Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I. MĐYC:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhận giọng các tư ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời đượ các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)

- GDHS ham thích tìm hiểu cảnh đẹp của đất nước

II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài trong SGK- Một số tranh ảnh khác về SaPa

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5)Con sẻ : Gọi học sinh đọc bài + TLCH

B. Bài mới:(30)

1. Giới thiệu bài: Đường đi SaPa

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 57 Bài: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MĐYC:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhận giọng các tư ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời đượ các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)
- GDHS ham thích tìm hiểu cảnh đẹp của đất nước
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài trong SGK- Một số tranh ảnh khác về SaPa
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Con sẻ : Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Đường đi SaPa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Luyện đọc:
- Đ1: xe  liễu rủ
- Đ2: Buổi chiều  tím nhạt
- Đ3: còn lại
- Phát âm: SaPa, bồng bềnh, trắng xóa, lướt thướt, khoảnh khắc, thoắt
- Giải nghĩa từ: SGK/103
b/ Tìm hiểu bài:
- Đ1: Du khách đi lên SaPa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa  lướt thướt liễu rủ.
- Đ2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe sương núi tím nhạt.
- Đ3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên phong cảnh rất lạ: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu  quý hiếm.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh -> du khách tưởng như đang đi trên mây. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa Sự thay đổi mùa ở SaPa: Thoắt cái  nồng nàn.
- Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp SaPa. Ca ngợi: SaPa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
c/ Đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc đoạn: “xe  liễu rủ”- HTL hai đoạn sau.
- Đọc nối tiếp
- Đọc lần lượt các đoạn 1, 2, 3 -> TLCH:
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?
+ Những bức tranh trong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế đó?
+ Vì sao tác giả gọi SaPa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp SaPa như thế nào?
- Ý nghĩa của bài?
- Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện?
- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu ý nghĩa bài?- CB: Trăng ơi  từ đâu đến.
*****************************************
TOÁN Tiết 141: 
LUYỆN TẬP CHUNG .
I. Mục tiêu : Giúp HS .
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GDHS tính toán chính xác	
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .- 1 HS giải bảng lớp – lớp làm nháp .
Một hình chữ nhật có nữa chu vi bằng 36m , biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng , Tính diện tích của hình chữ nhật đó ?
B. Bài mới :(30’)
1. Giới thiệu bài : Luyện tập chung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1 :(a,b )
Kết quả : ; ; = 4 ; = 
Bài 2 :
Kết quả : ; ; 
Bài 3 :
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai -> số thứ nhất bằng số thứ hai .
Kết quả : Số thứ nhất : 135
 Số thứ hai : 945
Bài 4 :
Kết quả : Chiều rộng : 50m
 Chiều dài : 75m
- Bảng con .
- (HS khá giỏi)
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ‘
Làm việc nhóm đôi .
+ Trao đổi -> Tìm tỉ số của hai số cần tìm.
V.B.T
+ Nửa chu vi là gì của bài toán ?
+ Bài toán có dạng gì ?
+ Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
3. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Trò chơi : Nêu các bước giải , sắp xếp lại cho đúng các bước giải bài toàn :
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
Đại diện 1 em/ dãy lên sắp xếp lại các bước giải , nhóm nào nhanh đúng là thắng cuộc ,
CB: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
______________________________________
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 29 Bài TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T.2)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày
- GDHS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
GDKNS:-Tham gia giao thông đúng luật-Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Tôn trọng luật giao thông (T.1)- Vì sao ta cần thực hiện luật giao thông?
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Tôn trọng luật giao thông (T.2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Cách tiến hành: giáo viên phát cho mỗi nhóm một số biển báo -> các nhóm nêu ý nghĩa của từng biển báo. Mỗi ý kiến đúng sẽ được 1 điểm.
- Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
3. HĐ2: Bài tập 3
GDKNS:-Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
- Kết luận:
a/ Không tán thành và giải thích cho bạn hiểu: luật GT cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài vì rất nguy hiểm.
c/ Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng
d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn.
đ/ Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông
e/ Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
4. HĐ3: Bài 4
GDKNS:-Tham gia giao thông đúng luật-
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
- Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông 
- Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi -> nêu ý nghĩa của từng biển báo
- Thảo luận nhóm
+ Thảo luận -> nêu ý kiến cho các tình huống?
N2: Tình huống c, d
N3: Tình huống đ, e
 HSKGBiết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông
- Làm việc theo nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra.
C. HĐ tiếp nối:
- Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- CB: Bảo vệ môi trường
LỊCH SỬ 
Tiết 29 Bài QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đĩng Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy cề nước.
+ Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc- 
-GDHS cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Đồ dùng:- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - Nêu kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
B. Bài mới:(30’)* Giới thiệu bài: Quang Trung đại phá quân Thanh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trình bày nguyên nhân việc Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh: cuối năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê -> quân Thanh sang xâm chiếm nước ta -> Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
1. HĐ1: Quân Thanh xâm lược nước ta
Phiếu học tập
- Điền các sự kiện chính vào đoạn () cho phù hợp với mốc thời gian. 
2. HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) 
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) 
+ Mờ sáng ngày mồng 5 
- Tóm tắt lại diễn biến của trận đánh.
3. HĐ3 : Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của Vua Quang Trung
- Kết luận: Ngày nay, cứ đến mồng 5, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngaỳ Quang Trung đại phá quân Thanh. 
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân
+ Trả lời nội dung phiếu -> thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
Làm việc cả lớp
+ Tìm các chi tiết cho ta thấy quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung?
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Thuật lại trận đánh theo lược đồ?
- CB: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ T 29
