Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Khuyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Khuyên

LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG

I. Mục tiêu:

 - HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.

 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.

 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội, đời sống tinh thần và vật chất của người Lạc Việt.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình SGK, phiếu học tập.

 - Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu – ghi đầu bài:

b. Giảng bài:

* HĐ1: Làm việc cả lớp.

- GV treo lược đồ lên bảng.

- GV giới thiệu về trục thời gian:

HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 8/9/2010
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
__________________________________
Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa, băng giấy
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc bài.
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào
HS: - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó.
HS: 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần.
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bức thư.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
HS:  không, chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
HS:  chia buồn với Hồng.
- Đọc đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với Hồng?
HS:  “Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động  mãi mãi”
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
HS: Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: “Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ”
- Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng còn có má  như mình.
- HS đọc thầm phần mở đầu và kết thúc và nêu tác dụng của các phần đó.
HS: + Dòng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận.
+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu.
HS: Luyện đọc theo cặp 1 – 2 đoạn.
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học.
- Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------------------
Toán
Triệu và lớp triệu (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS đọc và viết số:
- GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp 342 157 413
HS: Đọc số 342 157 413
- GV có thể hướng dẫn cách đọc:
“Ba trăm bốn mươi hai triệu,
một trăm năm bảy nghìn,
bốn trăm mười ba”
+ Ta tách số thành từng lớp, từng lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói, vừa gạch chân dưới các chữ số bằng phấn màu 342 157 413)
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
- Gọi HS nêu lại cách đọc số.
HS: - Ta tách thành từng lớp.
- Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở
32 000 000 834 291 712
32 516 000 308 250 705
32 516 497 500 209 037 
+ Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc số.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu bài tập và viết số vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng.
+ Bài 4:
HS: Tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp thống nhất kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
-----------------------------------------------------
kỹ thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Lịch Sử
Nước văn lang
I. Mục tiêu:
	- HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.
	- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
	- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội, đời sống tinh thần và vật chất của người Lạc Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình SGK, phiếu học tập.
	- Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Giảng bài:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lược đồ lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian:
Năm
700 TCN
Năm 500 
CN
Năm
500 TCN
HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân.
- GV đưa ra khung sơ đồ để trống chưa điền.
HS: Đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt như SGK.
HS: Đọc kênh chữ và kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý.
- Gọi 1 vài HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
HS: - 1 số em trả lời
- Cả lớp bổ sung. 
- GV kết luận SGK.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
Luyện kiến thức toán
Luyện tập: triệu và lớp triệu
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Vở BT toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
Kiểm tra :
Đọc viết số.
Dạy bài mới :
Giới thiệu – ghi đầu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Củng cố đọc viết số.
Bài tập 2: Củng cố về hàng và lớp.
Bài tập 3: củng cố đọc số, viết số
Củng cố- Dặn dò.
Củng cố cách đọc viết số, hàng và lớp
Dặn dò HS
HS điền theo mẫu
HS từ làm bài rồi chữa bài.
HS nêu miệng, điền số trên bảng
---------------------------------------------------
luyện kiến thức tiếng việt
luyện đọc: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp.
HS: 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần.
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bức thư.
b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu.
HS: Luyện đọc theo cặp 1 – 2 đoạn.
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất.
- Thi đọc diễn cảm.
Củng cố – dặn dò:
- Một bức thư gồm có mấy phần?
- Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học.
- Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
------------------------------------------------------------------------
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp
của nhà trường
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường: Về GV, về HS.
- Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới
II. Các hoạt động dạy – học:
