Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Kĩ thuật:

LẮP ÔTÔ TẢI (TIẾT 2 )

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ôtô tải.

- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ôtô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Ô tô chuyển động được.

- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của ôtô tải.

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:Mẫu ôtô tải đã lắp sẵn từng bộ phận và 1 chiếc xe ôtô tải hoàn chỉnh.

* Học sinh:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU:
-Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng .
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
-GD HS yêu quý vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:Tranh vẽ trang 126 , 127 SGK.
 * Học sinh:SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:T×m hiÓu nhu cÇu thøc ¨n cña c¸c loµi ®éng vËt kh¸c nhau.
-Yªu cÇu HS quan s¸t tranh th¶o luËn theo cÆp vµ ph©n nhãm theo thøc ¨n cña chóng, nh­: nhãm ¨n thÞt, nhãm ¨n cá, l¸ c©y, nhãm ¨n h¹t, nhãm ¨n s©u bä, nhãm ¨n t¹p.
-Gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái.
-GV KÕt luËn: SGV
*Hoạt động 2:Trß ch¬i §è b¹n con g×?
-HD HS c¸ch ch¬i. 
-Cho HS ch¬i thö. 
-Tæ chøc cho HS nhËn xÐt, bæ sung cho b¹n.
-GV kÕt luËn.
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: TĐC ở ĐV.
1’
4’
1’
28’
3’
-2HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt.
HS th¶o luËn theo nhãm vµ ph©n nhãm.
C¸c nhãm nªu ý kiÕn cña nhãm m×nh.
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ bµi cña b¹n.
+ Ph©n lo¹i ®éng vËt theo thøc ¨n cña chóng.
+ KÓ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cña chóng.
HS tham gia trß ch¬i: Tõng häc tham gia ch¬i ®eo trªn m×nh h×nh mét con vËt mµ em s­u tÇm ®­îc vµ ®Æt c¸c c©u hái cho c¸c b¹n kh¸c tr¶ lêi:
+ Con nµy cã 4 ch©n ph¶i kh«ng?
+ Con nµy ¨n thÞt ph¶i kh«ng?
+ Con nµy cã sõng ph¶i kh«ng?
+ Con vËt nµy sèng trªn c¹n ph¶i kh«ng?
+ Con nµy th­êng ¨n c¸, cua, t«m tÐp.. ph¶i kh«ng?
Kĩ thuật:
LẮP ÔTÔ TẢI (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ôtô tải.
Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ôtô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Ô tô chuyển động được.
Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của ôtô tải.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:Mẫu ôtô tải đã lắp sẵn từng bộ phận và 1 chiếc xe ôtô tải hoàn chỉnh.
* Học sinh:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Kiểm tra bộ lắp ghép của HS
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1: .Nhắc lại quy trình lắp xe ô tô tải
- Cho HS quan sát mẫu xe ôtô tải: Xe ôtô tải có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Quy trình lắp xe ôtô tải gồm mấy bước, đó là những bước nào?
- Em lắp bộ phận nào trước? Cách lắp như thế nào? 
+ Lưu ý: Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài
- Sau đó em lắp tiếp bộ phận nào? 
*Hoạt động 2:Thực hành lắp rắp xe ô tô tải
- Quy trình lắp ô tô tải gồm mấy bước?
- Khi lắp ô tô tải em cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu mỗi HS làm 1 sản phẩm
- Nhắc nhở HS:
+ Lựa chọn đúng các chi tiết để lắp ghép
+ Sử dụng cờ -lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
-Yêu cầu HS thực hành:
-GV theo dõi, nhắc nhở HS lắp đúng kĩ thuật 
*Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn sau:
-GV nhận xét,tuyên dương
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: Lắp mô hình tự chọn.
1’
4’
1’
28’
3’
- 4 tổ trưởng kiểm tra, báo cáo
- 3 bộ phận
- 2 bước
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin
-Lắp ca bin
- 2 bước
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS có thể lắp không theo qui trình miễn sao hoàn thành sản phẩm đúng KT và đẹp
HS trưng bày, đánh giá sản phẩm
Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010
KHOA HỌC
 Trao đổi chất ở động vật
I-MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có thể :
 -Trình bày được sự TĐC của ĐV với môi trường:ĐV thường xyuên phải lấy từ môi trường thức ăn ,nước uống , khí ô-xy và thải ra các chất cặn bã ,khí các –bô-níc, nước tiểu,...
- Thể hiện sự TĐC giữa ĐV với môi trường bằng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật .
II. CHUẨN BỊ :
v GV: Hình trang 128, 129 SG
v HS: Giấy A4 :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Kể tên các loại thức ăn động vật thường ăn để sống?
+ Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
+ Hãy kể tên 3 con vật thuộc nhóm ăn thịt; nhóm ăn cỏ, lá cây; nhóm ăn côn trùng mà em biết?
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết .
-GV gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu .
Và trả lời các câu hỏi sau: 
: + Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
+ Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
- GV kết luận : 
*Hoạt động 2:Thực hành : 
Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật 
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi 
- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm 
- Gọi HS trình bày 
H: Trong quá trình TĐC động vật cần khí gì và thải ra khí gì?
Liên hệ: Chăm sóc, bảo vệ loài vật có ích, tiêu diệt loài vật có hại
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
1’
4’
1’
28’
 3’
- 3 HS lần lượt trả lời
Nhóm 4 quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe 
-Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô - xi, thức ăn, nước uống và thải ra các chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các - bô - níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường 
-Vẽ sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật .
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Đại diện của 4 nhóm vẽ xong trước trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2010
Lịch sử:
KINH THÀNH HUẾ
I_MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết:
 - Mô tả đôi nét về kinh thành Huế:
Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:Hình trong SGK
 Một số hình ảnh về kinh thành Huế.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
*Hoạt động 1:Quá trình xây dựng kinh thành Huế
- GV yêu cầu HS đọc đoạn SGK "Nhà Nguyễn ... nước ta thời đó"
+ Nhà Nguyễn đã huy động bao nhiêu dân và binh lính xây dựng kinh thành Huế?
+ Vật liệu xây dựng gồm những thứ nào? Từ đâu đưa về?
+ Sau bao nhiêu năm thì kinh thành Huế hoàn thành?
+ Đó là toà nhà như thế nào?
*Hoạt động 2:Công trình kiến trúc ở kinh thành Huế
- GV yêu cầu HS đọc SGK "Thành có 10 cửa ... công trình kiến trúc"
- Em hãy nêu tên những công trình kiến trúc trong kinh thành Huế?
* GV kết luận
*Hoạt động 3:Vẻ đẹp của kinh thành Huế
- Dựa vào tranh ảnh của các nhóm sưu tầm được về hình ảnh Huế. GV yêu cầu các nhóm nhận xét và mô tả những nét đẹp của một trong các công trình đó.
* Kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11.12.1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới
GV: Huế ngày nay: Festival ® tổ chức tại Huế, 2 năm một lần - Huế đã trở thành một địa điểm du lịch thu hút rất nhiều khách du lịch trên thế giới, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành du lịch Huế nói riêng, nước ta nói chung
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: : Tổng kết
1’
4’
1’
28’
 3’
-3 HS thực hiện 
(Nhóm đôi)
-Hàng chục vạn dân và binh lính
+ Đá, gỗ, vôi, gạch ngói
+ Mọi miền đất nước
-32 năm xây dựng và tu bổ
+ Toà nhà rộng lớn, đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời Nguyễn.
(Cá nhân)
- Thành có 10 cửa chính. Bên trên thành xây các vọng gác có mái uốn cung hình chim phượng. Cửa Nam toà thành có 1 cột cờ cao 37m. Từ đỉnh cột cờ (nay còn gọi là Phù Văn Lâu) có thể nhìn thấy cửa biển Thuận An một cửa biển đẹp nhất ở Huế
(Nhóm theo tổ)
- Nhóm lớn theo tổ 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, mỗi nhóm 1 tranh
(Những công trình kiến trúc từ kinh thành đến các lăng tẩm, chùa chiền ở Huế có một vẻ đẹp riêng không thể lẫn lộn. Đó là sự hài hoà giữa các công trình kiến trúc với thiên nhiên xung quanh. Những ai đến Huế dù chỉ một lần cũng sẽ không bao giờ quên được cái quyến rũ của thiên nhiên, con người và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.)
- HS phát biểu
- Phải bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo để Huế ngày một đẹp hơn
Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng : 
-Đọc đúng các từ khó: buồn chán, rầu rĩ, sườn sượt, ỉu xìu, ảo não, sằng sặc
-Đọc lưu loát, trôi chảy được toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đoạn cuối đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).
2. Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ ngữ trọng tâm :rầu rĩ, héo hon
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi 3 HS đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu chủ điểm,bài b/Phát triển :
*Hoạt động 1:. Luyện đọc
- Chia câu chuyện thành 3 đoạn:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 2,3 lượt.Kêt hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc theo cặp 
-1 em đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ...  Các nhóm bổ sung.
Bài 2(SGK/165)
-HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
-HS quan sát biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ và trả lời theo câu hỏi SGK.
-1 HS giải miệng câu a.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc đề câu b.
-Cả lớp giải vào vở. 1 em giải bảng
-Cả lớp thống nhất và chữa bài.
-Liên hệ: TPHCM có diện tích lớn nhất trong 3 thành phố trên 
BÀI 3(SGK/166)
-HS đọc đề và quan sát biểu đồ SGK/166
-Cả lớp làm vào vở .
-Thu bài chấm;1 HS giải bảng.
-Cả lớp thống nhất và chữa bài.
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Bài sau: Ôn tập phân số.
-Xem lại khái niệm phân số, so sánh, rút 
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
1’
4’
2’
28’
 3’
2 HS làm bài.
-HS đọc đề.
-Thảo luận theo yêu cầu.
a/ 16 hình: 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật
b/ 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật 
HS đọc.
1 HS trả lời.
a/ 921km2, 1255km2, 
 2095 km2
b/ 334 km2
 840 km2
Bài giải:
a/Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
50 x 42 = 2100(m)
b/ Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số cuộn vải là:
42 + 50 +37 = 129(cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số mét vải là:
50 x 129 = 6450(m)
Đáp số: 6450(m)
Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Giúp HS ôn tập củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
-Rèn kĩ năng giải toán cho HS .
 II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: SGK. Bộ đồ dùng toán
 Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-GV dùng bộ đồ dùng toán để kiểm tra khái niệm phân số: Xác định tử số, mẫu số.
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :Tiết này chúng ta cùng ôn lại kiến thức đã học về phân số
 b/Phát triển :
BÀI 1(SGK/166)
-HS đọc đề và quan sát hình SGK/166.
-Cả lớp giải bảng con, 1 em giải bảng
-Cả lớp thống nhất và chữa bài.
-GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn hình 3.
BÀI 3(SGK/167)
-HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
-Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số?
-Để rút gọn phân số em phải làm gì?
-GV cùng HS giải mẫu:
. (gọi là phân số gì? Thế nào là phân số tối giản) 
-GV lưu ý HS cần rút gọn đến phân số tối giản.
BÀI 4(SGK/167) : HS đọc đề 
-Nêu các bước quy đồng mẫu số các phân số?
-Khuyến khích hs chọn MSC nhỏ nhất.
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Bài về nhà: Bài 2,5/167
-Bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số.
1’
4’
1’
28’
 3’
HS đọc.
- Ghi ý mình chọn vào bảng con
- HS nêu cá nhân (HS tự chọn để chia làm 10 phần bằng nhau, đã tô màu 4 phần 
-Cả lớp giải vào vở -1 em giải bảng
-Cả lớp giải vào vở. 1 em giải bảng.
-Cả lớp thống nhất và chữa bài.
a/Ta có: ; 
b/Vì 45:15=3 nên chọn MSC là 45.
Ta có: giữ nguyên.
Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng
đoạn văn miêu tả con vật
I.MỤC TIÊU:Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật
- Yêu cầu sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả. 
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT1
- Giấy khổ to và bút dạ
- HS chuẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi (b, c) các em có thể viết ra giấy để trả lời
- GV kết luận lời giải đúng
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
- 4 HS viết bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở
+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú? 
- GV nêu: để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát. Về nhà các em đã có dịp quan sát con vật mà mình yêu thích. Bây giờ các em cùng thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của con vật đó
Bài 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS khi miêu tả ngoại hình cần miêu tả những đặc điểm bộ phận nổi bật, cần dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh đặc biệt để con vật mình tả có điểm khác biệt các con vật khác cùng loài
- Gọi HS dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: 
1’
4’
1’
30’
 3’
-3 HS thực hiện yêu cầu
+ Bài văn có 6 đoạn: 
· Đoạn 1: Con tê tê ... đào thủng núi: 
-Giới thiệu chung về con tê tê
· Đoạn 2: Bộ vảy của tê tê... chỏm đuôi: -Miêu tả bộ vảy của con tê tê 
· Đoạn 3: Tê tê săn mồi .... kì hết mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi .
· Đoạn 4: Đặc biệt nhất .... trong lòng đất: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê, cách tê tê đào đất. 
· Đoạn 5: Tuy vậy .... ra ngoài miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê...
· Đoạn 6: Tê tê là loại thú... bảo vệ nó: Kết bài tê tê là con vật có ích nên con người cần bảo vệ nó. 
- 2 em làm bài tập 2
- 2 em làm bài tập 3
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình 
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
 trong bài văn miêu tả con vật 
I. MỤC TIÊU:
-Nắm vữngkiến thức đã học về đoạn mở bài,kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập.
-Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:* Giáo viên:tranh ảnh các vật nuôi.
 * Học sinh:Vở BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 
-2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
-GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phát triển :
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- H: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
+ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa? 
+ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu bài, kết bài nào đã học?
+ Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào? 
Bài 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích đã tả ở tiết học trước
4-Củng cố-dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) 
1’
4’
1’
28’
 3’
- 4 HS thực hiện yêu cầu 
+ Mở bài trực tiếp: Là giới thiệu luôn con vật định tả
+ Mở bài gián tiếp: Là nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả 
+ Kết bài mở rộng: Nói cảm nghĩ của mình về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo lời bình 
+ Kết bài không mở rộng: Nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật 
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. 
+ Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh 
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng 
+ Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa 
+ Kết bài không mở rộng bài dừng lại ở câu: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp 
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn 
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài của mình 
Địa lý:
 Biển, đảo và quần đảo
I-MỤC TIÊU:
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
Biết sơ lược về vùng biển đảo và quần đảo của bước ta:Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của đảo ,biển:nhưdầu khí,muối , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
* Học sinh:Tranh ảnh về biển,đảoVN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
1/ Yêu cầu HS chỉ và nêu vị trí, giới hạn của thành phố Đà Nẵng? 
2/ Vì sao nói Đà Nẵng là địa điểm du lịch? 
- GV nhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài : b/Phát triển :
*Hoạt động 1:1/ Vùng biển Việt Nam 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN (H1/149SGK)
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ đọc phần mục 1 và trả lời nội dung sau:
· Chỉ trên bản đồ cho biết biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
· Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ
+ Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò gì đối với nước ta?
*Hoạt động 2:Đảo và quần đảo
® GV giới thiệu: Đảo, quần đảo và chỉ trên bản đồ ĐLTNVN
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi thảo luận N4
+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo?
+ Các đảo ở vịnh Hạ Long có đặc điểm gì nổi bật? 
-Cho HS xem tranh.
* GV nêu thêm: Vịnh Hạ Long là thắng cảnh nổi tiếng, đã được ghi nhận là di sản thiên nhiên TG 
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm4 Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo, quần đảo ở các nơi: Vịnh Bắc Bộ, Biển miền Trung Biển phía Nam, phía và Tây Nam 
- các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì?
* GVChốt ý: Ở vịnh Bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Hoạt động sản xuất chính của người dân nơi đây là nghề đánh cá và phát triển du lịch. Biển miền Trung có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, ven biển có một số đảo nhỏ như: Cù Lao Chàm, Lí Sơn, Phú Quý... Hoạt động sản xuất chủ yếu là nghề đánh cá, phát triển du lịch. Biển phía Nam và Tây Nam có đảo Phú Quốc, Côn Đảo. Nghề chính làm nước mắm, trồng hồ tiêu xuất khẩu và phát triển du lịch. 
4-Củng cố-dặn dò :
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Nêu vai trò của đảo, quần đảo đối với nước ta?
-Nhận xét tiết học,tuyên dương
-Chuẩn bị : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
1’
4’
1’
28’
 3’
2 HS trả lời
- HS chỉ trên bản đồ và nêu: biển Đông bao bọc các phía đông và đông Nam của phần đất liền nước ta?
- Diện tích rộng, nhiều đảo, quần đảo
- Biển có vai trò điều hoà khí hậu, đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta: Muối, khoáng sản (dầu mỏ,khí đốt), hải sản, nhiều bãi biển đẹp, phát triển du lịch, cảng biển....
Nhóm 4 thảo luận, trình bày 
- Vịnh Bắc Bộ, gần 2000 hòn đảo
- Núi đá vôi cổ ngập nước, các mỏm núi tạo thành đảo, nhiều đảo nhỏ có hình dáng đặc sắc
Có nhiều tài nguyên quý, cần được bảo vệ và khai thác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc