I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng: háo hức, trọng thưởng, lom khom, cuống quá, vỡ bụng, rạng rỡ.
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của Vương quốc khi có tiếng cười.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng phù hợp với nhân vật
2. Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: hát
2. KTBC: 2 HS HTL và tLCH bài Ngắm trăng- Không đề.
3. Dạy bài mới:
TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng: háo hức, trọng thưởng, lom khom, cuống quá, vỡ bụng, rạng rỡ. - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của Vương quốc khi có tiếng cười. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng phù hợp với nhân vật 2. Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Các hoạt động dạy học: Ổn định: hát KTBC: 2 HS HTL và tLCH bài Ngắm trăng- Không đề. Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a. Giới thiệu bài:Cho HS QS tranh và mô tả những gì em thấy trong tranh, và gtb. b. Hướng đẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui, hào hứng * Tìm hiểu bài: - 1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? 2) Vì sao những chuyện ấy buồn cười? 3) Bí mật của tiếng cười là gì? + Ý1,2: tiếng cười có ở xung quanh ta. + Ý 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện. 4) Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn? Rút ý: Ý nghĩa của câu chuyện là gì? c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai ( ngưòi dẫn chuyện, vua, cậu bé) - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc cá nhân. - Nhận xét cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện ( Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé) + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện. - HS trả lời: + Tranh vẽ vua và các quan đang ôm bụng cười, 1 em bé đang đứng giữa triều đình. - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. + Đ1: từ đầu...trọng thưởng.Đ2: tiếp...giải rút ạ. Đ3: phần còn lại. - HS luyện đọc cặp. 1 HS đọc cá nhân. - Ở xung quanh cậu, ở nhà vua: quên lau miệng, ở quan coi vườn: trong túi căng phồng quả táo đang cắn dở, ở chính mình: bị quan thị vệ đuổi cuống quá đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyên mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngựợc, với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - 1 HS đọc thành tiếng. - Như có phép mầu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - HS phát biểu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - HS luyện đọc cá nhân đoạn 3. - 3 đến 5 HS trình bày. - 5 HS đọc theo phân vai. - Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SÔ ( TT ) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Phép nhân và phép chia phân số II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Bài “Ôn tập về các phép tính với phân số ” 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS đọc bài trước lớp để chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - Gọi HS nhận xét. Bài 3: - GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách rút gọn ngay từ khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm phần a. - Hướng dẫn HS làm phần b: + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thanh bao nhiêu ô vuông em có thể làm ntn ? - Yêu cầu HS chọn một trong những vừa tìm được để trình bày vào vở bài tập. - Gọi HS đọc tiếp phần c của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm phần c. - KT vở một số HS, sau đó nhận xét . - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở bài tập, sáu đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT a) HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. b) HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết của phép chia. c) HS nêu cách tìm số chia chưa biết. - HS nhận xét. - HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài tập. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm phần a vào VBT. + Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp. - HS đọc trước lớp. - HS làm tiếp phần c của bài vào vở tập: Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: : = ( m ) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài và chuẩn bị bài Ôn tập về các phép tính với phân số. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đ D DH: - Một số truyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh. III. Các hoạt động dạy học: A. KT: - 1 HS lên kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa truyện. B. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Trong cuộc sống, tinh thần lạc quan, yêu đời giúp chúng ta ý chí kiên trì, nhẫn nại, biết vươn lên, hy vọng ở tương lai. Các em đã từng đọc trong truyện, sách, báo về những người có tinh thần lạc quan, yêu đời đã chiến thắng số phận hoàn cảnh. Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em cùng kể cho cô và các bạn nghe về những câu chuyện đó. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: lòng, được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý. - Gợi ý trong SGK đã nêu những truyện: Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng hay Giôn trong Khát vọng sống, Trong thực tế còn rất nhiều câu chuyện về những con người thật, ..Các em hãy kể những chuyện mà mình biết. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. + Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyên mình, có thể đối thoại thêm với các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. - Nhận xét. Bình chọn bạn kể có câu chuyện hay nhất. Bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 4 HS đọc gợi ý. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể. - Kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể. HS khác lắng nghe. - Nhận xét bạn kể. - Bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC SƠ LƯỢC VỀ CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG PHÒNG GIÁO DỤC PHỤNG DƯỠNG MẸ NGHỆ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Sự cống hiến và hi sinh cao cả của các bà mẹ VN anh hùng trong thời kì chiến tranh và giữ nước của dân tộc,tiêu biểu " Mẹ Nghệ" - Nhớ ơn bà mẹ VN anh hùng " Mẹ Nghệ" - Mỗi người cần phải có trách nhiệm đối với mẹ, thể hiện lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc và quan tâm chăm sóc " Mẹ Nghệ" trong cuộc sống hằng ngày. . Đ.D.DH:- Tranh ảnh về cuộc đời " Mẹ Nghệ" III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn đinh: hát 2.KTBC: 2 HS + Đối với các bà mẹ Việt Nam anh hùng chúng ta phải làm gì? 3.Dạy bài mới: TIẾT 2 Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1 Thảo luận nhóm * Em hãy cùng cá bạn trong nhóm tìm những biểu hiện thể hiện lòng kính trọng và biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các bà mẹ VN anh hùng là những người chịu nhiều mất mát, chồng con của các mẹ đã hi sinh vì nền độc lập của nước nhà. Vì vây chùng ta cần quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ các mẹ như: Hoạt động 2 Bày tỏ ý kiến * Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng ( bày tỏ qua thẻ màu đỏ: tán thành. Màu xanh: không tán thành ) 1. Nuôi nấng, chăm sóc " Mẹ Nghệ" là trách nhiệm của gia đình mẹ. 2. Phụng dưỡng " Mẹ Nghệ" là trách nhiệm của địa phương. 3. Phụng dưỡng " Mẹ Nghệ" là trách nhiệm của toàn xã hội. 4. Chúng ta phải thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc, quan tâm " Mẹ Nghệ" - Thẻ màu xanh - Tthẻ màu xanh - Thẻ màu đỏ - Thẻ màu đỏ GV: NGày nay để tỏ lòng biết ơn các bà mẹ VN anh hùng nhiều xí nghiệp, cơ quan,...đã nhận phụng dưỡng các mẹ như phòng GD TPQN đã nhận phụng dưỡng " Mẹ Nghệ" Hoạt động 3 Hoạt động cả lớp * Hãy viết, vẽ hoặc kể về bà mẹ Việt Nam anh hùng mà em biết - Cho HS trình bày theo sự hiểu biết của mình. Hoạt động 4 Củng cố + Cho HS nghe 1 bài hát ca ngợi bà mẹ Việt Nam anh hùng Bài hát " người mẹ của tôi" Hoạt động tiếp nối Thực hành biết kính trọng, biết ơn " Bà mẹ VN anh hùng " Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Luỵên từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có cả từ Hán - Việt. - Biết và hiểu ý nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn. II. ĐDDH: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: 2 HS + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu? Cho ví dụ? + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân TLCH nào? Cho ví dụ? B. Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: MRVT: Lạc quan – Yêu đời. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - 1 HS làm bảng lớp. HS ở lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Nhận xét. Câu Nghĩa Tình hình đội tuyển rất lạc quan Có triển vọng tốt đẹp. - Chú ấy sống rất lạc quan - Lạc quan là liều thuốc bổ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ ... ất khoáng. Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác - GV kết luận - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín Củng cố, Dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức vừa học - VN chuẩn bị bài “Ôn tập thực vật và động vật” ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như: tôm hùm, bào ngư, - chỉ trên bản đồ Địa lí TNVN các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. * Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục. *Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát. * Tích hợp SDNLTK&HQ:Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đôt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này. II. ĐDDH: 1. Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 2. Một số tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: 2 HS. + Mô tả vùng biển nước ta? + Nêu vài trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta? 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS a) Gtb: chúng ta có những hoạt gì để khai thác những nguồn tài nguyên quý. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều này. b) Hướng dẫn bài: 1. Khai thác khoáng sản: ( cho HS thảo luận nhóm 6) - Trả lời và hoàn thiện bảng sau: TT KS chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ nghành SX 1 2 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hiện nay chúng ta đã có nhà máy lọc dầu Dung Quất đã cho sản lượng lớn dầu. + Nêu vai trò của dầu khí? - GV chốt ý ghi bảng. 2) Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: * H Đ cả lớp: + Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta? + Em có nhận xét gì về nguồn hải sản nước ta? + Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra ntn? Ở những địa điểm nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH; 1. Xây dựng quy trình khai thác cá biển? 2. Theo em nguồn hải sản có vô tận ko? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? 3. Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta? - Nhận xét câu trả lời, GDMT, TKNL - HS lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Kết quả làm việc. TT KS chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ nghành SX 1 Dầu mỏ và khí đốt Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo Xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu 2 Cát trắng Ven biển Khánh Hòa & một số đảo ở Quảng Ninh Công nghiệp thủy tinh - HS TL. - cá biển: cá thu, cá chim, + tôm: tôm sú, tôm hùm, tôm he, + mực, bào ngư, ba ba, đồi mồi, sò, ốc, - Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và quan trọng. - Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản ở nước ta diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. Khai thác cá biển cá biển Chế biến cá đông lạnh lạnh Đóng gói Cá đã chế biến. lạnh Xuât khẩu cá biển Chuyên chở sản phẩm pha - Nguồn hái sản không vô tận. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, ko hợp lí, làm ô nhiễm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển, - Biện pháp: giữ vệ sinh môi trường biển, ko xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt, khai thác hải sản theo đúng qui trình, hợp lí, 4. Củng cố: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hoàn thành bảng sau; Vùng biển Việt Nam Khai tháckhoáng sản Đánh bắt và Nuôi trồng hải sản Sản phẩm: dầu Sản phẩm: Sản phẩm: tôm mỏ và khí đốt Cát trắng Sản phẩm: Cá bào ngư - Đại diện cặp đôi trình bày. - GV nhận xét, kết luận. 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau : Ôn tập. SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 1 1. Hát tập thể: 2. Sinh hoạt tập thể: - Ôn lại các kiến thức để đón đoàn kiểm tra Đội cấp TP: + Ôn kiểm tra lại chương trình RL ĐV. + Kiểm tra tiểu sử Vừ A Dính. + Các gút dây, Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền. - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền. II. Đ.D.DH: Mẫu thư chuyển tiền phóng to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào thư chuyển tiền. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo tờ thư chuyển tiền đã phô tô và hướng dẫn HS cách điền: - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai?Người nhận là ai? - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Căn cước: CMND. - Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. * Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: * Số chứng minh thư của mình. * Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. * Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng nội dung với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. * Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. + Người gửi là mẹ em và em, người nhận là bà em. . - HS viết vào mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - HS làm bài. - 3 đên 5 HS trình bày. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT ) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian. Giải bài toán liên quan đến đơn vị đo thời gian. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Bài “Ôn tập về đo khối lượng ” 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. - GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? - Nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút rồi so sánh. - GV kiểm tra vở HS, sau đó nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài vào VBT. - 6 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm bài vào VBT. 420 giây = 7 phút 3 phút 25 giây = 205 giây thế kỉ = 5 năm - Tiến hành tương tự với những bài còn lại - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - 1 HS đọc trước lớp. - Trả lời câu hỏi: + Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ - HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài và chuẩn bị bài Ôn tập về hình học. LỊCH SỬ ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ thứ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. ĐDDH: - Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học - Sưu tầm những mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. KTBC: 2 HS + Miêu tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS a) gtb: b) Hướng dẫn bài: - Hoạt động 1: Thống kê lịch sử. - GV treo bảng thống kê lịch sử, lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu nội dung trong bảng thống kê. + Nêu giai đoạn lịch sử đầu tiên? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? * Tiến hành tương tự với các giai đoạn khác. HS phát biểu - Bắt đầu khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. - Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. - Buổi đầu dựng nước. - Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng, xây thành Cổ Loa. BẢNG THỐNG KÊ Giai đoạn LS Thời gian Triều đại trị vì – Tên nước – Kinh đô ND cơ bản của LS Nhân vật LS tiêu biểu Buổi đầu dựng nước và giữ nước Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN - Các vua Hùng,nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. - An Dương vương, nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa - Buổi dầu dựng nước với phong tục tập quán riêng. - Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng ( trống đồng), xây thành Cổ Loa. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Hoạt động 3: Tìm hiểu di tích lịch sử. - cho HS nêu một số di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên ( có thể kết hợp H Đ này khi HS kể chuyện ) 4. Củng cố: Cho HS nêu lại được nội dung tổng kết trong SGK. 5. Dặn dò: chuẩn bị ôn thi cuối kì. - HS phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu tên một nhân vật. - HS xung phong kể về công lao của các nhân vật lịch sử. + Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, - HS nêu 1 số di tích: + Lăng vua Hùng. + Thành Cổ Loa. + Sông Bạch Đằng. + Thành Hoa Lư. + Thành Thăng Long. + Tượng phật A – di – đà SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 2 1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: Ø Ưu điểm: - Lớp ổn định nề nếp tốt. - Đi học đủ, đúng giờ. - Có chuẩn bị bài đầy đủ. - Lớp học sạch sẽ. Ø Khuyết điểm: - Không có gì đáng kể. 2. Công tác tuần đến: - Dạy và học hết tuần 34 3. Sinh hoạt tập thểa; - Hát tập thể: - Tổng kết đón đoàn kiểm tra Đội cấp thành phố.
Tài liệu đính kèm: