Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu các từ ngữ trong bài.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

-Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.

I. Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 29
 NS:02/03/2011
 ND:Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011
Tiết1: Mơn:Đạo đức
Bài: Tôn trọng luật giao thông (t2)
I. Mục tiêu - Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
-Tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng 
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: Bày tỏ ý kiến. 
-Yêu cầu thảo luận về các ý kiến sau:
1- Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua.
2 Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, ..
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Mọi người cần có ý thức 
HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
-GV lần lượt giơ biển và đố HS.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Giúp HS nhận xét về các loại biển báo 
-Kết luận , chốt ý 
HĐ3: Thi thực hiện đúng luật giao thông.
-GV phổ biến luật chơi.
+ Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội . 
-GV tổ chức cho HS chơi thật
-GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò : 
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường việt nam và thế giới.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
-2 -3 HS nhắc lại .
-Tiến hành thảo luận nhóm trả lời, 
-Sai vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây ra tai nạn hoặc sẽ không an toàn 
-đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân mình.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và trả lời câu 
-HS dưới lớp nghe, nhận xét.
-HS nêu lại
- HS lên chọn và giơ biển.
-HS dưới lơp nhận xét bổ sung.
-HS chơi.
-Nghe 
-2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết2: Mơn:Tập đọc
Bài: Đường Đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
-Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
I. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.KTBC:
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ2: Luyện đọc.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
HĐ3: tìm hiểu bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
-Yêu cầu trao đổi cặp TLCH1
- Rút ý đoạn 1
-HS đọc đoạn2.Y/C HS TLCH2
- Rút ý đoạn 2
- HS đọc đoạn3 .Y/C HS TLCH3
- CH4 SGK
-Rút ý đoạn3
- Y/C HS nêu nội dung bài
HĐ3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Tổ chức thi đọc HTL.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:-Nêu lại tên ND bài học 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại .
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc thầmthảo luận TLCH.
-Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa
- HS đọc thảo luận TLCH
- phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa.
-Vì phong cảnh Sapa rất đẹp 
- Ngưỡng mộ trước cảnh đẹp của Sapa 
-Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa paba
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-Đọc bài tìm cách đọc.
-3-4 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc.
-Một số em xung phong thi đọc HTL.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Vêà chuẩn bị 
Tiết3: Mơn:Toán
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị.
Vở bài tập; Bảng phụ ( phiếu bài tập )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2- Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS bảng con. 2 em lên bảng làm 
-Nhận xét sửa bài của HS.
Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Phát phiếu bài tập và trình bày kết quả
NX chữa bài 
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt và giải . û lớp làm vở .
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầuHS làm vở 
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài5: HD HSvề nhà làm
3. Củng cố – dặn dò : -Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập 5
-2HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
- HS lên bảng làm.Lớp làm bài vào BC
a/ 
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Nêu theo các bước .
-Làm bài vào phiếu -1HS lên làm bảng phụ.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-1HS lên bảng ,lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2 HS nêu.
-HS tự làm vào vở.1em lên bảng 
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Lớp nhận xét sửa bài.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Lắng nghe
-Vêà chuẩn bị
Tiết4: Mơn:Lịch sử
 Bài: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
Dựa vào lược đồ thuật lại được diễn biến trân Quang Trung đại phá quân Thanh.
Thấy được sự tài trí của nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.Các hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của HS
1.KTBC
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: nguyên nhân quân Thanh XL nước ta
-Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi :
-Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?
-Giới thiệu:Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. .
HĐ 2:Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
 -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.Nêu KQ
1 –Khi tin quân Thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì ? 
2- Vua Quang trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào ? Ở đây ông làm gì 
3 –Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
4- Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? Khi nào ? Kết quả ra sao?.
5 – Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi ?
6 – Hãy thuật lại trận Đống Đa ?
HĐ3:Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của Quang Trung. 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo nội dung SGK
3. Củng cố – dặn dò : -Nêu lại tên ND bài học 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-2 -3 HS nhắc lại .
-Đọc SGK , suy nghĩ .
-Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn ..
-Lắng nghe
- HS cùng thảo luận theo nội dung yêu cẩu 
-Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Suy nghĩ, trả lời theo câu hỏi SGK
-Nêu
-2 HS đọc ghi nhớ.
 NS:03/04/2011
 ND:Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011
Tiết1: Mơn:Chính tả
Bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết. Chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
-Viết đúng tên riêng nước ngoài.
-Làm đúng bài tập chính tả phần biệt tr/ch, ết/ ếch.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
 -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: HD nghe- viết .
-Gọi HS đọc bài văn.
-Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Mẫu chuyện có nội dung là gì?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn 
-Nhận xét, sửa sai .
-Thu một số vở ghi điểm. 
-Nhận xét sửa sai.
HĐ2: Hướng dẫn làm baì tập 
Bái tập 2a/-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm vở. 1-2 em làm BN
-Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 
-Tổ chức thi đua giữa 2 dãy . 
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò : -Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà Lmf bài tập 
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại .
-2 -3 em đọc .
 - Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
- là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
-Tìm và viết lại các từ khó vào bảng con.
-Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.
-Nghe & viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở.
-Nghe.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS làmBN . Cả lớp làm vào vở:
+Trai, trái, traỉ, traị.
-1 HS đọc yêu cầu.
- đọc truyện, thảo luậntheo nhĩm .
-Thi đua làm bài nhanh giữa 2 dãy 
 ...  hoạt động theo cặp.
-GV gợi ý giúp đỡ 
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nhận xét, kết luận các câu đúng.
-Nêu lại tên ND bài học ?
3. Củng cố – dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-2 -3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm
-Bơm cho cái bánh trước, nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
-Lịch sự là khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ ..
-3 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
-2 -3 em nêu.
1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tiếp nối nhau nêu ý kiến 
-1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
- HS đọc yêu cầu 
- HS nối tiếp nhau đặt câu 
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Lắng nghe
-Vêà chuẩn bị 
Tiết5: Mơn: Thể dục
 Bài: Mơn tự chọn- Nhảy dây
I / MỤC TIÊU
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác 
II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
- Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn 
III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung : - yêu cầu giờ học 
Khởi động:Khởi động các khớp cổ tay –chân 
- Kiểm tra bài cũ 
+ Làm một số động tác bổ trợ 
+ Kiểm tra cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị , ngắm đích , ném gọi 4 em thực hiện 
2 . Phần cơ bản
a) Môn tự chọn :
 Đá cầu : - Ôn tâng cầu bằng đùi :
 + GV nêu tên động tác 
 + GV tổ chức cho các em tự tập 
+ Tổ chức thi đua tâng cầu 
- Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai người 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại động tác :
 + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
b) Nhảy dây
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
* Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua: 
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh 
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
 ====
====
====
====
5GV
-Tập hợp lớp thành 3 hàng ngang 
 =====
=====
=====
5GV
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
=====
=====
=====
5GV
 NS: 06/04/2011
 ND:Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011
Tiết2: Mơn:Địa lí
 Bài: Thành phố Huế
I. Mục tiêu: -Học xong bài này, HS biết:
-Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN
-Giải thích được vì sao Huế được gọi cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
II. Chuẩn bị:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1:Thành phố trên dòng sông hương thơ mộng
-Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi.
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào?
-Thành phố nằm ở phía nào ở dãy Trường Sơn?
-QS lược đồ thành phố Huế và cho biết:
-Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế?
-Chỉ hướng chảy qua dòng sông?
-KL:Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang
HĐ 2:Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
-Yêu cầu HS kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
-Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào?
HĐ 3:Thành phố Huế, thành phố du lịch.
-Yêu cầu quan sát hình 1.và cho biết: đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm nào du lịch của Huế?
-Nhận xét, kết luận:
3. Củng cố – dặn dò -Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK?
-Nhận xét tiết học.
-Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
-Nhận xét.
-Nghe, nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và thay phiên trả lời
-Nằm ở thành phố Huế.
-Phía đông của dãy Trường Sơn.
-Sông Hương 
-1-2 HS chỉ hướng chảy của dòng sông.
-Nghe.
-Lần lượt các em kể tên(
-Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 300 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn.
-Thực hiện theo yêu cầu
-Ngắm những cảnh đẹp:Địa Hòn, Chén, Lăng Tự Đức
-Lắng nghe.
-2 - 3 HS nêu
-1-2 HS nêu ghi nhớ.
Tiết3: Mơn:Toán
 Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”, “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị: -Phiếu khổ lớn , vở bài tập ;
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài – ghi bảng
HD Luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu. Yêu cầu HS làm việc cà nhân 
-Gọi 1 en lên bảng làm .
-Nhận xét chấm một số phiếu.
Bài 2:-Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách làm dạng toán này?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải .
- Gọi 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 -3 em làm .
-Trình bày bài, Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
Bài 4:-Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày 
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nêu lại tên ND bài học ?
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về luyện tập thêm về hai dạng toán mới học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhắc lại 
-1HS nêu:
Viết số vào ô trống .
-Nhận phiếu làm bài tập vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-HS nêu.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc bài toán.
-HS nêu.
-Tìm 2 số đó .
-1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả.
-Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Lắng nghe
-Vêà chuẩn bị 
Tiết4: Mơn:Tập làm văn
 Bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu:
1 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
2 Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
-Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn làm bài tập.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài văn có mấy đoạn?
+Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
-Y/C HS đọc phần ghi nhớ 
HĐ 2:Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt.
-Nêu lại tên ND bài học ?
3. Củng cố – dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 -3 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, , trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có 4 đoạn,
-Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
-1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở..
-Nhận xét, bổ sung.
-2 – 3 HS nêu
-Lắng nghe 
-Vêà chuẩn bị 
Tiết5 SINH HOẠT LỚP
I)Mục tiêu
- Đánh giá cơng tác tuần 29
-Triển khai cơng tác tuần 30
-GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ,giữ gìn sách vở
- GD HS nĩi lời hay làm việc tốt
- Nâng cao ý thức học tập
II. Chuẩn bị : Họp BCSL
III, Các hoạt động trên lớp
1) Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ.
-Cĩ ý thức trong học tập
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng
- BCS kiểm tra đầu buổi rất tốt
- Tham gia kế hoạch nhỏ thường xuyên
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp
2) Tồn tại:
- Việc học và làm bàỉở nhà chưa đều
- Một số em bảo vệ sách vở chưa tốt
 - Một số em chưa tích cực ơn bài 
II) Phương hướng tuần tới:
- Khắc phục tình trạng chưa thực hiện tốt ở tuần trước
-Lao động trường lớp thường xuyên
- Kèm cặp HS đọc yếu và củng cố nề nếp lớp.
- Duy truỳ và phát huy kết quả đã đạt được
- Phụ đạo HS yếu theo kế hoạch
- Tiếp tục thu các khoản tiền

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep_chuan.doc