TỔ CHỨC SƯU TẦM TRANH ẢNH TƯ LIỆUVỀ CUỘC SỐNG
 CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
	I.Mục tiêu :
	-Hiểu biết về các thiếu nhi trên thế giới, yêu chuộng hoà bình, chốn chiến tranh.
	-Nhận thức được giá trị của hoà bình và những việc làm bảo vệ hoa ... .
+Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
+ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
+ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa 
+Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nhu cầu về nước của cây như thế nào?
- CB: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
------------------------------------------
Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 29 Bài: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MĐYC:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng.
- GDBVMT (mức độ tích hợp : gián tiếp)
 GDHS bảo vệ các loài động vật hoang dã
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện về việc em đã làm hay chứng kiến người khác có nội dung nói về lòng dũng cảm .- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 - Gọi HS đọc đề bài.
- Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện .
* GV kể câu chuyện " Đôi cánh của ngựa trắng " 
- GV kể lần 1 .
- GV kể lần 2: vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó .
GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã
c. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
 - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK .
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm 
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu .
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời .
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa Trắng.
- CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
+ HS đọc thầm yêu cầu .
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện :
+ Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau .
+ T 2: Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải đi tìm ...
+ T3: Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa với Đại Bàng .
+ T 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng .
+ T 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, ...
+ T 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng 
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh . 
- HS thi kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 
+ Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa cùng với Đại Bàng Núi ?
- Vì nó ước mơ có một đôi cánh để bay đi xa như Đại Bàng .
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện .
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp 
TOÁN Tiết 145 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số của hai số đó “
- Giải được bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số của hai số đó “
- GDHS tính toán chính xác	
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .
- Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó “
B.Bài mới :(30’)1/ Giới thiệu bài : luyện tập chung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2/ Hướng dẫn h/s làm bài tập :
Bài 2 :
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai -> số thứ hai bằng 1 số thứ nhất .
Kết quả : Số thứ nhất ; 820 10 
 Số thứ hai : 82
Bài 4:
Nhà An Hiệu sách Trường học
|--------------------------------------------------------|
Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách : 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn thẳng từ hiệu sách đến trường : 840 – 315 = 525 (m)
ĐS : Đoạn đường đầu : 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- V.B.T
+ XĐ hiệu ? tỉ số ?
- V.B.T.
- Làm việc theo nhóm .
+ Trao đổi -> xác định dạng toán ? giải bài toán .
C. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó ?
- CB: Luyện tập chung .
TẬP LÀM VĂN :
Tiết 58 Bài CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MĐYC:
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả 1 con vật nuôi trong nhà ( mục IIi)
-GDHS yêu thích viết văn, yêu quý loài vật
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa trong SGK; Tranh ảnh một số con vật: mèo, chó, gà
- Một số tờ giấy khổ rộng để học sinh lập dàn ý (LT)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Luyện tập tóm tắt tin tức- Gọi học sinh làm lại BT3
B. Bài mới:(30’)1. Giới thiệu bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Phần nhận xét:
- Bài văn có 3 phần, 4 đoạn.
+ Mởbài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo.
 (đoạn 3): Tả hành động, thói quen của con mèo.
+ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.
3. Phần ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:
a/ Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
b/ Thân bài:
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hành động chính của con vật.
c/ kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
4. Luyện tập:
- Trình bày dàn ý.
- Chọn 1-2 dàn ý viết tốt -> đính bảng để làm mẫu.
+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian )
+ Thân bài:
Ngoại hình của con mèo: bộ lông, đầu, tai, chân, 
Hành động chính của mèo: 
. Bắt chuột: động tác rình, động tác vồ
. Hành động đùa giỡn của mèo.
+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
- Làm việc theo nhóm
+ Đọc các yêu cầu của BT1
+ Suy nghĩ, phân đoạn-> xác định nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài?
Đọc nội dung phần ghi nhớ?
- Làm việc cá nhân
+ Trình bày tranh về một số vật nuôi.
+ Lập dàn ý về một con vật nuôi mà em ấn tượng 
C.Củng cố, dặn dò:(5’)
- Cấu tạo một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?
- CB: Luyện tập quan sát con vật.
KĨ THUẬT:
Tiết 29: Bài LẮP XE NÔI (T.1)
I Mục tiêu: - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nơi. 
- Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.	
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi
II. Đồ dùng:- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Lắp cái đu (T.2)
- Nêu các thao tác KT lắp cái đu ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lắp xe nôi (T.2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
-Để lắp ráp xe nôi cần 5 bộ phận:
+ Tay kéo+ thanh đỡ giá bánh xe
+giá đỡ bánh xe+thành xe với mui xe
+ trục bánh xe
Xe nôi dùng cho các bé sơ sinh
3.HĐ2: HD thao tác kỹ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận: 
- Lắp tay kéo
- cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- Tiến hành lắp tay kéo xe
-Lắp giá đỡ trục bánh xe.-Lắp trục đỡ bánh xe
- Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe-
1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài
Tương tự như trên tiến hành hướng dẫn cách lắp ráp thành xe với mui xe lắp trục bánh xe
c) Lắp ráp xe nôi
GV htực hành
HD học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
 Đánh giá kết quả học tập
- Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động được. 
- Làm việc cả lớp
- Quan sát -> TLCH:
+ Xe nôi gồm có những bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của xe nôi?
- Làm việc theo nhóm
-Chọn các chi tiết theo SGK
Quan sát hình2-TLCH:
+-Lắp tay kéo, em cần những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu
-Quan sát h.3 -> Hs lắp- nhận xét
- QS h.4 – nêu các chi tiết và số lượng
- Với HS khéo tay:
Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
Quan sát
Quan sát
C. Củng cố, dặn dò: Nêu các bước thao tác lắp xe nôi
- CB: Lắp xe nôi (t2)	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc