Tiết 3: Khoa học:
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giầu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta -min A,D,E,G
2. Kĩ năng: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Ăn uống đủ chất.
+/TCTV: Trong các hoạt động dạy
- BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng:
- Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 3 Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày giảng:T2/20/8/ 2012 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung bài học: tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). 2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - TCTV: Trong các hoạt động dạy. - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thương , biết chia sẻ vui buồn với bạn. - BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - KNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viét câu ,đoạn thư cần HD học sinh đọc . III. Các hoạt động dạy -học : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:(5’) - Kiểm tra đọc bài : Truyện cổ nước mình ? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 3.Bài mới : a. GTB : (3’) - Cho HS xem tranh .Ghi đầu bài b. luyện đọc:(10’) - Cho 1 hs đọc toàn bài - Cho hs chia đoạn: Đ1: Từ đầu đến với bạn. Đ2: Tiếp đến bạn mới như mình. Đ3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp - Cho hs đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc bài c) Tìm hiểu bài :(10’) - Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: - H: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ? - H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - H: Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ? - H: Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ "hy sinh" - H: Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng. chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. - Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời: - H: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng - H: Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? - H : Nội dung đoạn 2 là gì ? - Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: - H : Ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ? - H: Riêng Lương đã làm gì để giúp Hồng ? "Bỏ ống" nghĩa là gì? - Đoạn 3 ý nói gì? - Y/C học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH - Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì? - H: Nội dung bài thể hiện điều gì? . d) HD đọc diễn cảm (7) - HD đọc diễn cảm: -Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc. “ Mình hiểu Hồng đau đớnmới như mình” - GV đọc mẫu - YC hs tìm từ nhấn giọng và gạch chân - Cho 1 hs đọc đoạn luyện đọc - Cho hs đọc theo cặp - Gọi hs đọc,Nxét ghi điểm C. Củng cố- dặn dò (3)’ - H: Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN? - H: Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn? Qua bức thư em HT được điều gì? - NX giờ học. Về đọc bài - 2 hs đọc bài - Nxét - Quan sát - 1hs đọc - Chia đoạn 3 đoạn - 3 hs Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 3 hs Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ - Nghe - HS đọc thầm đoạn 1. - Trả lời - (Không .Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP) - ( ...để chia buồn với Hồng) - (Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt vừa rồi .) - (Hy sinh :Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp ,tựu nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác ) - (Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ) * Ý 1: Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng - Lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời - (-Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc động ) - (...-Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ... - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau .... Lương làm cho Hồng yên tâm .Bên cạnh Hồng còn có má ,có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình .) * ý 2:Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng - Đọc thầm đoạn 3 - (- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt . Trường Lương góp góp đồ dùng học tập ...) - (- Lương giửi giúp Hồng số tiền bỏ ống mấy năm nay. - Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm.) * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt - 1 hs đọc, lớp đọc thầm - (Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư , lời chào hỏi người nhận thư. - Những dòng cuối ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư.) ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ dâu buùon cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống - 3HS đọc 3 đoạn của bài - Nêu giọng đọc - Đ1: Giọng trầm, buồn - Đ2: Giọng buồn nhưng thấp giọng - Đ3: Giọng trầm buồn, chia sẻ. - Nghe - Tìm từ nhấn giọng - 1hs đọc - Đọc theo cặp - Thi đọc - Nxét - Trả lời - Nghe, thực hiện Tiết 3: Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giầu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta -min A,D,E,G 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Ăn uống đủ chất. +/TCTV: Trong các hoạt động dạy - BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng: - Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2.KTBC: (5’) H : Người ta phân loại thức ăn theo cách nào? H : Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường? H : Nêu tác dụng của chất bột đường? - Gvnx, ghi điểm 3. Bài mới. a. GTB:(2’) b. HD tìm hiểu bài. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.(13’) B1: - Làm việc theo cặp. - Yc hs quan sát hình 12, 13 sgk. Nói với nhau thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình 12, 13 . Tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục bạn cần biết. B2: Làm việc cả lớp H : Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong hình( T12) SGK. (- Đậu nành, thịt lợn, trứng, thiựt vịt, đậu phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua , ốc.) H : Kể tên những chất đạm mà em ăn hàng ngày? (- Cá, tôm, trứng, đậu phụ ) H : Tại sao hàng ngày ta cần ăn thức ăn chứa nhiều đạm? ( ....Vì thức ăn chứa chất đạm giúp XD và đổi mới cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào bị huỷ hoại trong HĐ sống của con người.) H : Nói tên thức ăn giàu chất béo ở hình 13?(- Mỡ lợn, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật.) H : Kể tên thức ăn giàu chất béo mà em thích ăn?(- VD: Lạc, mỡ lợn....) H : Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa (- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A,D,E,K) Kết luận: - Vai trò của chất đạm, chất béo. Theo mục bóng đèn toả sáng SGK HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo (10’) Bước 1: Phát phiếu HT; - Quan sát giúp đỡ học sinh. Bước 2: Chữa bài tập cả lớp. Đáp án. - Thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa nhiều đạm là: - Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ động vật là: - Thức ăn là chất béo có nguồn gốc TV là: - Thức ăn là chất béo có nguồn gốc từ ĐV là: H : Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? 4. Củng cố- dặn dò (5p) H : Hôm nay học bài gì? H : Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? - NX. BTVN: Học thuộc bài. CB bài 6. - 3hs trả lời - Nxét, bổ xung - Nghe - Qsát tranh thảo luận theo cặp hoàn thành phiếu. - Đại diện các cặp trả lời - Nxét, bổ xung - 2Hs trả lời - nxét - Nhận phiếu - Làm việc với phiếu HT nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan. - Thịt lợn, trúng, thịt vịt, cá , tôm. - Lạc, vừng, dừa, dầu thực vật - Mỡ lợn - (- Có nguồn gốc từ Đv và TV) - Trả lời - Thực hiện Tiết 4: Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Biết đọc, viết các số đến lớp - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Đọc, viết các số đến lớp triệu, làm các bài tập nhanh, đúng. - Bài tập cần làm BT 1,2,3. 2Kĩ năng: - Tính chính xác, cẩn thận làm bài. 3.Thái độ : Vận dụng kt đã học vào cuộc sống - TCTV:Trong các hoạt động dạy II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 2.KT bài cũ: (4’) - Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB (1)’ - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. HDHS đọc và viết số: (10’) - GV đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ - Đọc lại số vừa viết */ GV gợi ý ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3chữ số thêm tên lớp - Nêu cách đọc - GV ghi bảng 4. Thực hành (17)’ Bài 1( T 15): - Nêu yc - Yc hs viết và đọc số theo hàng. - Nxét, kết luận: Bài 2( T15): - Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài 3( T 15): - Nêu yêu cầu - GV hd học sinh làm - GV đọc cho hs viết vào bảng con - Nhận xét – biểu dương Bài 4(T 15) - Nêu yêu cầu - YC học sinh làm miệng - GV nhận xét C. Củng cố- Dặn dò (2)’ - H: Hôm nay học bài gì? - H: Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs? - NX giờ học - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét - Lắng nghe - Lớp viết nháp. - Viết số 342 157 413 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba - Nghe - Tách số ra từng lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu mỗi lớp có ba hàng , sau đó đọc từ trái sang phải. Bài 1 - 1 HS nêu - Làm bài vào vở, nêu miệng - Nxét 32.000.000 ; 32.516.000; 32.516.497; 834.291.712; 308.250.705; 500.209.037 Bài 2 - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở, 2 HS đọc bài tập. - Nxét 7.312.836: Bẩy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu. 57.602.511: Năm mươi bẩy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mưòi một . 351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bẩy. 900.370.200; Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm. 400.070.192: bốn trăm triệu, không trăm bẩy mưoi nghìn, một trăm chín hai Bài 3 - 1 hs đọc yêu cầu - Viết số vào bảng con. - NX sửa sai. 10.252.214; 253.564.888; 400.036.105. Bài 4 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm miệng. - Nêu kết quả nối tiếp - Nxét - Số trường THCS ?