Đạo đức
Dành cho địa phương
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
III Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
2. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động
- TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển t/c.
- Em hiểu trò chơi này NTN?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* HĐ2: T/C về biển báo GT
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Đạo đức Dành cho địa phương I.Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương. - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Biển báo an toàn giao thông. - Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương. III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? 2. Bài mới: * HĐ1: Khởi động - TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ. - Cán sự lớp điểu khiển t/c. - Em hiểu trò chơi này NTN? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? * HĐ2: T/C về biển báo GT Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật. - Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông. - Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi. - Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì? - Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra? * HĐ3: Trình bày KQ điều tra thực tiễn Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao? - Đại diện từng nhóm báo cáo kq điều tra, Nguyên nhân. KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc nhở h/s thực hiện đúng luật giao thông - H/S nêu- lớp nhận xét - Lần1 chơi thử - lần 2 chơi thật - Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông - Tai nạn sẽ xảy ra - H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN? - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời - Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật - Tai nạn khó lường sẽ xảy ra. - H/S báo cáo VD:ở Phố Mới đoạn đường thường xảy ra tai nạn là dốc k30, Cửa ga, đầu cầu Phố Mới - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: . - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. * HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật. * Cách tiến hành - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống? - Kể tên những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên? - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây? - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ. - Khí cac- bô -níc, khoáng, nước. - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. * HĐ2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thi vẽ tranh - lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được bài toán có lời văn với các phân số. Bài tập càn làm (Bài 1 a,c.(chỉ yêu cầu tính); bài 2b;bài 3) II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: Tính - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột. a, c, Học sinh làm tương tự Bài 2: Tính - Hs làm bài vào nháp- bảng lớp: a, c,d học sinh làm tương tự - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3: - H/S làm vở - Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: Bài giải Số vải đã may quần áo là: Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi đã may được là: ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập tiết 152 VBT. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời I. Mục tiêu. Hiểu nghĩa từ lạc quan(BT1) ,biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa(BT3);biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn(BT4). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3 - H/S chép trưpớc bài 1 vào vở III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập - Đọc các yêu cầu bài: - 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày . - Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa? Câu Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rấtlạcquan x Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x - 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp. Bài 2:Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm - H/S lên bảng làm bài - Nối tiếp trình bày- lớp NX - Chốt ý đúng - Đặt câu: - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú. - " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Cô ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. Bài 3: xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": - lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ - Đặt câu với từ "quan tâm" - Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? a, Sông có khúc, người có lúc. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. + Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ. + Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. + Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi... + Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. Kể chuyện : Kể chuyện Đã đọc đã nghe I. Mụctiêu: - Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện)đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Băng giấy viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hs trả lời: - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 y/s gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò. -Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34 - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. . Thể dục Môn thể dục tự chọn I. Mục tiêu: - Môn thể thao tự chọn : + Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. + Cách cầm bóng 150g,tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng(không có bóng và có bóng). II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - ĐHTL: N2. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT: Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu:Luyện tập Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: Tính bằng hai cách - Hs đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm bài-GV và HS nhận xét. a. b. - Hs làm bài vào nháp, 2Hs lên bảng làm bài theo cột. Bài 2: Tính(BT2-VBTT4-Tr97) - Hs làm bài vào nháp- bảng lớp: a, - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3: (BT4-VBTT4-Tr97) - H/S làm vở - Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: Bài 4:(BTlàm thêm Sách TKế toán-Tr321)(Giành thêm cho HS khá giỏi) Bài giải Số vải đã may quần áo là: 25x=20(m) Số m vải còn lại là: 25- 20 = 5( m) Số túi đã may được là: 5 :=8(cái túi) Đáp số : 8 cái túi HS làm vào vở-1HS lên làmở bảng 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn ôn bài Luyện từ và câu: Bài 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I. Mục tiêu. Luyện tập về thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ rõ trạng ngữ? - Cả lớp đặt câu vào nháp, 1 số hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. Bài 1: (BT1-BTTVNC4-Tr105) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv dán phiếu viết 4 câu lên bảng: - Hs viết vào nháp trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Trình bày: - 3 Hs lên gạch chân câu trên bảng, lớp nêu miệng. - Gv cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng: - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân đứng đầu câu phân cách với chủ ngữ và vị ngữ bằng dấu phẩy. Bài 2. (BT2- BTTVNC4-Tr106)Làm tương tự bài 1. a. Vì học giỏi, b. Vì vi phạm luật giao thông khi đi đường, c.Do sự cảnh giác của lực lượng kiểm lâm, d. Vì bị cảm, Bài 3.(BT3-BTTVNC4-Tr106) Hs làm bài vào vở. - Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở. - Trình bày: - Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài 65. Tiết 1: Hát nhạc Ôn tập 3 bài hát I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì 2. -Biết vỗ tay và gõ đệm theo bài hát -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -Biết vậnđộng phụ họa theo bài hát. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh * HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần: - 1 số hs gõ lại. ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? - ....bài TĐN số 7. ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? - Một số hs thực hiện. *HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. - Gv đệm đàn: Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài. - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm? - Từng tổ thực hiện. - Trình bày nối tiếp: - Các tổ trình bày nối tiếp. - Hs tự nhận xét, đánh giá. *HĐ3:Ôn bàiChú voi con ở bản đôn(HD tương tự) 3. Phần kết thúc. - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thẻ hiện mỗi quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? B, Bài mới: * HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ. B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh * HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài CBB: Ôn tập thực vật và động vật - 2,3 h/s nêu- lớp NX - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 4: Tập làm văn. Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mụctiêu. - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền đúng nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - Gv hớng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: - Lớp làm bài: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên ngời gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trớc, chữ sau) - Họ tên ngời nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bu điện . *Hs đóng vai trình bày trớc lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trớc lớp. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hớng dẫn hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nớc. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy Lớp nx, trao đổi, bổ sung. đủ, đúng: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. Lịch sử Tổng kết I.Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X(từ thời văn Lang Âu Lạc đến thời Nguyễn):Thời văn Lang-Âu Lạc;Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc;Buổi đầu độc lập;Nước Đại Việt thời Lý,thời Trần,thời Hậu Lê,thời Nguyễn..-Ví dụ,thời Lý:dời đo ra Thăng Long,cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương,An Dương Vương, Hai bà Trưng,Ngô QuyềnBộ Lĩnh,Lê Hoàn,Lý Thái Tổ,Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Quang Trung.-Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang,Hai Bà Trưng:khởi nghĩa chống quân nhà hán II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du klịch? 2 Bài mới: Hướng dẫn h/s ôn tập - Làm phiếu bài tập theo nhóm Thời gian NVLS Sự kiện lịch sử Đóng đô 700 TCN Hùng Vương - Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí - Văn Lang ( phú Thọ ) 218 TCN An Dương Vương - Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc -CổLoa Đông Anh 179 TCN - > 938 SCN Hai Bà Trưng - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT 938-1009 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng - Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Hoa Lư- Ninh Bình 1009-1226 Lí Công Uẩn Lí Thái Tổ - Dời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển.... Thăng Long Hà Nội 1226- 1400 Trần Cảnh Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi ch chồng Triều Trần, nướcđạiViệt TK XV Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông.... - 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước - Tiếp tục xây dựng đất nước. Thăng Long TKXVI- XVIII Quang Trung Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi...... - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh.. - Triều Tây Sơn 1802- 1858 Nguyễn ánh - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực - Xây dựng kinh thành Huế. - Kinh đô Huế Chính tả (Nhớ- viết) Ngắm trăng , không đề I. Mục tiêu. - Nhớ– viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, không đề theo hai thể thơ khác nhau:thơ bảy chữ, thơ lục bát.. - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b, hoặc (3)a/b, BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ - Nêu cách trìng bày bài? - Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - Bài không đề - 4 dòng thể thơ lục bát - Cach trình bày? - Luyện viết tiếng khó - H/S viết bài vào vở - Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li - H/S viết bảng lớp- nháp + Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, .... - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài 2a. - Hs làm bài vào vở : - Điền tr/ ch Cha lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm.... - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trò chơi thi tìm nhanh - 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. - Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo.. - Chông chênh, chống chếnh, chói chang... - Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu.. - Hiu hiu, liu điu, chiu chiu...
Tài liệu đính kèm: