I. Mục tiêu:
Sau bài học , hs biết:
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy học.
Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Nhu cầu thức ăn của các loài thực vật khác nhau.
* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng; Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
Thứ hai ngày 19tháng 4 năm 2010 Khoa học Bài 63: Động vật ăn gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học , hs biết: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học. Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Nhu cầu thức ăn của các loài thực vật khác nhau. * Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng; Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm: - Mỗi tổ là một nhóm; - Tập hợp tranh kết hợp tranh sgk và sắp xếp chúng thành theo nhóm thức ăn? - Các nhóm hoạt động: Phân loại và ghi vào giấy khổ to theo các nhóm: - Trình bày: - Cá nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và tính điểm cho các nhóm, khen nhóm thắng cuộc: + Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nai, ... + Nhóm ăn hạt: sóc, sẻ, ... + Nhóm ăn thịt: hổ,... + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:chim gõ kiến,... + Nhóm ăn tạp: mèo, lợn, gà, cá, chuột,... - Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình sgk? - Hs kể tên theo từng hình, lớp nx, bổ sung. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/127. 3. Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? * Mục tiêu: Hs nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. Hs được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs cách chơi: + 1 Hs lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) trừ câu Con này là con...phải không? - Hs cả lớp lắng nghe và trả lời : có hoặc không. - Tiến hành chơi: VD: Con vật này có 4 chân có phải không? - Con vật này ăn thịt có phải không? - Con vật này sống trên cạn có phải không? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? - Chơi thử: - 1 Hs chơi và lớp trả lời. - Nhiều học sinh chơi: - Lớp trả lời: - Gv cùng hs nx, bình chọn hs đoán tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bà --------------------------------------------- Đạo đức Tiết 32: Dành cho địa phương Thăm quan phòng truyền thống của nhà trường I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Hoạt động cụ thể: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: -Chia lớp thành 3 nhóm: - Quan sát và ghi lại những điều em học tập được trong buổi học tập: - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi được. - Báo cáo: - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. - Gv cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. 3. Nhận xét: - Gv tập trung hs nx chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập. --------------------------------------------- Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Bài 63: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I. Mục tiêu. - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? mấy giờ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ bài trước? Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? - 2 Hs nêu, và lấy vd. ? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn? - 2 Hs lấy ví dụ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1,2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung bài tập: - 1 Hs đọc. Lớp suy nghĩ trả lời. ? Bộ phận trạng ngữ trong câu: - Đúng lúc đó. ? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Bài 3. Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên? - Nhiều hs nối tiếp nhau đặt: VD: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 Hs đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp, - Trình bày: - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - Trạng ngữ chỉ thời gian: a. Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; qua một đêm mưa rào, b. Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,... Bài 2. Lựa chọn phần a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 2 Hs làm vào phiếu. - Trình bày: - Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình đã thêm trạng ngữ, 2 hs dán phiếu, lớp nx, tao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm cho hs làm đúng: a. Cây gạo....vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn... và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng,....trắng nuột nà. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại phần ghi của bài, lấy ví dụ phân tích. - Nx tiết học, vn hoàn chỉnh bài tập 2a và làm bài tập 2b vào vở. --------------------------------------------- Kể chuyện: Bài 32: Khát vọng sống I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể về một cuộc du lịch hay cắm trại mà em tham gia? - 2 Hs kể, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu truyện. 2. GV kể chuyện: 2 lần. - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: kể trên tranh. - Học sinh theo dõi. 3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. - Học sinh đọc nối tiếp. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể: - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện: Cả lớp. VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện? ? Vì sao con gấu không xông vào con người lại bỏ đi? ? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Gv cùng học sinh nx, khen và ghi điểm học sinh kể tốt. - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, hiểu truyện. 4.Củng cố, dặn dò. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân ng ---------------------------------------------------- Toán: Bài 158: Ôn tập biểu đồ I. Mục tiêu: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột . II. Đồ dùng dạy học. - Biểu đồ vẽ sãn. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc đơn, biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia...? - Một số hs nêu, lấy ví dụ minh hoạ và giải. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs trả lời miệng phần a. - Phần b: hs làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx chữa bài. - 2 Hs lên bảng làm bài: Diện tích TP Đà Nẵng lớn hơn diện tích TP Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 ( km2) Diện tích TP Đà Nẵng bé hơn diện tích TP HCM là: 2095 - 1255 = 1040 (km2) Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở: - Gv thu chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs nêu miệng bài, chữa bài: a. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả số mét vải là: 50 x ( 42 + 50 + 37)= 6450 (m) Đáp số: a. 2100 m vải hoa b. 6450 m vải các loại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 158. ----------------------------------------------------- Thể dục: Bài 63: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng" I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi: dẫn bóng. 2. KN:Biết thực hiện cơ bản đúng động tác, nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 -10 p - ĐHTT + + + + - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường thành 1 vòng tròn: - Ôn Tập bài TDPTC. - KTBC nhảy dây G + + + + + + + + - ĐHTL: 2. Phần cơ bản: 18 -22 p a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Thi tâng cầu bằng đùi: b. Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng: + Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Thi ném bóng trúng đích: + Thi đại diện một số em của tổ. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Thi cá nhân: - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: ------------------------------------------------------ buổi chiều Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I. Mục tiêu. - Luyện tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ bài trước? Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? - 2 Hs nêu, và lấy vd. ? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn? - 2 Hs lấy ví dụ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêumục tiêu. 2. Phần luyện tập. Bài tập 1(BT1-BTTNTV4-Tr169) - Hs đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung bài tập: - 1 Hs đọc. Lớp làm bài ở vở. ? Bộ phận trạng ngữ trong câu: -a. Chiều chiều,... b.Chưa đầy một thế kỷ sau,năm 1632, c. Từ hè năm ngoái, Bài tập 2 (BTTNTV4-Tr169) - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở.-2HS lên bảng làm bài - Trình bày: - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung,: - Trạng ngữ chỉ thời gian: . Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; Hè năm trước; Sắp tới, Bài3. (BTTNTV4- Tr169) - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, - Trình bày: - Gv nx ghi điểm cho hs làmbài tốt: - Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình, lớp nx, tao đổi, bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung của bài - Nx tiết học, vn ôn bài. --------------------------------------------- Âm nhạc: Tiết 32: Học bài hát tự chọn: Khăn quàng thắp sáng bình minh I. Mục tiêu: - Hs hát theo giai điệu và lời ca bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. Có điều kiện hát đúng theo giai điệu và lời ca bài Khăn quàng thắp sáng bình II. Chuẩn bị. - GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát. - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. Hs hát và gõ nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn. B. Bài mới. 1. Phần mở đầu. - Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh 2. Phần hoạt động. Nội dung : Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh - GV giới thiệu thêm về bài hát. - Hs lắng nghe. * Hoạt động 1: Dạy hát. - Gv hát từng câu. - Hs hát theo. - Gv hát cả đoạn bài hát: - Hs hát theo - Gv hát từng đoạn. - Hs hát theo - Nhóm, dãy bàn, cả lớp hát. - Hướng dẫn học sinh hát đúng chỗ luyến hai nốt móc. - Hs thể hiện. - Gv thể hiện mẫu và đàn , hát cho hs thấy rõ. - Hs nghe và thực hiện theo. * Hoạt động 2: Củng cố bài hát. - Gv đệm: - Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp. - Chia lớp thành hai nửa: - Từng nửa lớp hát.Tất cả cùng hát hoà giọng. - Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 3. Phần kết thúc. - Trình bày bài hát - Chia lớp thành 2 nửa thực hiện. - Thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ. - Lớp vn thực hiện. Luyện từ và câu(BG) Luyện tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I. Mục tiêu. - Luyện tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ bài trước? Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu? - 2 Hs nêu, và lấy vd. ? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn? - 2 Hs lấy ví dụ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêubài học. 2. Phần luyện tập. Bài tập 1(BT1-BTTVNC4-Tr104) - Hs đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung bài tập: - 1 Hs đọc. Lớp làm bài ở vở.1HS lên làm bài. ? Bộ phận trạng ngữ trong câu: -a.Khi mẹ vắng nhà,... Khi mẹ vắng nhà, b.Trưa nay, c. Mọi hôm,Hôm nay, d. Sang năm, Bài tập 2 (BT2 -BTTVNC4-Tr104) - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở.-2HS lên bảng làm bài - Trình bày: - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung,: - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian: .a,Vào đời Hùng Vương thứ 6; b, Một hôm; c,Khi sứ giả vào; d, Sau khi thắng giặc, Bài tập3. (BT3- BTTVNC4- Tr104) - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, - Trình bày: - Gv nx ghi điểm cho hs làm bài đúng a,Thoạt đầu, Ong đặt Dế quay đầu Sau đó,Ong xanh cào đất lấp lỗ lại. Xong xuôi đâu đó, nó yên tâm bay đi. b, Một hôm,biển động, sóng đánh dữ. Trong khi ấy,Cua cũng đang phải bấm bụng nằm nhà - Nhiều học sinh đọc bài của mình, lớp nx, tao đổi, bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung của bài - Nx tiết học, vn ôn bài. --------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Khoa học: Bài 64: Trao đổi chất ở động vật. I. Mục tiêu: Sau bài học , hs biết: - Kể ra những gì động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng, và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng? - 2,3 Hs kể, lớp nx. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv. * Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết? - Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày: - Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. ? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? - Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. ? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? - ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu. ? Quá trình trên được gọi là gì? - Là quá trình trao đổi chất ở động vật. ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV? ..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu. * Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động. - Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích: - Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, - Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt: - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65. ---------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn:Bài 64: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. I. Mục tiêu. - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1). - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích(BT2-BT3) II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật? - 2 hs đọc 2 đoạn, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC . 2. Luyện tập. Bài 1. - 1 Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp: - Hs trao đổi. - Trình bày; - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: a. Tìm đoạn mở bài và kết bài: - Mở bài: 2 câu đầu - Kết bài: Câu cuối b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học. - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. c. Chọn câu để mở bài trực tiếp: Chọn câu kết bài không mở rộng: - MB: Mùa xuân là mùa công múa. - KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài 2,3: - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước: - Cả lớp viết bài. 2 Hs viết bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt. 3. Củng cố, dặn dò.- Nx tiết học, vn hoàn thành cả bài văn vào vở ------------------------------------------------------------ Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1.(BT1-VBTT4-Tr 93 ) - Hs đọc yêu cầu bài. ? Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số? - Hs nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên bảng chữa bài. a.+= b. - Gv cùng hs nx, chữa bài: ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 2.(BT2VBTT4-Tr94)Làm tương tự bài 1 - Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số: 1HS nêu yêu cầu. 2HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài ở vở. Bài 3 (BT3-VBTT4-Tr 94 ).Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. a.x+ x = x= x= Bài b làm tương tự. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn bài ---------------------------------------------------- Lịch sử: Tiết 32: Kinh thành Huế. I. Mục tiêu: Hs biết: - Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. * Mục tiêu: Hs hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế. * Cách tiến hành: - Đọc sgk từ đầu...thời đó? - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. ? Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế? - Một số học sinh trình bày. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý chính. *Kết luận: kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta. 3. Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế. * Mục tiêu: Hs thấy được sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. * Cách tiến hành: - Tổ chứ hs hoạt động theo N4: - Các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được. - Cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế? - Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu. - Trình bày: - Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, nx. - Gvcùng hs nx chung và khen nhóm sưu tầm và có bài giới thiệu tốt. * Kết luận: Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới. 4. Củng cố, dặn dò. - Hs đọc ghi nhớ bài. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 33: Tổng kết. -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: