Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Buổi chiều

Tiếng việt

LUYỆN VIẾT: AI NGHĨ RA CÁC SỐ 1, 2, 3, 4,

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nghe – viết đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ”,

- Trình bày đúng bài báo ngắn gọn có các chữ số.

 - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phương ngữ (BT2b).

II. Đồ dùng dạy - học:

Bảng nhóm, vở BT TV.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:

 Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe – viết:

 

doc 10 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 4/3/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện Viết: Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, 
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe – viết đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ”, 
- Trình bày đúng bài báo ngắn gọn có các chữ số.
	- làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phương ngữ (BT2b).
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng nhóm, vở BT TV.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
 Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ”.
- Cả lớp theo dõi SGK.
HS: Đọc thầm lại đoạn văn.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở
HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
HS: Soát lỗi chính tả.
- Thu từ 7 đ 10 bài chấm điểm và nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: - 1 em đọc lại yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm sau đó treo lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải:
2b) - bết, chết, dệt, hệt, hết, hếch, chếch, chệch, kết, tết.
đ Thằng bé ngồi bệt xuống đất.
đ Con chó nhà em bị chết hôm qua.
đ Trông nó giống hệt tôi.
 Mặt mũi trắng bệch như sắp chết.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và viết lại bài cho đẹp.
Toán
Luyện tập giải toán
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm hai số khi tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
	- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, đúng.
	- Giáo dục ý thức tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy – học: 
	Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
?
+ Bài 1: Tóm tắt
Số bé:
Số lớn:
100
?
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số bé là: 100 : 5 x 2 = 40
Số bé là: 100 – 40 = 60
 Đáp số: Số bé 40;
 Số lớn 60.
+ Bài 2: Giải bài toán theo sơ đồ sau:
? HS
Lớp 4A:
54 HS
Lớp 4B:
? HS
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Lớp 4A có số học sinh là:
54: 9 x 4 = 24 (học sinh )
? HS
Lớp 4B có số học sinh là:
54 – 24 = 30 (học sinh )
Đáp số: Lớp 4A 24 học sinh 
Lớp 4B 30 học sinh 
+ Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
? 
Số bé:
45 
Số lớn:
? 
- 1 HS lên bảng giải BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 7 – 4 = 3 (phần)
Số bé là: 45 : 3 x 4 = 60
Số lớn là: 60 + 45 = 105
Đáp số: Số bé 60; 
 Số lớn 105.
- GV chấm bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Đạo đức.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, TV,
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm
I. Mục đích, yêu cầu: 
	Củng cố, giúp HS :
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và hoạt động thám hiểm.
- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch, thám hiểm.
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở BT trắc nghiệm TV.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: - Những nơi nào người ta thường đến trong các chuyến du lịch ?
HS: Nối tiếp phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Là nơi có nhiều phong cảnh đẹp, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hoá, nơi có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
+ bài 2: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” muốn nói gì ?
- Có đi ta ngoài thì con người mới có điều kiện học hỏi để hiểu biết và khôn ngoan hơn.
- HS : nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
+ Bài 3: Viết lên 3 hoạt động người ta thường làm trong các chuyến du lịch.
- 1 HS lên bảng làm BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét., chốt ý đúng:
Ngắm cảnh đẹp, chụp ảnh, đi dạ hội,
+ Bài 4: Những từ nào chỉ đức tính mà nhà thám hiểm cần có?
- 1 HS lên bảng làm BT .
- HS: Làm BT vào vở.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các từ là dũng cảm, thông minh, tự tin, kiên trì,
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Thể dục
(Đ/C Hồng – GV bộ môn soạn, giảng)
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Lịch sử.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, TV,
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn: 7/4/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
Củng cố để giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh chó, mèo
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra: 
 HS đọc nội dung ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát:
* Bài 1: Đọc bài Đàn ngan con (SGK , tr. 120) và cho biết: Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? 
HS: Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Bộ lông: vàng óng, như màu của các con tơ nõn mới guồng.
+ Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
+ Cái mỏ: Màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ mọc ngăn ngắn đằng trước.
+ Cái đầu: Xinh xinh vàng nuột.
+ Hai cái chân: lủn chủn, bé tí.
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay ?
HS: Tự nêu.
* Bài 2: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích nhất của nhà em. 
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con vật mà em thích.
* Ví dụ: + Bộ lông: Hung hung có màu sắc vằn đo đỏ.
+ Cái đầu: Tròn tròn.
+ Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy.
+ Đôi mắt: Hiền lành, ban đêm sáng long lanh.
+ Bộ ria: Vểnh lên có vẻ oai vệ lắm.
+ Bốn chân: Thon thon, bước đi êm, nhẹ  lướt  đất.
+ Cái đuôi: Dài thướt tha duyên dáng.
* Bài 4: Quan sát và miêu tả hoạt động một con vật mà em thích của nhà em.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết hay.
- Nối tiếp nhau nói bài của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà hoàn chỉnh lại bài viết.
Toán
Luyện tập về ứng dụng tỉ lệ bản đồ và giải toán
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cách giải các bài toán về ứng dụng bản đồ và các bài toán về tỉ số.
	- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, đúng.
	- Giáo dục ý thức tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy – học: 
Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2 . Hướng dẫn HS thực hành: 
+ Bài 1: Một bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000.
a) Quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn đo được 169 mm. Tính độ dài thật của quãng đường hà Nội – Lạng Sơn.
Quãng đường TP Hồ Chí Minh – cần Thơ dài 174 km. Tính quãng đường đó trên bản đồ dài bao nhiêu mi – li - mét ?
- HS: Đọc đề toán, làm BT vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
 Đổi: 174 km = 174 000 000 mm
 a) Độ dài thật quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn là:
 169 x 1 000 000 = 169 000 000 (mm)
 169 000 000 mm = 169 km
 b) Quãng đường TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ trên bản đồ là:
 174 000 000 : 1 000 000 = 174 (mm)
 Đáp số: 169 km; 174 mm
- GV và học sinh nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2: Năm nay chị kém em 8 tuổi, và tuổi em bằng tuổi chị. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
? tuổi
Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
Tuổi em:
8 tuổi
Tuổi anh:
? tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Em có có số tuổi là:
8 : 2 x 3 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
+ Bài 2: Trên cánh đồng có 36 con trâu và bò. Số bò bằng số trâu. Hỏi trên cánh đồng có bao nhiêu con bò, bao nhiêu con trâu ?
- HS : 1 em lên bảng làm bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét và chốt lời giải đúng là: Trâu 27 con; bò 9 con.
+ bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
 Trung bình cộng của hai số là 50. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.
-1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS: làm bài tập vào vở.
Bài giải:
Tổng của hai số là: 50 x 2 = 100
Ta có sơ đồ:
?
Số T1:
100
Số T2:
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 7 = 10 (phần)
Số thứ nhất là:
 100 : 10 x 3 = 30 
Số thứ hai là: 100 – 30 = 70
 Đáp số: Số thứ nhất 30; 
 số thứ hai 70
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn đã học trong bài học trước 
- HS có thói quen tự học, tự làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Vở BT các môn, SGK.
III. Tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BT Địa lí.
- HS làm bài tập. 
2. HD HS ôn tập, làm các bài tập trong vở BT các môn học Toán, Khoa học.
- HS làm bài tập trong vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3. GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học trong buổi sáng.
- HS làm bài tập.
- HS làm BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T30 Buoi chieu TL.doc