩ tự làm bài
- GV chữa bài, cĩ thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề 
- GV cho HS tự làm bài 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
GV chữa bài sau đĩ nhận xét cho điểm HS 
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
- GV y/c HS tự đặt 1 bài tốn rồi giải bài tốn đĩ 
- GV chọn 1 vài bài để cả lớp phân tích nhận xét, sau đĩ gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
 Hát tập thể.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 1 = 4 (phần)
 Số bé là: 28 : 4 x 3 = 21 m
Số lớn là: 28 – 21 = 7 m
 Đáp số: 21m, 7m
- 1 HS đọc 
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 1 = 3 (quả)
Số bạn Nam là: 12 : 3 = 3 (bạn)
Số bạn Nữ là: 12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn, 8 bạn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài vở
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 
5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60 
Đáp số: 12, 60
- HS theo dõi 
Bài 2
Bài 4
-----------------------------------
 Tiếng Việt
KIỂM TRA GIỮA HKII
----------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
BÀI: HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN	
I. MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và lời 1 . Biết tác giả bài hát là Lưu Hữu Phước.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ( Theo phách, theo nhịp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Nhạc cụ quen dùng
Tranh ảnh minh họa cho bài Thiếu nhi thế giới lien hoan 
Học sinh :
SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Ghi chú
1.Phần mở đầu: GV giới thiệu tên bài hát và tên tác giả .
-GV cho HS biết sơ lược về cố nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng.
-GV gợi ý để HS nói lên được nội dung bài hát .Dù thực dân đế quốc gây chiến tranh,hòng gieo rắc hận thù giữa các dân tộc ,giữa các màu da, nhưng thiếu nhi thế giới vẫn nắm chặt tay nhau đoàn kết đấu tranh cho hoà bình.
Học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung: Học hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
 -GV giới thiệu về bài hát. 
-GV hát mẫu bài hát 1 lần.
-GV bật nhạc cho HS nghe bài hát 1 lần
Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. 
Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Ngàn dặm xathái bình, gồm 4 câu.
Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu, câu cuối được mở rộng. 
GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS.
GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc. 
GV dạy hát lời 1 bài hát.
-GV cho HS đọc lời ca 1 lần .
-GV cho HS đọc theo tiết tấu lời bài hát .
-GV dạy hát từng câu và nhắc nhở HS hát chú ý lấy hơi ở đầu câu hát.GV cần chú ý các chữ hát luyến.
-Sau khi HS hát thành thạo GV bật nhạc cho HS hát trên nền nhạc .
-GV chỉ định một vài HS hát lại bài hát .GV sữa sai và khuyến khích động viên các em.
-GV chia lớp thành từng dãy hát hát lại lời 1 bài hát.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. 
3. Phần kết thúc:
Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.
Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ. 
- HS ổn định nề nếp lớp. Cả lớp hát ôn bài 
- HS hát kiểm tra bài cũ.
HS hát từng câu theo yêu cầu của GV.
- HS chú ý nghe giảng.
HS nói nội dung bài hát.
-HS chú ý lắng nghe.
HS đọc lời ca.
HS đọc lời ca theo tiết tấu.
HS học hát từng câu.
- HS hát trên nền nhạc
- HS hát theo dãy bàn.
HS thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_truong_th_a_phu_huu.doc