Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (4 cột)

I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:

- Tieáp tuïc oân luyeän caùch toùm taét tin töùc . Biết tóm tắt 1 tin tức đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt ( BT1 , BT2 ) .

- Bước đầu biết tự tìm ti9n trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu ( BT3 )

- Yêu thích , tìm hiểu tin tức .

Kĩ năng sống :

 - Tìm và xử lí thông tin ,phân tích, đối chiếu.

 - Ra quyết định , tìm kiếm các lựa chọn.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

II.CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ rộng.

- Một số tin cắt từ báo Nhi đồng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức . Biết tĩm tắt 1 tin tức đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt ( BT1 , BT2 ) .
 Bước đầu biết tự tìm ti9n trên báo thiếu nhi và tĩm tắt tin bằng một vài câu ( BT3 )
Yêu thích , tìm hiểu tin tức .
Kĩ năng sống :
 - Tìm và xử lí thông tin ,phân tích, đối chiếu.
 - Ra quyết định , tìm kiếm các lựa chọn.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ rộng.
Một số tin cắt từ báo Nhi đồng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
1 phút
18 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài mới: 
Khám phá
Kết nối
Hoạt động1: Ôn luyện cách tóm tắt tin tức 
 * Xử lí thông tin ,phân tích, đối chiếu.
* Ra quyết định
Bài tập 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS (giao cho mỗi em tóm tắt 1 ý)
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Tự tìm tin & tóm tắt
 * Tìm kiếm các lựa chọn và xử lí thông tin ,phân tích, đối chiếu.
* Đảm nhận trách nhiệm.
Bài tập 3
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.
GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS 
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tự tìm kiếm tin tức trên báo vá tóm tắt bản tin bằng một vài câu .
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin.
HS viết tóm tắt vào vở.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài.
Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
- Nghe
Một số tin sưu tầm 
Giấy khổ rộng 
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Đạo đức
BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
HS hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình & mọi 
	người.
	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS )
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
2.Kĩ năng:
HS biết tham gia giao thông an toàn.
3. Thái độ:
HS có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày . 
4.Kĩ năng sống
 - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật .
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Một số biển báo giao thông
Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
7 phút
7 phút
2 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1)
Tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm của những ai?
Vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông?
GV nhận xét
Bài mới: 
Khám phá
Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông
GV chia HS thành các nhóm & phổ biến cách chơi
GV điều khiển cuộc chơi
GV cùng HS đánh giá kết quả
Kết nối
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
* Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật
GV chia HS thành các nhóm
GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm & kết luận:
Không tán thành ý kiến của bạn & giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, rất nguy hiểm.
Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách & làm hư hỏng tài sản công cộng.
Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi & giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không 
 nên làm cản trở giao thông.
Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4)
* Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo nhóm
GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
Vận dụng -Củng cố 
GV kết luận chung:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình & cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 
Dặn dò: 
Chấp hành tốt Luật Giao thông & nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.
HS nêu
HS nhận xét
HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) & nói ý nghĩa của biển báo.
Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm
Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy
Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng
Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận cách giải quyết
Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai)
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra
Các nhóm khác bổ sung, chất vấn
Biển báo giao thông
Đồ dùng để đóng vai
Phiếu điều tra
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ 
KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2.Kĩ năng:
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Phân biệt được lời yêu cầu , đề nghị lịch sự và lời yêu cầu , đề nghị không giữ được phép lịch sự ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước .
Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
4. Kĩ năng sống:
 - Giao tiếp : ứng xử , thể hiện sự cảm thông .
 - Thương lượng .
 - Đặt mục tiêu 
II.CHUẨN BỊ:
1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).
 - VBT , bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
5 phút
15 phút
15 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm
GV kiểm tra 2 HS 
GV nhận xét
Bài mới: 
Khám phá 
GV nêu câu hỏi :
Giả xử trên đướng đi học , chiếc xe đạp của em bị xịt lốp , em phải ghé vào tiệm sửa xe để bơm, em sẽ nói thế nào với người chủ tiệm ?
GV khen ngợi các em phát biểu ý kiến chia sẻ.
Bài học Cách đặt câu khiến ở tuần 
27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em. 
Kết nối 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
GV kết luận, chốt lại ý đúng.
* Giao tiếp : ứng xử , thể hiện sự cảm thông .
 Câu 4: Theo em ,như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 
 * Thương lượng .
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
 * Giao tiếp : ứng xử , thể hiện sự cảm thông .
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c) 
GV nhận xét
Bài tập 2:
* Giao tiếp : ứng xử , thể hiện sự cảm thông .
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c, d) 
GV nhận xét
Bài tập 3:
* Thương lượng .
GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.
GV nhận xét, kết luận.
+ Lan ơi, cho tớ về với!
Cho đi nhờ một cái!
+ Chiều nay, chị đón em nhé!
Chiều nay, chị phải đón em đấy!
+ Đừng có mà nói như thế!
Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
+ Mở hộ cháu cái cửa!
Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Bài tập 4:
* Đặt mục tiêu
GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. 
Yêu cầu hs làm bài vào VBT . Cho 1 em làm vào bảng phụ.
Chấm điểm tập . NX- Sửa bài
Aùp dụng -Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi :
+ Theo em , người thế nào được gọi là người lịch sự ?
+ Hãy nêu ví dụ về lời nói thể hiện sự lịch sự .
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm.
1 HS làm lại BT2, 3
1 HS làm lại BT4
HS nhận xét
- Vài học sinh trả lời .
4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.
HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3.
HS phát biểu ý kiến
Thảo luận nhóm đôi –trả lời
 Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói & người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm đôi
HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng.
+ Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.
+ Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. 
+ câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
+ Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới.
+ câu khô khan, mệnh lệnh.
+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.
+ nói cộc lốc
+ lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bàivào VBT
HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.
- Theo dõi. Sửa bài.
- Vài học sinh trả lời .
Phiếu ghi lời giải
VBT,
Bảng phụ
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Khoa học
BÀI 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS biết
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật 
Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước , khơng khí , ánh sáng , nhiệt độ và chất khống . 
 2. Thái độ:
Ham học hỏi, thích khám phá khoa học , biết chăm sĩc thực vật .
Kĩ năng sống :
Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng quan sát ,so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 114,115
Phiếu học tập
Chuẩn bị theo nhóm:
5 lon sữa bò: 4 lon đựn đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch
các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 – 4 tuần
GV chuẩn bị: một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
1 phút
15phút
15 phút
2 phút
Khởi động
Bài mới:
Khám phá
Kết nối
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần già để sống 
Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật 
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
GV nêu vấn đề: thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay chúng ta sẽ học 
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm 
Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 114 để biết cách làm 
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
*Kĩ năng làm việc nhóm.
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
Tiếp theo GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu 
GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? 
Kết luận của GV:
Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện cây sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống 
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
Mục tiêu: HS nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 
* Kĩ năng quan sát ,so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó không phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh?
Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường 
Kết luận của GV:
Như mục Bạn cần biết trang 115
Vận dụng– Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nhu cầu nước của thực vật 
Các nhóm trưởng báo cáo
HS đọc mục Bạn cần biết 
Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm việc 
Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn
Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114
Lưu ý đối với cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2
Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó (VD: cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước đều) rồi dán vào từng lon sữa bò
HS trả lời câu hỏi
HS làm vào phiếu
HS làm việc theo phiếu học tập 
HS trả lời câu hỏi
Các lon sữa, cây đậu xanh hoặc ngô 
Ngày:	Tuần: 29
Môn: Khoa học
BÀI 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS biết: 
- Nhu cầu về nước của mỗi lồi thực vật khác nhau , biết ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
 2. Thái độ:
Ham học hỏi, thích khám phá khoa học .
3.Kĩ năng sống:
Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
Kĩ năng trình bày các sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 116,117
Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
10 phút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Thực vật cần gì để sống?
Hãy cho biết thực vật cần gì để sống? 
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Khám phá
Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau 
Mục tiêu: HS phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước 
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ 
* Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm
GV quan sát
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
Kết luận của GV:
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn .
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
Mục tiêu:
HS nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau
Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây 
* Kĩ năng trình bày các sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
Gv đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây nhưng ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt 
Nếu HS không biết hoặc biết ít, Gv có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ:
Cây luau cần nhiều nước vào lúc: lúc mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng nên thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra 
Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn
Ngô, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc
Vườn rau, vườn hoa cũng cần được tưới đủ nước thường xuyên 
Kết luận của GV:
Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau
Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao 
Vận dụng – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật 
HS trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được
Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước 
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau 
HS lắng nghe
HS quan sát và trả lời câu hỏi: cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy)
HS tìm thêm các ví dụ khác 
HS lắng nghe
Tranh ảnh sưu tầm hoặc cây thật
Hình trang 117

Tài liệu đính kèm:

  • docBo sung KNSSDNLTK lop 4T29.doc