Đạo đức:
TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nắm được các đặc điểm về kinh tế,ngành nghề, xã Thạch Hạ.
- Nắm được những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương.
- Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích.
II. CHUẨN BỊ: Giấy A¬4, bút vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Đặc điểm chung.
HS thảo luận nhóm về những gì mà nhóm đã tìm hiểu về kinh tế,ngành nghề, xã Thạch Hạ.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận.
*Những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương.
( Tiến hành tương tự mục 1.)
* Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích.
HS tự ch ọn đề tài –HS vẽ - GV chấm và nhận xét tác phẩm của HS.
HĐ3. GV nhận xét giờ học.
GV nhắc nhở HS về trách nhiệm đối với quê hương.
TUẦN 33: Thứ 2 ngày 28 tháng 4 năm 2008 Buổi một: Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu được nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện. II. HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu toàn bài. a/. Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b/. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? HS đọc đoạn cuối truyện và trả lời câu hỏi: + Tiếng cười làm thay đổi cuuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? c/. Hướng dẫn đọc diễn cảm 3 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Tiếng cười thật dễ lây...vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện (cả 2 phần) theo cách phân vai. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: . GV hỏi câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? GV nhận xét giờ học ___________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức. - HS nêu cách nhân phân số, chia phân số. HĐ2: HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4, VBT Tr 95, 96. HS làm GV giúp đỡ HS yêú, chấm một số bài.Gọi HS chữa bài. Bài 1: ; Bài 2: Bài 4: ĐS: chu vi: m; diện tích: m2 * GV nhận xét giờ học. ___________________________________ Đạo đức: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm được các đặc điểm về kinh tế,ngành nghề, xã Thạch Hạ. - Nắm được những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương. - Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích. II. CHUẨN BỊ: Giấy A4, bút vẽ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. * Đặc điểm chung. HS thảo luận nhóm về những gì mà nhóm đã tìm hiểu về kinh tế,ngành nghề, xã Thạch Hạ. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận. *Những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương. ( Tiến hành tương tự mục 1.) * Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích. HS tự ch ọn đề tài –HS vẽ - GV chấm và nhận xét tác phẩm của HS. HĐ3. GV nhận xét giờ học. GV nhắc nhở HS về trách nhiệm đối với quê hương. _______________________________________ Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy A4, bút vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - HS quan sát hình 1 trong SGK trang 130: Kể tên những gì được vẽ trong hình.Nói ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - HS trả lời các cau hỏi: " Thức ăn của cây ngô là gì?" Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - GV kết luận như SGK. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Làm viẹc cả lớp. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các sinh vật thông qua câu hỏi. + Thức ăn của chấu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - HS làm việc theo nhóm,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. GV kết luận: Cây ngô châu chấu ếch. GV nhận xét giờ học. ________________________________ Buổi hai: Chính tả (Nhớ- Viết): NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ. I. MỤC TIÊU: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ: Ngắm trăng- Không đề. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr / ch ; iêu/ iu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Hai HS lên bảng viết: Dí dỏm, hóm hỉnh. B. Bài mới: 1/. Giới thiệu bài: 2/. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm, GV nhắc HS chú ý cách trình bày tư thế ngồi viết. - HS viết bài bằng trí nhớ. - GV chấm bài, nêu nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài chính tả. Bài tập2 (lựa chọn). - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo cặp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả- cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. Bài tập3 (lựa chọn): - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT. - Gọi HS lên làm bài- cả lớp nhận xét và bổ sung. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN, YÊU ĐỜI. I. MỤC TIÊU: - Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt. - Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: HS nêu nội dung ghi nhớ của tiết LTVC trước. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm). * Cách tổ chức làm mỗi bài tập: + GV giúp HS nắm yêu cầu của BT. + GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm nhỏ. + Đại diện nhóm trình bày kết quả BT. + Cả lớp và GV nhận xét - Tính điểm thi đua. Chốt lời giải đúng bài tập 4: - Sông có khúc, người có lúc: Con người có lúc sướng, có lúc khổ, lúc vui, lúc buồn. Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền và nản chí. - Kiến tha lâu đầy tổ: Nhiều cái nhỏ góp lại thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. __________________________________ Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể. - Lời kể chân thật, sinh động giàu hình ảnh, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên lớp. - HS chuẩn bị trước những câu chuyện mình kể. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Ba HS nối tiếp kể chuyện Khát vọng sống, Một HS nêu ý nghĩa câu chuyện B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 4 HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK. - 3 HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện. - Kể trong mhóm. - Kể trước lớp: + Tổ chức cho HS thi kể. + Nêu ý nghĩa câu chuyện. + Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. - GV nhận xét và cho điểm. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. __________________________________ K ỹ thuật : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : HD học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng KT - Rèn tính cẩn thận, khéo léo. II. CHUẨN BỊ : Bộ lắp ghép 1. Giới thiệu bài : 2. Trọng tâm: * HĐ1 :HS chọn mô hình lắp ghép - HS quan sát và nghiên cứu hình SGK xác định các bộ phận của mô hình. - HS nêu tên các bộ phận - HS nêu tác dụng của sản phẩm mình chọn. * HĐ2 : Thực hành. - Học sinh chọn các chi tiết - Lắp từng bộ phận - Lắp ráp sản phẩm. * HĐ2 : Đánh giá sản phẩm. - HS nhận xét SP của mình và đánh giá của bạn. - GV kết luận. - HS tháo các chi tiết - Sắp xếp vào hộp 3. Củng cố : HS nhắc lại các bước tiến hành lắp ráp GV nhận xét, dặn dò . ____________________________________________________________ Thứ 3 ngày 29 tháng 04 năm 2008 Buổi một: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Ôn một số nội dungcủa môn tự chọn. - Trò chơi : Dẫn bóng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi, bóng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Ôn một số động tác của bài TDPTC. 2. Phần cơ bản a). Môn tự chọn - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằngđùi. +Thi tâng cầu bằng đùi. - Ném bóng: + Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, némbóng. + Thi ném bóng trúng đích. b). Trò chơi vận động - Trò chơi: Ném bóng. GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thi đua giữa các nhóm. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HĐ3: Chấm và chữa bài. Bài1: Yêu cầu HS tính được bằng hai cách, chẳng hạn: a, ( + ) x = x = Hoặc ( + ) x = x + x = + = = . Bài 2: HS có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên GV chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn: a, Tính: = (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3 và 4). Bài 3: HS lên bảng giải: Đáp số: 6 (cái túi) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (Trả lời cho câu hỏi: để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: thêm trạng ngữ chỉ mục đích chocâu. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: 2 HS làm bài tập 2, 4 (tiết MRVT). B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: Phần nhận xét. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1, 2. - Cả lớp đọc thầm truyện. - HS trao đổ, thảo luận theo cặp. - Đại diện nhióm phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - GV hỏi: ? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ?(Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì ai?) HĐ2: Phần ghi nhớ. - HS rút ra phần ghi nhớ. - 3 em đọc nối tiếp nội dung ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tậ ... ___________________________ Lịch sử: TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: - Hệ thống quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG: Bảng thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: HS hệ thống lại các giai đoạn lịch sử đã học. HĐ2: Làm việc cá nhân. - GV đưa ra băng thời gian, giới thiệu và yêu cầu HS điền nội dung các thời kỳ triều Đại vào ô trống cho chính xác. HĐ3: Làm việc cả lớp. - GV nêu một số địa danh. di tích lịch sử, van hoá trong SGK. - HS điền thêm thời gian và sự kiện LS gắn liền với các địa danh đó. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ___________________________________ Buổi hai: Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT (kiểm tra viết). I. MỤC TIÊU: - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn về văn miêu tả con vật- Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần(Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật- GV viết lại lên bảng. HĐ2: GV chọn đề bài: “Tả con vật em yêu thích” - HS đọc đề bài và xác định trọng tâm của đề bài. HĐ3: HS làm bài - GV nhắc nhỡ HS cách trình, tư thế ngồi viết. GV thu bài và nhận xét. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. _______________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HĐ3: Chấm và chữa bài. Bài1: Yêu cầu HS thực hiện các phép tính tổng: + ; hiệu: - ; tích: x ; thương: : ( HS tự tìm kết quả) Bài 2: Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống. chẳng hạn: a, Ở cột một: Viết vào “hiệu”. b, Ở cột một ghi vào ô trống. Bài 3: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức, chẳng hạn: a, + - = + - = - = . Bài 4: 1 em lên bảng giải: Đáp số: bể. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. _______________________________________ Mĩ thuật: Cô Hương lên lớp. __________________________________________________________________ Địa lý: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-Păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.. - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và giải đồng bằng duyên hải Miền Trung. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP đã học. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Bàn đồ hành chính VN. - Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1: HĐ1: Làm việc cả lớp. - HS chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên VNcác địa danh theo yêu cầu của câu1 HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP Hồ Chí Minh Cần Thơ - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. - HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ hành chính VN. - HS trao đổi kết quả trước lớp – GV nhận xét và bổ sung. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho giờ sau ôn tập tiếp. ____________________________________________________________ Thứ tư, thứ năm ngày 30/4 và1/5 năm 2008 Nghỉ lễ ____________________________________________________________ Thứ 6 ngày 02 tháng05 năm 2008 Buổi một: Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN. I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chiền chiện, chuỗi, bụng sữa chan chứa. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả tiếng hót của chim trên bầu trời cao rộng. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. - Hiểu các từ khó trong bài: cao hoài, cao vợi, lúa tròn bụng sữa. - Hiểu nội dung bài: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài: “ Vương quốc vắng nụ cười” theo vai và nêu nội dung của bài. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọc. - HS luyện đọc nối tiếp - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK. - HS nối tiếp trả lời – HS cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV kết luận và ghi chính của bài. HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - 6 em đọc nối tiếp từng khổ thơ, cả lớp tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. + HS thi đua đọc diễn cảm. + Nhận xét và cho điểm. - Yêu cầu HS đọc thuộc bài thơ theo cặp - HS đọc thuộc lòng nối tiếp bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cũng cố các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỷ năng chuyển đổi các dơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Hệ thống lại các đơn vị đo khối lượng đã học. Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐ3: Chấm và chữa bài. - HS lần lượt lên chữa bài- GV cùng HS nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng. Bài 1: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh”. Bài 2: 5kg 35g = 5035 g 1 tạ 50 kg < 150 yến 4 tấn 25 kg > 425 kg 100 g < kg Bài 5: Đáp số: Bố: 66 kg Con: 25 kg. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Anh văn: Cô Tùng lên lớp. ______________________________________ Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Ôn một số nội dungcủa môn tự chọn. - Trò chơi : Dẫn bóng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi, bóng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Ôn một số động tác của bài TDPTC. 2. Phần cơ bản a). Môn tự chọn - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằngđùi. +Thi tâng cầu bằng đùi. - Ném bóng: + Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, némbóng. + Thi ném bóng trúng đích. b). Trò chơi vận động - Trò chơi: Ném bóng. GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thi đua giữa các nhóm. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học _____________________________________ Buổi hai: Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền. - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền. II. ĐỒ DÙNG: Bản phô tô cỡ chữ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - 1 HS làm bài tập. - GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền vào những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu. - Hai HS tiếp nối đọc nội dung. - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền cho bà. - Cả lớp làm bài - nối tiếp nhau đọc bài trước lớp – GV cùng HS nhận xét và bổ sung. Bài tập2: - 1HS đọc nội dung bài tập. - HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cũng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Rèn kỷ năng chuyển đổi các dơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Hệ thống lại các đơn vị đo thời gian đã học. (Thông qua bài tập 1- VBT). HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập: 2, 3, 4 (VBT- Tr 101) - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐ3: Chấm và chữa bài. - HS lần lượt lên chữa bài- GV cùng HS nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: a, 6 giờ = 360 phút 1 giờ 36 phút = 96 phút 9600 giây = 160 phút giờ = 15 phút b, 12 phút = 720 giây phút = 20 giây c, 10 thế kỷ = 1000 năm 6 năm 6 tháng = 78 tháng 1000 năm = 10 thế kỷ ngày = 12 giờ. Bài tập 4: Đáp số: 11 giờ 12 phút. III.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Âm nhạc: Cô Hoa lên lớp ____________________________________ Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 132, 133(SGK). - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu H1, Trang 132 (SGK) thông qua các câu hỏi: - Thức ăn của bò là gì?(cỏ) - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò). - Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ). - HS hoạt động theo nhóm: Các em cùng tham gia vé sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Kết luận: Phân bò -> cỏ -> bò. * Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ___________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: