Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (2 cột mới nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (2 cột mới nhất)

Tiết 5: Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

 I.Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói được về du lịch hay thám hiểm.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

- Hs khỏ giỏi kể được cõu chuyện ngoài SGK

 II.Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi .

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (2 cột mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 9/4/2011
Ngày dạy 11/4/2011
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xột hoạt động trong tuần 29
Tiết 2: Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
- HS khỏ, giỏi trả lời được cõu hỏi 5 trong SGK
 II. Đồ dùng dạy học:
ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
 III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
* Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
- Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Em hãy nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 Củng cố dặn dò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
-3 HS thực hiện yêu cầu.
- Nghe.
- 1 HS đọc bài
- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài theo trình tự..
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+ Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu
- Quan sát lắng nghe.
+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm
+ Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+ Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
- Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
- Theo dõi GV đọc.
- Luỵên đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.
- 1HS đọc bài:
Tiết 3: Đạo dức
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Tiết 4: Toỏn
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài.
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 - Bài 1 yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữabài.
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chấm bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chấm bài.
Bài 4:“Dành cho HSKG”
- Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài và chấm điểm
3. Củng cố dặn dò.
-nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- Tính.
- HS lần lượt làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
- Nhận xét chữabài.
- HS đọc đề
- 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 2+5 = 7 (phần)
Số ô tô có là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chữa bài.
Chiều, Tiết 5: Tin học
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Tiết 6: Thể dục
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Tiết 7: Tiếng Anh
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Ngày soạn 10/4/2011
Ngày dạy: 12/4/2011
Tiết 1: Chớnh tả
 Bài: Đường đi Sa Pa
 I.Mục tiêu:
-Nhớ –viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không sai quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 2a/b , 3a/b.
 II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ – BT3a/3b.
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1 Kiểm tra -Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
- Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết c)Nhớ viết
d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài 3a.
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở.
-1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-Nghe.
-2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
+Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi
-HS nhớ và viết bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành bài tập
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới.
Tiết 2: Toỏn
Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1, 2. 
 II.Chuẩn bị:
-Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành, tìm 2 số khi biết hiệu ( tổng) và tỉ số của hai số đó ?
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
-Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là:
1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000 , thành phố ... 
KL: Các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ 
GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần . Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm (1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt đất là bao nhiêu?
-Hỏi thêm với các tỉ lệ là 1: 500;
1: 100 ; .
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS suy nghĩ - làm vào phiếu 
-Gọi một em lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm trên phiếu.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra.
-Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ bản đồ. 
-2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh 
-Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.
-Nghe, hiểu .
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
+ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thực là 1000mm
+ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thực là 1000 cm
+ 1: 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thực là 1000 m hay 1 km
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nêu yêu cầu.
-Suy nghĩ làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Nối tiếp nêu.
-2-3 HS nhắc lại. 
Tiết 3: Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
 I.Mục tiêu:
 Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động về du lịch và thám hiểm (BT1, 2); bước đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
 II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi Hs lên bảng làm phần a, b của BT4.
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài
 -Đọc và ghi tên bài.
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
-Cho HS thảo luận trong tổ.
-Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung GV viết thành cột trên bảng.
-Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch
-Yêu cầu HS tự viết bài.
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3 ... a ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 thỏng giờng?
GV nhận xột
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhúm (6 nhúm)
- Trỡnh bày túm tắt tỡnh hỡnh kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phõn tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế khụng phỏt triển .
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm : Vua Quang Trung đó cú những chớnh sỏch gỡ về kinh tế ? Nội dung và tỏc dụng của cỏc chớnh sỏch đú ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nụng ( dõn lưu tỏn phải trở về quờ cày cấy ); đỳc tiền mới; yờu cầu nhà Thanh mở cửa biờn giới cho dõn hai nước được tự do trao đổi hàng hoỏ; mở cửa biển cho thuyền buụn nước ngoài vào buụn bỏn
.Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trỡnh bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nụm, ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nụm ? 
+ Em hiểu cõu: “ Xõy dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trỡnh bày sự dang dở của cỏc cụng việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tỡnh cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
3.Củng cố - Dặn dũ: 
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
HS trả lời
HS nhận xột
- HS thảo luận nhúm và bỏo cỏo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nụm là chữ của dõn tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nụm là nhằm đề cao tinh thần dõn tộc.
+ Đất nước muốn phỏt triển được , cần phải đề cao dõn trớ , coi trọng việc học hành .
+ Hs trả lời.
+ HS trỡnh bày
Tiết 7: Kỹ thuật
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Ngày soạn 13/4/2011
Ngày dạy 15/4 /2011
Tiết 1: Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
 I.Mục tiêu:
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1): hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
 II.Đồ dùng dạy học:
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra :
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng minh nhân dân. 
-Phát phiếu cho các em. Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu .
Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . 
-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ...
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng kh”ng?
-Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-HS nêu dựa vào thực tế.
-Khi đi xa đến một nơi khác
Tiết 2: Toỏn
Thực hành
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- BT cần làm bài 1. HS cú thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thươc dõy, bước chõn
 II.Chuẩn bị:
-Thước dây.
 III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới :-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
KL: (SGK).
HĐ 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
-GV và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau kh”ng người ta dùng cọc tiêu.
-Cách gióng cọc tiêu như sau:
người ta dùng cọc tiêu thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất .
HĐ 3: Thực hành ngoài lớp.
Bài 1:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK.
-Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
Bài 2: Thực hành ngoài lớp.
-Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1 bước HS2 kiểm tra và thực hiện ngược lại ) 
-Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Nhận xét và kiểm tra một số em .
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
VD: + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
 + Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
 + Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện và kiểm tra theo cặp.
-Đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi và cùng kiểm tra.
-2-3 HS nhắc lại. 
Tiết 3: Âm nhạc
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Tiết 4: Địa lý
THAỉNH PHOÁ HUEÁ
I.MUẽC TIEÂU:
-Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Huế
+TP Huế từng là kinh đụ của nước ta thời nguyễn
+Thiờn nhiờn đẹp với nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ khiến Huế thu hỳt nhiều khỏch du lịch
Chỉ được TP Huế trờn bản đồ(lược đồ)
II. CHUAÅN Bề:
-Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU.
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
1.Ổn định :
2.Kieồm tra baứi cuừ.
-Vieọc ủi laùi nhieàu baống taứu, thuyeàn laứ ủieàu kieọn ủeồ phaựt trieồn ngaứnh coõng nghieọp gỡ?
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
3. Baứi mụựi -Giụựi thieọu , ghi teõn baứi.
Hẹ1:Thaứnh phoỏ treõn doứng soõng hửụng thụ moọng
-Treo baỷn ủoà Vieọt Nam yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi, chổ thaứnh phoỏ Hueỏ treõn baỷn ủoà vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Thaứnh phoỏ Hueỏ naốm ụỷ tổnh naứo?
-Thaứnh phoỏ naốm ụỷ phớa naứo ụỷ daừy Trửụứng Sụn?
-Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi1
-Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi 2
-Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi 3
-Treo lửụùc ủoà thaứnh phoỏ Hueỏ, yeõu caàu HS quan saựt vaứ cho bieỏt:
Doứng soõng naứo chaỷy qua thaứnh phoỏ Hueỏ?
-Chổ hửụựng chaỷy qua doứng soõng?
-KL:Soõng Hửụng hay coứn goùi laứ Hửụng Giang
Hẹ2: Thaứnh phoỏ ủeùp vụựi nhieàu coõng trỡnh kieỏn truực coồ 
-Caực coõng trỡnh naứy coự tửứ bao giụứ? Vaứo thụứi cuỷa vua naứo?
Giaỷng:thụứi kỡ ủoự Hueỏ
-Yeõu caàu quan saựt hỡnh 1. Lửụùc ủoà thaứnh phoỏ Hueỏ vaứ cho bieỏt:Neỏu ủi thuyeõn xuoõi theo doứng soõng Hửụng chuựng ta coự theồ tham quan nhửừng ủũa ủieồm naứo du lũch cuỷa Hueỏ?
-Nhaọn xeựt, keỏt luaọn:
-Treo tranh aỷnh cuỷa caực ủũa danh treõn baỷng vaứ giụựi thieọu caực ủũa danh treõn tranh aỷnh.
-Nhaỏn maùnh:Nhửừng caỷnh ủeùp
-Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm choùn 1 dũa danh duứng tranh aỷnh ủaừ sửu taàm ủửụùc ủeồ gụựi thieọu.
-Yeõu caàu ủaùi dieọn giụựi thieọu.
Hẹ3: Thaứnh phoỏ Hueỏ, thaứnh phoỏ du lũch.
Tai sao Hueỏ laùi laứ thaứnh phoỏ du lũch noồi tieỏng?
-Em coự caỷm nhaọn, tỡnh caỷm gỡ veà thaứnh phoỏ Hueỏ?
3. Cuỷng coỏ, daờn doứ.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Chuẩn bị bài sau.
-Phaựt trieồn ngaứnh coõng nghieọp ủoựng taứu vaứ sửỷa chửừa taứu thuyeàn.
-Nhaọn xeựt.
-Nghe, nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Thaỷo luaọn caởp ủoõi chổ cho nhau thaứnh phoỏ Hueỏ treõn baỷn ủoà vaứ thay phieõn traỷ lụứi
-Naốm ụỷ thaứnh phoỏ Hueỏ.
-phớa ủoõng cuỷa daừy Trửụứng Sụn.
-1HS leõn baỷng chổ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-3-4 HS leõn baỷng chổ hửụựng ủi qua ủeỏn Hueỏ.
-Soõng Hửụng laứ doứng soõng chaỷy qua thaứnh phoỏ Hueỏ.
-1-2 HS chổ hửụựng chaỷy cuỷa doứng soõng.
-Nghe.
-Tỡm hieồu keồ teõn caực coõng trỡnh kieỏn truực coồ kớnh cuỷa thaứnh phoỏ Hueỏ.
-Laàn lửụùt caực em keồ teõn(moói em keồ 1 teõn)Kinh thaứnh Hueỏ, chuứa Thieõn Muù
-Caực coõng trỡnh naứy coự tửứ raỏt laõu: Hụn 300 naờm veà trửụực vaứo thụứi vua nhaứ Nguyeón.
-Laộng nghe
-Thửùc hieọn theo yeõu caàu
-ngaộm nhửừng caỷnh ủeùp:ẹũa Hoứn, Cheựn, Laờng Tửù ẹửực
-Laộng nghe.
-Theo doừi vaứ thửùc hieọn yeõu caàu.
-Nghe.
-Caực nhoựm choùn ủũa danh.
N1,5:Kinh thaứnh Hueỏ
-Sau ủoự ủaùi dieọn giụựi thieọu.
-1-2 HS neõu ghi nhụự.
Tiết 5: Tiếng việt (ễn)
Miêu tả con vật
I.Mục tiêu :
- Ôn luyện, củng cố cho HS xây dựng luyện tập quan sát con vật.
- HS khuyết tật: Nêu miêng đặc điểm bên ngoài và một số hoạt động của con vật em quan sát được.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu Yêu nội dung tiết học.
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại : Thế nào là văn miêu tả ?
-Các phần của bài văn miêu tả con vật
- Nêu trình tự quan sát trong bài văn miêu tả con vật
HĐ2: Ôn tập
GV chép bài lên bảng, HS làm bài
Viết đoạn văn miêu tả:
a. Đặc điểm ngoại hình của con mèo ( hoặc con chó).
b. Hoạt động thường xuyên của con mèo ( hoặc con chó).
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Chấm một số bài, nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Tổng kết tiết học.
Tiết 6: Sinh hoạt lớp
 NHẬN XẫT TUẦN 29
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 30
Biết kế hoạch tuần 31
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 30
1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá.
2. GV nhận xét và đánh giá:
a .Vệ sinh trực nhật: làm vệ sinh trực nhật sạch sẽ. 
b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, nhắc nhở các em chuẩn bị thi HS giỏi huyện chăm chỉ ôn tập để làm bài tốt.
c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của các em tốt, một số em học bài cũ chưa tích cực: Nhật Thành...
2. Triển khai kế hoạch tuần 31
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
- Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
(Giỏo viờn chuyờn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 32(2).doc