Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Tiết 1: TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé )

- Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Biết ý nghĩa của nụ cười quan trọng như thế nào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 33
( Töø ngaøy 03/05/2010 ñeán ngaøy 07/05/2010)
Thöù
 Ngaøy
Tieát
Moân
Baøi daïy
Điều chỉnh
Thöù hai
03/05/2010
1
2
3
Taäp ñoïc
Toaùn
Lòch söû
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
Ôn tập các phép tính với phân số(tt)
Tổng kết
x
x
Thöù ba
04/05/2010
1
2
3
4
Chính taû
Toaùn
LT&C
Kĩ thuật
Nhớ-Viết: Ngắm trăng-Không đề
Ôn tập các phép tính với phân số(tt)
MRVT: Lạc quan-Yêu đời
Lắp ghép mô hình tự chọn
x
x
Thöù tö
05/05/2010
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Khoa hoïc
Toaùn
Keå chuyeän
Ñòa lyù
Vẽ tranh. Đề tài Vui chơi trong mùa hè
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Ôn tập các phép tính với phân số(tt)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khai thác khoáng sản và hải sản ở .
x
Thöù naêm
06/05/2010
1
2
3
4
Taäp ñoïc
Toaùn
Khoa hoïc
Taäp laøm vaên
Con chim chiền chiện
Ôn tập về đại lượng
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Miêu tả con vật(KT viết)
Thöù saùu
07/05/2010
1
2
3
4
5
LT&C
Toaùn
Taäp laøm vaên
Ñaïo ñöùc
SHCN
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Ôn tập về đại lượng (tt)
Điền vào giấy tờ in sẵn
Dành cho địa phương
SHCN Tuần 28
x
Duyệt của tổ trưởng
Duyệt của chuyên môn	
.	
.	
.	
.	
.	
.	
Ngày soạn: 30/05/2010
Ngày dạy :03/05/2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé ) 
- Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Biết ý nghĩa của nụ cười quan trọng như thế nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦ THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện đọc
Chia đoạn (3 đoạn )
.
GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
 + Bí mật của tiếng cười là gì ?
Câu 2 
Hướng dẫn nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm đoạn 3.+ Đọc mẫu.
+ Tổ chức thi đọc.
4. Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện.
- Kiểm tra ĐDDH của Hs
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Đọc tiếp nối nhau toàn bài (3 lượt). 
Đọc phần chú giải SGK
Luyện đọc theo cặp.
1HS đọc toàn bài.
ở ngay cung điện nhà vua 
.... bất ngờ và trái ngược với tự nhiên
... là nhìn thẳng sự thật...
...ăNh có phép màugương mặt tươi tỉnh, hoa nở, chim hót...
Sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống của chúng ta.
Đọc nối tiếp – tìm từ nhấn giọng 
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Tập đọc phân vai. 
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được nhân chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) 
- HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4.	
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập (30p)
 Bài 1: 
- yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính. 
 Bài 2: - Y/c
 Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. 
 Bài 3:- Y/c
4. Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- Cả lớp làm bài vào VBT
- HS tính và điền kết quả vào ô trống. 
- 1HS lên bảng + cả lớp làm bài vào VBT 
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 3: Lịch sử 
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS biết :
- Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
+Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ?
-GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
a – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
b – Phát triển bài ;
*HĐ 1 :. Thống kê lịch sử .
-GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học 
-GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . 
VD:
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?
+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
+Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
-GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác ....
*HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử .
-GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX 
_GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên ?
 -GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét ...
4. Củng cố Dặn dò :
- -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Trò chơi: Đi tìm chữ cái.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời .
-HS tự ghi vào phiếu của mình .
VD :
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN .
+Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương 
+Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng .Nền văn minh sông Hồng ra đời .
-HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật 
+Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi ...
-HS kể .
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Ngày soạn: 01/05/2010
Ngày dạy : 04/05/2010
Tiết 1: Chính tả(Nhớ-Viết)
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
Phân biệt tr/ch
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau :: thơ 7 chữ , thơ lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn.
- Yêu thiên nhiên, con người Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a hoặc 2b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài thơ: (5p)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ?
b/ Hướng dẫn viết chính tả (10p)
Yêu cầu học sinh nhớ viết bài vào vở.
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi như các tiết trước.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 2a 
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
b) GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2a.
Bài 3:
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
4. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Hát: Cò lả.
- Cả lớp viết b/c 1 học sinh ở bảng 
vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự...
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
...em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào.
Học sinh viết bài vào vở
chấm bài chữa lỗi 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
N2 viết các từ láy vừa tìm được vào 
PHT+ bảng phụ
*Từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu...
*Từ láy mà trong đó tiếng nào cũng mang vần iu: líu ríu, líu tíu, dìu dịu, chiu chíu, tiu tíu, líu nhíu.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
 	- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 	- Giải được bài toán có lời văn với các phân số
 	- Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yêu cầu trình bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 
- HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1:
Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để làm bài
Bài 2: - Y/c
Bài 3:- Y/c
4. Củng cố, dặn dò:
 Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi: Đèn xanh-đèn đỏ.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
+ Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số ... ốt .
4. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích chuẩn bị bài sau NRVT Lạc quan yêu đời.
- Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
 + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ 
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
- Hoạt động cá nhân .
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
- Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói :...
 TN
- TN Để dẹp nỗi bực mình, trả lời cho câu hỏi 
- Nhằm mục đích gì ? Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích .
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân .
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản .
- Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng !
 - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không được khen .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích .
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp :
- Câu a : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng - Câu b : Vì danh dự của lớp , 
- Câu c : Để thân thể khoẻ mạnh , 
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu : 
+ Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng .
+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất .
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
- HS cả lớp .
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm thêm bài 5.
- GdHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV – HS : SGK.
III. HỌA ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi tựa.
b. Thực hành :
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
-Y/c HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi hs lên sửa bài.
- NX, tuyên dương, ghi điểm
 (Năm thường có 365 ngày ; năm nhuận có 366 ngày)
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi hs lên sửa bài
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm
Bài 4. Gọi HS đọc 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS sửa bài
- GV chấn bài.
Bài 5. HS khá, giỏi 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố-dặn dò:
- Nêu nội dung vừa ôn.
- Làm các bài còn lại. Chuẩn bị tiết sau.
- Hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS lăng nghe
- HS đọc yêu cầu.
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 60 giây 
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở
- Sửa bài
a) Thời gian Hà ăn sáng là :
 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
b) Thời gian Hà ở trường buổi sáng là :
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 
- HS đọc yêu cầu.
- Chọn câu b : 20 phút là thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
- GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
- GD HS vận dụng tốt trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị 1 số giấy tờ in sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ghi tựa.
b. Giảng bài :
Bài 1.
- Nhắc HS lưu ý các tình huống của BT : giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa các từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư :
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên) : giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới) : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền
- Y/c HS nghe cách chỉ dẫn điền vào mẫu thư :
* Mặt trước mẫu thư em phải ghi :
+ Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm
+ Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em)
+ Số tiền gửi (viết toàn chữ – kg phải bằng số)
+ Họ tên, người nhận (là bà em) . Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy
+ Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa
+ Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
* Mặt sau mẫu thư em phải ghi :
+ Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên
+ Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết
- Gọi 1 hs giỏi đóng vai em hs giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp : em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau) như thế nào ?
- Y/c cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền vào vở
- Gọi HSđọc kết quả . 
Bài 2.
- Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
* Người nhận tiền phải viết :
+ Số chứng minh thư của mình
+ Ghi rõ họ, tên, địa chỉ hiện tại của mình
+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền kg
+ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào
- Y/c HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Gọi HS nêu kết quả . 
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu nội dung tiết học.
- Dặn HS tập thực hành điền vào giấy tờ in sẵn.
- Trò chơi: Truyền tin.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- HS thực hiện làm vào mẫu thư.
- Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1, 2 HS đóng vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. 
- Từng em đọc nội dung của mình. 
- HS cả lớp
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 	- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . 
 	- HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. 
 	- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội 
II. Chuẩn bị: 
- GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . 
- HS : sgk
III. Hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi . 
 - Tại sao phải bảo vệ môi trường ? 
GV nhận xét, bổ sung
 3. Bài mới: 
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ?
 Hoạt động 1 :Xử lí tình huống . 
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? 
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? 
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
 Hoạt động 2
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Liên hệ - giáo dục
- Chuẩn bị tiết sau: dành cho địa phương.
- Trò chơi: Đoán chữ cái.
- 2 HS trả lời .
- Nhận xét.
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội 
- Hút hít ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt ...
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội 
- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp 
- HS lắng nghe 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
SHCN Tuần 33
________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 33 CKTKNBVMT.doc