Họat động 1 : GV cho HS ôn lại các truyền thóng tốt đẹp của nhà trường.
Về GV :
+ Các thế hệ thầy cô trong BGH.
+ Các thầy cô dạy giỏi.
+ Thầy cô có nhiều đóng góp cho trường.
Về HS :
+ Các thế hệ anh, chị với các thành tích đã đạt được:
+ HSG các cấp.
+ Cán bộ chi đội, liên đội giỏi.
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng năm học mới.
- HS biểu diễn tiết mục tự chọn.
- GV tổng kết giờ.
- Dặn dò HS.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 8/9/2010
Tin học (2 tiết)
Giáo viên bộ môn soạn giảng
----------------------------------------------------------
Thể dục
đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
Tro chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Địa điểm- Phương tiện:
Trên sân trường, còi.
Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Phần cơ bản:
ĐHĐN:
Ôn đi đều, đứng lại, quay sau:
Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển.
Lần 3 và 4: Tập cả lớp do HS điều khiển.
Tập cả lớp để củng cố.
Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.
Phần kết thúc:
Cho cả lớp chạy đều.
Làm động tác thả lỏng.
GV nhận xét, dánh giá.
----------------------------------------------------------
chính tả (Nghe - viết)
cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu  của bà”. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
	2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- 3, 4 tờ giấy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, sửa chữa.
HS: 2 - 3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ bắt đầu bằng s/x.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc thơ 1 lượt.
HS: - Theo dõi trong SGK.
- 1 em đọc lại bài thơ.
? Nội dung nói gì
HS: Bài thơ nói về tình thương của bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng dễ lẫn.
- GV hỏi cách trình bày bài thơ lục bát?
HS: - 6 câu viết lùi vào cách lề vở 1 ô.
- 8 câu viết sát lề vở.
- Hết mỗi khổ thơ, cách 1 dòng mới viết khổ sau.
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát.
- Chấm 7 đến 10 bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
+ Bài 2:
HS: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở.
- GV dán tờ giấy khổ to, gọi 3 – 4 HS lên làm đúng, nhanh.
- HS: Nhận xét và chốt lại lời giải:
2a) Tre – không chịu – trúc dẫu cháy – tre – tre - đồng chí – chiến đấu – tre.
2b) Triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hoà ... n.
HS: Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
- Bản làng thường nằm ở dâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít?
- Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
+ Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa, bổ sung.
c. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
* HĐ3: Làm việc nhóm.
+ Bước 1: Dựa vào mục 3 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ?
- Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5, 6?
+ Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV cùng HS nêu những đặc điểm chủ yếu của nội dung bài học.
- Các nhóm có thể trao đổi tranh ảnh cho nhau xem.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
------------------------------------------------------
Buổi chiều
Luyện kiến thức Tiếng Việt
Luyện tập viết thư
I. Mục tiêu:
1. HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết đề văn.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Phần luyện tập:
a. Tìm hiểu đề:
HS: 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm tự xác định yêu cầu.
- GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
? Đề bài em thấy yêu cầu viết thư cho ai
HS: 1 bạn ở trường khác.
? Đề bài xác định mục đích viết thư là để làm gì
HS: Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
? Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào
HS: xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, mình, tớ, 
? Cần thăm hỏi bạn những gì
HS: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, 
? Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay
HS: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, tình hình học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao
? Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?
HS: Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
b. HS thực hành viết thư
- HS: viết ra giấy nháp những thứ cần viết trong thư.
- 1 – 2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng
- Viết thư vào vở.
- Đọc lá thư vừa viết.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
	GV nhận xét tiết học, biểu dương những em viết thư hay.
Luyện kiến thức Toán
Luyện tập: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS Củng cố đặc điểm của hệ tập phân.
- Sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
II. Đồ dùng: 
Vở bài tập toán 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài tập 1(Tr 17): 
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm.
HS: Cả lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
+ Bài tập 2(Tr 17): 
- GV cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
+ Bài tập 3(Tr 17): GV cho HS tự nêu giá trị của chữ số 3 trong từng số.
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết bài học.
- Dặn HS về nhà làm các bài còn lại.
____________________________________
hoạt động tập thể
sơ kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa.
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Nội dung:
	- GV nhận xét chung về các mặt trong tuần.
1. Ưu điểm:
	- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
	- 1 số bạn có ý thức học tập tốt: 
2. Nhược điểm:
	- ý thức học tập chưa tốt:
	- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
	- Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ .
	- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
III. Tổng kết:
	GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn.
 Kỹ thuật
CAẫT VAÛI THEO ẹệễỉNG VAẽCH DAÁU 
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt caựch vaùch daỏu treõn vaỷi vaứ caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -Vaùch ủửụùc daỏu treõn vaỷi vaứ caột ủửụùc vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu ủuựng quy trỡnh, ủuựng kyừ thuaọt.
 -Giaựo duùc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Tranh quy trỡnh caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -Maóu moọt maỷnh vaỷi ủaừ ủửụùc vaùch daỏu ủửụứng thaỳng, ủửụứng cong baống phaỏn may vaứ caột daứi khoaỷng 7- 8cm theo ủửụứng vaùch daỏu thaỳng.
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
 -Moọt maỷnh vaỷi coự kớch thửụực 15cm +30cm.
 -Keựo caột vaỷi. 
 -Phaỏn vaùch treõn vaỷi, thửụực may (hoaởc thửụực deùt coự chia cm).
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: GV giụựi thieọu vaứ neõu muùc tieõu cuỷa baứi hoùc. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu, hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt hỡnh daùng caực ủửụứng vaùch daỏu, ủửụứng caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -Gụùi yự ủeồ HS neõu taực duùng cuỷa ủửụứng vaùch daỏu treõn vaỷi vaứ caực bửụực caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -GV: Vaùch daỏu laứ coõng vieọc ủửụùc thửùc hieọn khi caột,khaõu, may 1 saỷn phaồm. Tuyứ yeõu caàu caột, may, coự theồ vaùch daỏu ủửụứng thaỳng, cong.Vaùch daỏu ủeồ caột vaỷi ủửụùc chớnh xaực, khoõng bũ xieõn leọch .
 * Hoaùt ủoọng 3: GV hửụựng daón HS thao taực kú thuaọt
 * Vaùch daỏu treõn vaỷi:
 -GV hửụựng daón HS quan saựt H1a,1b ủeồ neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng thaỳng, cong treõn vaỷi.
 -GV ủớnh vaỷi leõn baỷng vaứ goùi HS leõn vaùch daỏu.
 -GV lửu yự :
 +Trửụực khi vaùch daỏu phaỷi vuoỏt phaỳng maởt vaỷi.
 +Khi vaùch daỏu ủửụứng thaỳng phaỷi duứng thửụực coự caùnh thaỳng. ẹaởt thửụực ủuựng vũ trớ ủaựnh daỏu 2 ủieồm theo ủoọ daứi caàn caột.
 +Khi vaùch daỏu ủửụứng cong cuừng phaỷi vuoỏt thaỳng maởt vaỷi. Sau ủoự veừ vũ trớ ủaừ ủũnh.
 * Caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu:
 -GV hửụựng daón HS quan saựt H.2a, 2b (SGK) keỏt hụùp quan saựt tranh quy trỡnh ủeồ neõu caựch caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -GV nhaọn xeựt, boồ sung vaứ neõu moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự:
 +Tỡ keựo leõn maởt baứn ủeồ caột cho chuaồn.
 +Mụỷ roọng hai lửụừi keựo vaứ luoàn lửụừi keựo nhoỷ hụn xuoỏng dửụựi maởt vaỷi ủeồ vaỷi khoõng bũ coọm leõn.
 +Khi caột, tay traựi caàm vaỷi naõng nheù leõn ủeồ deó luoàn lửụừi keựo.
 +ẹửa lửụừi keựo caột theo ủuựng ủửụứng vaùch daỏu.
 +Chuự yự giửừ an toaứn, khoõng ủuứa nghũch khi sửỷ duùng keựo. 
 -Cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 -Kieồm tra vaọt lieọu duùng cuù thửùc haứnh cuỷa HS.
 -GV neõu yeõu caàu thửùc haứnh:HS vaùch 2 ủửụứng daỏu thaỳng , 2 ủửụứng cong daứi 15cm. Caực ủửụứng caựch nhau khoaỷng 3-4cm. Caột theo caực ủửụứng ủoự.
 -Trong khi HS thửùc haứnh GV theo doừi,uoỏn naộn.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 -GV ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa HS theo tieõu chuaồn:
 +Keỷ, veừ ủửụùc caực ủửụứng vaùch daỏu thaỳng vaứ cong.
 +Caột theo ủuựng ủửụứng vaùch daỏu.
 +ẹửụứng caột khoõng bũ maỏp moõ, raờng cửa.
 +Hoaứn thaứnh ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS .
 4.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ,tuyeõn dửụng tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh.
 -GV hửụựng daón HS veà nhaứ luyeọn taọp caột vaỷi theo ủửụứng thaống, ủửụứng cong, ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi”khaõu thửụứng”.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS quan saựt saỷn phaồm.
-HS nhaọn xeựt, traỷ lụứi. 
-HS neõu.
-HS quan saựtvaứ neõu.
-HS vaùch daỏu leõn maỷnh vaỷi
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt.
-HS laộng nghe.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
-HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu.
-HS chuaồn bũ duùng cuù.
-HS trửng baứy saỷn phaồm.
-HS tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
-HS caỷ lụựp.
---------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Tiếng Việt(Luyện kiến thức)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện về lòng nhân hậu, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới.
Giới thiệu và ghi đầu bài:
Luyện kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS năm vững yêu cầu
- Cho HS đọc gợi ý.
- Hướng dẫn HS kể.
- Nhận xét HS.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý.
- HS chọn câu chuyện sẽ kể.
- HS kể theo nhóm.
- HS kể trước lớp và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò HS
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
thể dục
đi đều , vòng trái, vòng phải, đứng lại
Trò chơi: “ bịt mắt bắt dê ’’
(giáo viên bộ môn soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường: Về GV, về HS.
- Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới
II. Các hoạt động dạy – học:
Họat động 1 : GV cho HS ôn lại các truyền thóng tốt đẹp của nhà trường.
Về GV :
+ Các thế hệ thầy cô trong BGH.
+ Các thầy cô dạy giỏi.
+ Thầy cô có nhiều đóng góp cho trường.
Về HS :
+ Các thế hệ anh, chị với các thành tích đã đạt được:
+ HSG các cấp.
+ Cán bộ chi đội, liên đội giỏi.
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng năm học mới.
- HS biểu diễn tiết mục tự chọn.
- GV tổng kết giờ.
- Dặn dò HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_khuyen.doc