( 9 ... ồn cung cấp không khí cho cây ) + Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây? - Gọi hs đọc ghi nhớ. C. Củng cố - Dặn dò (2)’ - Hệ thống nội dung - Nxét giờ học. - Cb bài sau. - HS để vở lên bàn - Nghe - Qsát tranh thảo luận trả lời câu hỏi. - Nxét. - (Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.) - 1hs đọc - Quan sát trả lời - (Mặt trời) - Nhiệt độ của các mùa trong năm không giống nhau. Ví dụ mùa hạ nhiệt độ cao trời nóng. Mùa đông nhiệt đôn thấp thời tiết lạnh - Mùa đông trồng bắp cải xu hào.. Mủa hè trồng rau muống mướp rau rền. - Trao đổi cặp trả lời. - (Từ đất, Nước mưa, không khí,..) - (Hoà tan chất dinh dưỡng.) - Thiếu nước cây chậm lớn khô héo - Thừa nước, cây bị úng , bộ rễ không hoạt động được, cây rễ bị sâu bệnh phá hoại - Quan sát tranh theo cặp trả lời. - (Mặt trời) - (Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây) - (yếu ớt, vươn dài, dễ đổ,..) - (Trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, đúng khoảng cách,) - Cây chậm lớn còi cọc rễ bị sâu, bệnh phá hại . Thừa chất khoáng cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng xuấ thấp. - HS quan sát tranh và trả lời - (Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất - (Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên sưới làm đất tơi xốp.) - 2hs đọc ghi nhớ SGK - Nghe - Thực hiện Tiết 2: Luyện Toán: ÔN TẬP ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS ôn tập và củng cố lại các hàng và các lớp, cách viết số và cách đếm số tự nhiên trong hệ thập phân. 2. Kĩ năng: h/s vận dụng và làm được các bài tập 3. Thái độ: H/s yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy và học: 1) Hoạt động 1: Học sinh tự làm các bài tập sau rồi chữa bài củng cố kiến thức. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm và nêu rõ cách tìm số đó: a, 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ... ; ... ; ... ; ... ; .... b, 200 ; 195 ; 190 ; 185 ; ... ; ... ; ... ; .... c, 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... Bài 2: Cho biết chữ số 4 trong mỗi số sau thuộc hàng nào , lớp nào? 745 ; 826 435 ; 451 369 ;574 098. Bài 3: Viết giá trị của chữ số 8 trong mỗi số sau: Số 486 753 894 325 563 804 697 108 Giá trị của chữ số 8 Bài 4: a, Viết số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau. b, Viết số bé nhất có sáu chữ số khác nhau. 2) Hoạt động 2:Chữa bài Bài 1 : HS chữa bài theo cặp, 2HS viết số trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. Bài 2 : HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài theo cặp. - Một số HS đọc kết quả trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. Bài 3 : - HS tự làm bài vào vở; 2 HS chữa bài trên bảng. - Một số HS nêu cách làm - Nhận xét và thống nhất kết quả đúng. Bài 4 : - Một số HS nêu cách làm; HS nêu miệng kết quả - Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: TẬP LÀM VĂN Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong văn kể truyện I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện 2. Kĩ năng: - Biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ: h/s yêu thích môn học. II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. +Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? (để thấy rõ tính cách của nhân vật) +Có những cáh nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? (có 2 cách đó là: -Lời dẫn trực tiếp; -Lời dẫn gián tiếp) + Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ trong tiết học trước. Hoạt động 2. HD HS làm bài tập để củng cố kiến thức - GV giới thiệu đề bài : Em hãy viết tiếp lời của Dế Mèn kể lại cho một người bạn về những điều mình đã được nghe Nhà Trò tâm sự: “Cậu có biết không, thật là tội, Nhà Trò đã kể với tôi là năm trước, gặp phải lúc đói kém, mẹ cô ấy” a) Tìm hiểu đề - HD HS phân tích đề, GV gạch chân các từ ngữ quan trọng. - ? Trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, DM là nhân vật như thế nào? Lời nói và ý nghĩ của Dế Mèn sẽ như thế nào? b) HS làm bài - HS làm bài vào vở, GV quan sát và giúp đỡ HS còn gặp khó khăn c) Trình bầy bài trước lớp - Gọi một số HS trình bầy bài viết trước lớp. GV HD cả lớp nhận xét về cách dùng từ, cách xưng hô, .. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn thàh bài tập. Ngày soạn 23/08/2012 Ngày giảng: T6/24/8/ 2012 Tiết 1: Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân . - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Làm được bài tập 1,2 , bài 3 Viết giá trịchữ số 5 của hai số . 2. Kĩ năng: - Rèn kn sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân nhanh, đúng. 3. Thái độ: - Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài. - TCTV: Tìm giá trị của mỗi chữ số. II.Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. KTBC (2)’ H : Thế nào là dãy số TN? H : Số TN nhỏ nhất là số nào? Số TN lớn nhất là số nào? - GV nhận xét B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (6)’ - GV đưa ra bài tập yêu cầu học sinh lên bảng làm: 10 đv = chục. 10 chục =.. trăm. 10 trăm = . nghìn - GV hỏi : H : Cứ 10 đv ở 1 thì tạo thành mấy đv ở hàng trên liền tiếp nó? - GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân. - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ? 3. Cách viết số trong hệ thập phân: (7’) – Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không trăm linh năm + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. H : Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 ? Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào gì? -Yc hs lấy VD - GV: viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân. 4. Thực hành: (17)’ Bài 1(T10): - Gọi hs nêu yêu cầu - Yc hs đọc bài mẫu sau đó tự làm bài - Gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp - Nxét, chữa Bài 2(T20): - Nêu yêu cầu - HD cách làm 1 ý VD:873= 800 + 70 + 3. - Gọi hs lên làm ý còn lại Bài 3(T20) - Nêu yêu cầu? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau. - H/s làm bài - Gv nhận xét C. Củng cố - Dặn dò (2)’ - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời - Nxét - Nghe - 1 HS lên làm - Nxét 10 đv = 1 chục. 10 chục = 1 trăm. 10 trăm = 1 nghìn - (1 đv ở hàng trên liền nó.) - Nghe - ( Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1,2,3,9) - 3 hs lên bảng viết - Lớp viết nháp + Chín trăm chín mươi chín (999) + Hai nghìn không trăm linh năm (2005) + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. 685402793 - Số 999 có 3 chữ số kể từ phải sang trái, mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là:9; 90; 900. - ( Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.) - Ví dụ: 6535; 9865; .. - Hs nghe Bài 1 - 1 hs nêu yc - Hs làm vào vở. - 2 hs trình bày - Nxét Đọc số Viết số Số gồm có Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư 5864 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị Hai nghìn không trăm hai mươi 2020 2 nghìn, 2 chục Chín triệu năm trăm linh chín 9000 509 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị Bài 2 - 1hs nêu yc - Theo dõi - 2hs lên làm ý còn lại - Nxét 4 738= 4000 + 700 + 30 + 8. 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7. Bài 3 - 1 Hs nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Nêu kq nối tiếp Số 45 57 561 5824 5842796 Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5000000 - Nghe nhớ Tiết 2: Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt , lễ hội , trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . 2. Kĩ năng: Quan sát lược, bản đồ, bảng thống kê trả lời câu hỏi. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở đây. 3.Thái độ: Tôn trọng truyền thốngvăn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. +/ TCTV: Trong các hoạt động dạy. - BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh , ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. ÔĐTC 2. KT bài cũ:(5’) - Tại sao nói đỉnh Phan –xi –păng là nóc nhà của tổ quốc 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: (2’) - GTTT, ghi đầu bài b. Các hoạt động HĐ1: Làm việc cá nhân. (8’) 1. Hoàng Liên Sơn - Nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Yc hs dựa vào vốn hiểu biết và mục 1 sgk, trả lời. - H : Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? - H : Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? - H : Người dân ở núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HĐ2:Làm việc theo nhóm :(8’) 2. Bản làng với nhà sàn: - GV chia lớp thành 4nhóm . - GV giao phiếu bài tập tới các nhóm. - H : Bản làng thường nằm ở đâu? - H : Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - H : Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay so với trước đây?(Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói) - GV kết luận. HĐ 3: Làm việc cả lớp:(7) 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục - Nêu những hoạt động chính trong chợ phiên ? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? - Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động nào? - Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6 ? - GV kết luận . - Một HS nhắc lại những nét chính về dân cư, trang phục, sinh hoạt, lễ hội. 4.Tổng kết- dặn dò: (5’) - GV nhận xét chung giờ học. - Yc về học bài - 1hs trả lời - Nxét - Nghe - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận cá nhân - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp ? - HS nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1hs đọc mục3 sgk - Qsát tranh, HS trả lời cá nhân, nhận xét bổ sung cho hoàn thiện. - 2hs nhắc lại - Nghe, thực hiện Tiết 3: Thể dục: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 3:
Tài liệu đính kèm: