Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Mĩ thuật:

TẬP VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU:

+ HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.

+ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.

+ HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.

II - CHUẨN BỊ

+ Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ và cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông.

+ Hình gợi ý cách vẽ. + Bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước.

+ Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 
ATGT :	 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
+ Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh)
+ Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
+ Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
+ Các kĩ năng được giáo dục là : Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật ,Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II - CHUẨN BỊ
+ GV: Một số biển báo giao thông .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông ?
HĐ2: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông ( 8P) .
+ Phổ biến cách chơi: Quan sát từng biến báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo .
HĐ3: Nhận biết các hành vi giao 
 thông ( 7P) . (BT3)
- GV Y/C HS tthảo luận : Em sẽ làm gì khi :
a. Bạn em nói: Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã.
b. Bạn ngồi bên cạnh em ném đất đá lên tàu hoả .
c. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường .
 ..
- G chốt ý đúng .
HĐ4: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( 10P) .
- Em đã thực hiện tôn trọng luật giao thông ở địa phương mình như thế nào ?
+ Hãy đưa ra những biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông ? 
- KL: Bản thân cần chấp hành luật giao thông nghiêm chỉnh để đảm bảo an toàn.
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học-
- HD cách học ở nhà.
- 2 HS nêu miêng.
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS chia làm nhiều nhóm :
+ Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết kết quả vào giấy.
+ Nhóm nào nhiều điểm nhất thì thắng .
- Chia nhóm, tìm cách giải quyết trong nhóm .
+ Từng nhóm báo cáo kết quả:
VD:
a. Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi .
b. Can ngăn bạn không nên ném đất đá lên tàu gây nguy hiểm 
.
- Các nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các nhóm khác bổ sung, chất vấn .
+ HS tự liên hệ .
+ Vài HS đọc ghi nhớ SGK .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học . 
* VN: Ôn bài,
 Chuẩn bị bài sau.
Luyện : Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA
I- MỤC TIÊU: 
+ Củng cố cách đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa .
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước .
+ Giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Đọc bài: “ Ga - vrốt ngoài chiến lũy” .
Nêu nội dung bài .
 + Nêu mục đích, y/c tiết học
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và làm bài ( 22p):
*HSY: Đọc 1-2 đoạn 
sửa lỗi phát âm
Nhận xét ghi điểm.
- Những bông hoa chuối như thế nào?
*HSTB: Đọc 2-3 đoạn
+ Nêu một số chi tiết thể hiện sự tinh tế 
 trong quan sát của tác giả ?
Nhận xét ghi điểm.
*HSKG: Đọc cả bài
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món qùa kì 
 diệu của thiên nhiên ?
* Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
HĐ3: Bài tập (10p)
Bài 1,2(Tr 113 Sách ôn luyện TV)
Chấm chữa bài.
Nêu lại nội dung bài ?
HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 3p)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài 
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + HS khác nhận xét.
+5 em đọc
+ Những bông hoa chuối rực lên như 
 ngọn lửa .
6-7 em đọc.
 + Nắng vàng hoe, những em bé Người 
 ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím 
 nhạt..
 + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô nên cảm giác 
 - Số em còn lại đọc.
+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng 
 - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa, ca ngợi Sa Pa là món quà 
 kì diệu .
KQ : B1 : b
 B2 : a
 + 2 HS nêu miệng.
 VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: 
+ Ôn tập cách viết tỉ số của hai số .
+ Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
+ Giáo dục HS yêu thích học toán .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Bài tập ôn luyện . 
Bài1: Nêu yêu cầu. 
Củng cố về kĩ năng viết tỉ số 
Bài2: Đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? 
Muốn tìm hai số đó em làm thế nào ? 
-Làm vào nháp, 
+ GV nhận xét chung .
Bài3:Nêu yêu cầu. 
+ HS làm bảng con theo nhóm
+Chữa bài.
Bài 4: 
Y/C HS nêu các bước giải bài toán .
+ Xác định tỉ số.
Chấm và chữa bài.
Củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài4: Bài tập số 216 SGK toán nâng cao trang 126 . ( Dành cho HS khá - giỏi) 
Bài toán cho biết gì ? 
 Y/C tìm gì ? 
+ Y/C HS giải bài toán .
+ GV nhận xét, cho điểm . 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
HD bài về nhà.
- HS mởVBT, theo dõi bài .
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài .
 KQ: 
+HS chữa bài và nhận xét .
- HS làm bài tập vào vở theo hướng dẫn .
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS chữa bài bảng lớp:
Tổng sp bằng nhau: 4 + 5= 9(phần) .
Túi thứ nhất: 54 : 9 x 4 = 24 (kg)
Túi thứ hai: 54 - 24 = 30 (kg)
- Làm được: 
 Bài giải
 Diện tích hình vuông là:	
 3 x3 = 9 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 3 = 15 (m2)
 Đáp số : 
+ 1HS giải bảng lớp .
- HS nhắc lại ND bài học
 Bài giải: 
Coi thể tích bể nước là đơn vị
Một giờ vòi thứ nhất chảy được :
1: 4 = ( Bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy được :
1: 3 = ( Bể)
Một giờ cả hai vòi chảy được :
 + =( Bể )
Đáp số : Bể
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật: 
TẬP VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU:
+ HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
+ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
+ HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II - CHUẨN BỊ
+ Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ và cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông.
+ Hình gợi ý cách vẽ. + Bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước.
+ Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra và GT bài ( 2P) 
+ Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
* Hoạt động 2: Tìm, chọn nội dung đề tài
 ( 5P) 
- GV treo tranh và hỏi:
(?) Bức tranh này vẽ đề tài gì? 
(?) Trong tranh có những hình ảnh nào?
(?)Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ?
- GV tóm tắt: Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các hình ảnh: 
i, đèn xanh mới được đi tiếp,
- Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ( 5P) 
- GV gợi ý để học sinh tìm, chọn được nội dung đề tài.
(?) Em có thể chọn hình ảnh gì để vẽ vào tranh của mình?
- Có thể vẽ: Cảnh tham gia giao thông trên đường phố như: ngưòi lái xe, có nhà, cây cối. Vẽ cảnh có tín hiệu đèn đỏ. Cảnh tàu thuyền trên sông,
- GV gợi ý học sinh cách vẽ: 
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu phải rõ đậm, nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành ( 15P) 
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS các lớp trước.
- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý các em vẽ ô tô, ô tô khách, xe máy,vẽ hình ảnh phụ như cây, nhà, biển báo, đèn hiệu,
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 5P) 
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài.
+ Nội dung rõ chưa;
HĐ5: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
+ Chốt lại nội dung bài học.
+ Chuẩn bị đất nặn để tập nặn tiết sau.
- Quan sát tranh.
- An toàn giao thông.
- Người đang tham gia giao thông.
- Người là hình ảnh chính, cây cối và nhà cửa ở phía sau là hình ảnh phụ.
- Học sinh lắng nghe.
. Giao thông đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đường; người đi bộ trên vỉa hè, có cây và nhà ở hai bên đường.
. Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, ca nô đi trên sông, có cầu bắt qua sông,
- Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
. Thuyền, xe không được chở quá tải.
. Người và xe phải đi đúng phần đường quy định.
. Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
. Khi có đèn đỏ, xe và người phải dừng lạ
+ Các hình ảnh chính, phụ có sinh động;
+ Màu sắc đã rõ nội dung chưa;
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp và liên hệ giáo dục:
- Các em phải thực hiện an toàn giao thông: Đi xe bên phải đường, đi bộ phải đi trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ. 
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- MỤC TIÊU: + Giúp HS :
+ Biết cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Biết áp dụng vào làm các bài tập cụ thể .
+ Rèn tính cẩn thận khi làm toán .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Chữa bài 4 
Củng cố về giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. 
HĐ2: Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ( 10P) .
* Bài toán 1: Y/c HS tóm tắt :
+ Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
+ Y/c HS biểu thị và vẽ sơ đò đoạn thẳng.
- Muốn giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?
* Bài toán 2: 
- Y/c HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
HĐ3: Luyện tập ( 17P) : 
Bài 1: Y/C HS nêu các bước tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và giải bài toán.
- HS làm vào vở nháp , chữa bài 
Bài 2: Tìm tuổi của Mẹ và con khi biết hiệu số tuổi của 2 Mẹ con, Tỉ số tuổi của con với Mẹ là 2/7.
- HS làm vào vở , thu chấm , chữa bài .
Bài 3: luyện kĩ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS theo dõi theo GV.
 - HS đọc đề toán và nêu: Cho biết hiệu 2 số và tĩ số 3/5.
 + HS vẽ và giải:
 24: (5 - 3) = 12
 Số bé: 12 x 3 = 36
 Số lớn: 12 x 5 = 60
 + Vài HS phát biểu các bước thực hiện giải bài toán.
 - HS giải và nêu nhận xét:
 + Giá trị một phần: 12 : (7 - 4) = 4m
 Chiều dà ... iải .
+ Chấm, chữa một số bài .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS nêu lại các bước giải :
 + Vẽ sơ đồ - 
 Tìm hiệu sp bằng nhau: 8 - 3 = 5 (p)
 Tìm số bé : 85 : 5 x 3 = 51
 Tìm số lớn : 85 + 51 = 136
 + HS khác nhận xét ..
 - HS làm vào vở và chữa bài .
 (Hiểu được: Số lớn - đèn màu
 Số bé - đèn trắng )
 5 - 3 = 2 (phần)
 Đèn màu : 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
 Đèn trắng : 625 - 250 = 375 (bóng)
Tìm hiệu số HS lớp 4A và 4B:
 35 - 33 = 2 ( HS )
 + Mỗi học sinh trồng :
 10 : 2 = 5 ( cây )
 Lớp 4A trồng : 5 x 35 = 175 cây
 Lớp 4B trồng : 175 - 10 165 cây
 + HS chữa bài và nhận xét .
 - HS làm vào vở và đọc kết quả bài làm của mình .
 + HS khác phân tích và nhận xét kết quả .
 + HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Âm nhạc Cô Sen dạy
 Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Luyện Tiếng việt : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
+ Qua các bài tập thực hành giúp HS củng cố mở rộng các kiểu câu kể đã học , phân biệt từ ghép từ láy thông qua các bài tập thực hành ..
+ Phân biệt được các kiểu câu kể .
+ Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt .
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
1. Câu kể : 
- Thế nào là câu kể ? 
- Câu kể còn có tên gọi nào khác ? 
- Có mấy kiểu câu kể ? 
HĐ2:Luyện tập ( 30P) 
+ Sự giống nhau và khác nhau giũa các kiểu câu kể : 
* Giống nhau : chủ ngữ đều trả lời cho câu hỏi Ai ( con gì , cái gì ) 
* Khác nhau : Về mặt ngữ pháp ba kiểu câu này chỉ khác nhau ở vị ngữ : 
-Câu kể Ai làm gì ? dùng để kể về hoạt động của người , động vật hoặc tĩnh vật được nhân hóa .
Bài 2 :a. Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn trích dưới đây : 
Đến gần trưa , các bạn con vui vẻ chạy lại . Con khoe với các bạn về bông hoa . Nghe con nói , bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay lập tức . Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ . Con vạch lá tìm bông hồng . Các bạn đều chăm chỉ như nín thở chờ bông hồng thức dậy .
b. Xác định CN , VN , của các câu tìm được ? 
+ Chấm và chữa bài
+Củng cố cách tìm chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu kể Ai là gì ? dùng để định nghĩa giới thiệu , nhận xét .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
- HS nêu .
* Câu kể ( còn gọi là câu trần thuật ) 
- Ai làm gì ?có vị ngữ là động từ hoặc cụm động từ trả lời cho hỏi làm gì ?
- Ai thế nào ? có vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào và tình từ hoặc cụm tính từ tạo nên hoặc cụm động từ chỉ trạng thái .
-Ai là gì ? có vị ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành .
Bài 1 : Tìm các kểu câu kể trong đoạn văn sau : 
Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn tôi đi trên con đường dài và hẹp .Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần , nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học . Cũng như tôi , mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ .
Đến gần trưa , các bạn con vui vẻ chạy lại .
 Con khoe với các bạn về bông hoa 
Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ . 
Con vạch lá tìm bông hồng . 
Các bạn đều chăm chỉ như nín thở chờ bông hồng thức dậy .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Kỉ thuật: LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU:
+ Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
+ Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
+ Giáo dục HS yêu thích học bộ môn.
II - CHUẨN BỊ
 + Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 + SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 2P) 
+Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 
HĐ1:Lắp xe nôi(30p)
*Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
*:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-
c)Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3p) 
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát xe mẫu.
- hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
- nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
Lắp giá đỡ trục bánh xe:
 -Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
-Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:
- HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
- HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình 6.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: + Giúp HS :
- Rèn kĩ năng diải bài toán :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
 ( Dạng m/n với m > 1 và n > 1 ).
- Giao dục HS yêu thích học toán .
II - CHUẨN BỊ
+Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Củng cố về kĩ năng giải dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
+ GV nhận xét .
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm các bài tập sau :( 30P) 
Bài 1:HS nêu yêu cầu chú ý HS yếu : 
- HS làm vào vở , thu chấm , chữa bài .- HS làm vào vở , 
Bài 2: HS nêu yêu cầu
 - HS làm vào vở , thu chấm , chữa bài .- HS làm vào vở , chú ý HS yếu : 
Giúp HS nhận biết được dạng toán và giải được bài toán đó dạng “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” . 
+ GV nhận xét .
+ Chấm và chữa bài.
Bài 3: Dựa vào tóm tắt, y/c HS đặt đề toán và giải .
+ Chấm, chữa một số bài .
- HS lên bảng chữa bài .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
1em lên bảng giải
 + Vẽ sơ đồ - 
 Tìm hiệu sp bằng nhau: 7 - 4 = 3 (p)
 Tìm số bé : 15 : 3 x 4 = 20
 Tìm số lớn : 20 + 15 = 35
 + HS khác nhận xét ..
 - HS nêu lại các bước giải :
Nêu KQ
 Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 =2 ( phần )
Tuôi của mẹ là :
26 : 2 x 3 = 39 ( tuổi)
Sổ tuổi của con là :
39 + 26 = 13 ( m 2)
Đáp số : 39 tuổi. 13 tuổi.
Tìm hiệu số phần là:
 5 - 1 = 4 ( HS )
 Số con trâu là :
 72 : 4 x 1 = 18 ( con )
 Số con bò là : 
 72- 18 = 54 (con)
 Đáp số : 18 con, 54 con
 + HS chữa bài và nhận xét .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Luyện Khoa học 
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS :
+ Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
+ Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
+ Biết ứng dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt hàng ngày.
II - CHUẨN BỊ
 Sưu tầm tranh, ảnh về cây sống ở nơi khô hạn hay nơi ẩm ướt và dưới nước 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 3P) 
- Cây cần gì để sống ?
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
HĐ2 : Ôn lại lý thuyêt (15P) .
+ Y/C HS nêu các nhóm cây theo nhu cầu về nước .
 + Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
 - Giai đoạn nào cây lúa cần nhiều 
 nước ?
+ Y/c HS lấy VD minh hoạ - ở cùng một cây, ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau.
HĐ2: Hoàn thành bài tập(15P) 
HS làm bài hoàn chỉnh trong VBT 
Chấm và chữa bài.
Nhận xét và bổ sung.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 2p)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
- Về nhà xem bài tiếp theo 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 Nhóm1: Cây sống ở cạn.
 Nhóm2: Cây sống nơi ẩm ướt .
 Nhóm3: Cây sống dưới nước .
Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy .
+ Vài HS nối tiếp nhau nêu ví dụ: Ngô
 mía cần được tưới nước đủ và đúng lúc 
 + HS nắm được nhu cầu về nước của cây đẻ có chế độ tưới và tiêu nước hợp lý cho từng loại cây và vào từng thời kì phát triển của cây để đạt năng suất cao . 
+ Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau 
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012
CHẤM THI ĐỊNH KÌ
 ---------------------------------
Ngoài giờ lên lớp : 
 KỂ CHUYỆN NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU 
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG
+ HS biết được một tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
+ HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
II - QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
+ Tổ chức theo quy mô lớp
III- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
+ Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
+ Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
IV - CÁC BƯỚC TIỀN HÀNH
 Bước 1: Chuẩn bị 
+ GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện
+ Nội dung : Về những phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực chính tri, quân sự, văn hóa, khoa học kỷ thuât, kinh tế , ngoại giao ...
+ Hình thức kể : có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc .
+ Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể .
+ HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu và chuẩn bị kể chuyện
Bước 2 : Kể chuyện 
+ Lần lượt cá nhân lên kể chuyện
+ Sau mỗi câu chuyện GV tổ chức HS thảo luận theo các câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể ?
- Ngoài thông tin vừa nghe, em còn biết điaàu gì về người phụ nữ đó ?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra được điều gì ?
 Bước 3: Đánh giá
+ HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc