Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chính:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

* Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc sống lâu. (TL được các câu hỏi trong SGK).

2/ Mục tiêu giáo dục tích hợp:

- KNS: - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

II. PT dạy học và các PP / KT dạy học tích cực:

1/ Các phương tiện dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

2/ Các PP / KT dạy học tích cực:

- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

III. HĐDH.

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP : BỐN/ 3
 Tuần 34 : (Từ ngày / 5 / 2011 đến ngày / 5 / 2011)
 	 NĂM HỌC: 2010 - 2011
Thứ
Tiết
Môn học
 Tên bài dạy
TL
Ghi chú
 Hai
1
Lịch sử
Ôn tập HKI
40
2
Kĩ thuật
Tiết 34
30
3
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
45
Tăng tgl đọc
4
Toán
Ôn tập về đại lượng
40
5
SHTT
Chào cờ
30
 Ba
1
LTVC
MRVT: Lạc quan – Yêu đời
35
 2
Chính tả
Nghe-viết: Nói ngược
45
Tăng tgv bài
 3
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
40
 4
Đạo đức
Tiết 34
30
 5
 Toán
Ôn tập về hình học
35
Tư
1
Tập đọc
Ăn “ Mầm đá”
45
Tăng tgl đọc
 2
 TLV
Trả bài văn miêu tả con vật
35
 3
Âm nhạc
Tiết 34
30
 4
Toán
Ôn tập về hình học (tt).
40
 5
Địa lí
Ôn tập HKI
35
Năm
 1
 LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ . cho câu
40
 2
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia
35
 3
 Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
40
 4
 Thể dục
Tiết 67
35
 5
 Mĩ thuật
Tiết 34
35
Sáu
 1
 TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
40
 2
Toán
Ôn tập về tìm 2 số .số đó
45
Tăng tgl bài
 3
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
40
 4
 SHTT
GDNGLL + Sinh hoạt lớp
25
 5
Thể dục
Tiết 68
30
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm : Bác Hồ kính yêu
( Học tập về năm điều Bác Hồ dạy )
I. Mục tiêu.
 - Học được 5 điều bác Hồ dạy.
 - Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị: - Câu hỏi để học sinh trả lời
III. HĐDH.
 GV
 HS
* HĐ1: Học tập 5 điều bác Hồ dạy.
+ Mục tiêu: - Học được 5 điều bác Hồ dạy.
+ CTH: ! Học sinh trả lời câu hỏi
 ! Đọc 5 điều bác Hồ dạy
! Nêu ý nghĩa câu 1: “ Yêu.bào”.
! Nêu ý nghĩa câu 2: “ Học.tốt”.
! Nêu ý nghĩa câu 3: “ Đoàn.tốt”.
! Nêu ý nghĩa câu 4: “ Giữ.tốt”.
! Nêu ý nghĩa câu 5: “ Khiêm.cảm”.
 ! Đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy
 Nhận xét, biểu dương
KL: Chốt ý
* HĐ2: Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
+ Mục tiêu: Vận dụng được trong cuộc sống hàng ngày.
+ CTH: ! Trả lời câu hỏi
? Em đã làm được những gì 
? Em cần làm những gì
? Em sẽ làm những việc gì để đền đáp công ơn mọi người
 KL: Chốt ý
 * Dặn dò: Thực hiện theo bài học
 Đánh giá chung
- Tự học sinh nêu
- 2 em đọc
-> yêu đất nước VN, con người VN.
-> Học giỏi, siêng năng, làm việc tốt.
-> Đoàn kết, thương yêu mọi người, có kỉ luật, kỉ cương.
-> Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường tốt.
-> Không khoe khoang, hách dịch, trung thực, dũng cảm, không nhút nhát.
- 1 số em đọc
- 1 số em trả lời:
MÔN: TẬP ĐỌC:
BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu: 
1. Mục tiêu chính: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
* Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc sống lâu. (TL được các câu hỏi trong SGK).
2/ Mục tiêu giáo dục tích hợp:
- KNS: - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
II. PT dạy học và các PP / KT dạy học tích cực:
1/ Các phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
2/ Các PP / KT dạy học tích cực:
- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
III. HĐDH. 
 GV 
 HS
1. Ổn định lớp:
2. KTBC: ! Đọc thuộc lòng bài: “Con chim chiền chiện” + TLCH:
? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào 
? Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào 
 NX - ghi điểm
3. Bài mới:
a. GTB: Các bài văn, câu chuyện các em đã học thuộc chủ điểm TYCS các em đã biết tiếng cười, cách sống yêu đời lạc quan rất cần thiết với cuộc sống của con người. Bài: TCLLTB giúp các em biết điều đó. 
 - Ghi bảng
b. HD luyện đọc + THB:
 1/ Luyện đọc.
+ Chia đoạn: 3 đoạn :
 ­ Đoạn 1: Từ đầu  400 lần.
 ­ Đoạn 2: Tiếp theo  hẹp mạch máu.
 ­ Đoạn 3: Còn lại
- Bước 1 : Đọc nối tiếp đoạn.
 L1: ! Đọc 3 đoạn + sửa phát âm
 - Ghi 1 số từ đọc sai lên bảng + ! đọc
 L2: ! Đọc 3 đoạn + giải nghĩa từ: 
- Bước 2 : ! Luyện đọc nhóm đôi cả bài ( 2’) 
- Bước 3: ! Đọc cả bài
- Bước 4: Đọc mẫu diễn cảm cả bài
2/ Tìm hiểu bài.
 ! Đọc toàn bài + TLCH: 
? Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn.
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
? Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
! Đọc câu 4 + thảo luận nhóm đôi, nêu ý đúng:
 * NDC: ? Tiếng cười giúp cho con người những gì
 - Ghi bảng + ! đọc
3 / HD đọc diễn cảm cả bài:
- HD đọc luyện đọc cả bài.
! Đọc nối tiếp 3 đoạn, nx
- Đọc mẫu đoạn: “ Tiếng cười.máu”.
! Tìm từ nhấn giọng + gạch chân một số từ
! Luyện đọc diễn cảm theo cặp ( 2’)
! Thi đọc diễn cảm đoạn, nx
 NX, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
? Tiếng cười có tác dụng ntn
? Em cần sống ntn để cuộc sống luôn đầy ắp tiếng cười
- Dặn: Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học
+ 2 em đọc T L, trả lời:
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng.
- Gợi cho em về cuộc sống thanh bình hạnh phúc.
- Theo dõi
- Dùng chì chia đoạn
- 3 hs đọc + kết hợp sửa phát âm
- 2 ->3 hs đọc
- 3 hs đọc + kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc 
- 1 hs đọc + nhận xét
- Nghe đọc
+ Đọc thầm + TLCH:
* Cấu tạo : 3 phần. ND từng phần.
­ Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác.
­ Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
­ Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/1 giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
- Để rút ngắn thời giannhà nước.
- Thảo luận + TLCH: b/ là đúng.
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc sống lâu.
- 2 em đọc.
- Theo dõi
- 3 em đọc, nx
- Theo dõi
- Tìm + nêu
- Luyện đọc diễn cảm 
- 2 hs thi đọc + nx.
- 2 hs nêu lại
- Luôn vui vẻ
MÔN: TẬP ĐỌC 
BÀI: ĂN MẦM ĐÁ
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu : Ca ngợi Trạng Quynh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (TL các CH trong SGK).
II. ĐDDH.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HĐDH. 
 GV 
 HS
1. Ổn định lớp:
2. KTBC: ! Đọc bài: “Tiếng cười là liều thuốc bổ” + TLCH:
? Nêu ý chính của từng đoạn.
? Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ 
 NX - ghi điểm
3. Bài mới:
a. GTB: - Ghi bảng
b. HD luyện đọc + THB:
 1/ Luyện đọc.
+ Chia đoạn: 3 đoạn :
 Đoạn 1: 3 dòng đầu
 Đoạn 2: Tiếp theo  “đại phong”:.
 Đoạn 3 : Còn lại: 
- Bước 1 : Đọc nối tiếp đoạn.
 L1: ! Đọc 3 đoạn + sửa phát âm
 - Ghi 1 số từ đọc sai lên bảng + ! đọc
 L2: ! Đọc 3 đoạn + giải nghĩa từ: 
- Bước 2 : ! Luyện đọc nhóm đôi cả bài ( 2’) 
- Bước 3: ! Đọc cả bài
- Bước 4: Đọc mẫu diễn cảm cả bài
2/ Tìm hiểu bài.
 ! Đọc toàn bài + TLCH: 
? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” 
? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn 
? Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không ? Vì sao ?
? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng 
? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh 
 * NDC: ? Bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì 
 - Ghi bảng + ! Đọc
3 / HD đọc diễn cảm theo vai cả bài:
- HD đọc luyện đọc theo vai cả bài (3’).
! Luyện đọc diễn cảm theo vai, nx
- Đọc mẫu đoạn: “ Thấy.. ạ !”.
! Tìm từ nhấn giọng + gạch chân một số từ
! Luyện đọc diễn cảm theo cặp ( 2’)
! Thi đọc diễn cảm đoạn, nx
 NX, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
? Em học tập được TQ điều gì
- Dặn: Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học
+ 2 em đọc, trả lời:
+ Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác. Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Vì khi cười, tốc độ thổi của con người lên đến 100km/1 giờ. ..
- Theo dõi
- Dùng chì chia đoạn
- 3 hs đọc + kết hợp sửa phát âm
- 2 ->3 hs đọc
- 3 hs đọc + kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc 
- 1 hs đọc + nhận xét
- Nghe đọc
+ Đọc thầm + TLCH:
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó.
- Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon
- TQ thông minh/ TQ vừa giúp được chúa lại khéo chê chúa/ TQ rất hóm hỉnh.
* Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- Luyện đọc
- 2 nhóm đọc.
- Theo dõi
- Tìm + nêu
- Luyện đọc diễn cảm 
- 2 hs thi đọc + nx.
- 2 hs nêu lại
MÔN: CHÍNH TẢ (nghe - viết)
BÀI: NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát, không viết sai quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT2 ( phân biệt âm đầu thanh dễ lẫn ).
II. ĐDDH: - Bảng phụ, bảng con.
III. HĐDH.
 GV 
 HS
1 .Ổn định lớp:
2. KTBC: ! Viết bảng 1 số từ : diễu binh, chiêu đãi, thiểu số.
 NX, ghi điểm
2. Bài mới:
 a. GTB: - Ghi bảng
 b. Tìm hiểu đoạn viết.
 ! Đọc bài vè
! Kể tên các con vật nói ngược
c. Tìm từ viết khó.
 ! Đọc lướt + Tìm từ viết khó trong bài.
- Chốt từ: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ 
+ Phân tích: ? Trong từ “liếm”. viết ntn
 “nuốt ”, “rượu”
 ! Viết bảng con 1 số từ
 NX, sửa sai
 ? Khi viết chng ta cần trình bày ntn
 - Đọc đoạn viết
 d. Viết bài:
 - Đọc cho học sinh viết
- Theo dõi, uốn nắn 1 số em viết.
 - Đọc cho hs dò bài.
 ! Mở SGK dò (2 phút)
 - Chấm 5 -> 7 bài
 - Sửa lỗi phổ biến trên bảng
 - Công bố điểm
 - Thông kê số lỗi
 e. HD làm bài tập chính tả:
 Bài 2. ! Nêu yêu cầu
+ HĐCN: 
 ! Tự làm vào VBT (3’)
 ! Nêu từ cần điền
 NX, ghi điểm
 3. Củng cố, dặn dò.
 ! Viết bảng con từ viết sai trong bài
 - Dặn: Về hoàn thành bài + xem bài sau
 NX tiết học
- 2 hs lên bảng, lớp viết bảng con.
- Theo dõi
- 1 em đọc 
- Tự nêu.
- Đọc + tìm và nêu 
- l – iêm – thanh ngang.
- n + uốt + thanh sắc
- r + ươu + thanh nặng
- Viết bảng con , nx
- 2 ->3 hs nêu
+ Theo dõi SGK
- Nghe - viết
- Dùng chì dò bài.
- Tự dò bài
- Sửa nêu miệng
- HS có 1,2,3  lỗi dơ tay.
- 1 em nêu: 
+ Tự làm + 1 HS làm bảng phụ
+ 1vài em nêu + nx
TL : a. giải - gia - dùng - dõi ... ược các phép tính với số đo diện tích.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: SGK
 III. ĐDDH:
GV
HS
* HĐ 1: Thực hành
Bài 1:
- MT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong sgk (4’) 
 ! Nêu kết quả, nx
 NX, ghi điểm
? 2 đơn vị đo diện tích liền nhau ntn với nhau
Bài 2: 
- MT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong vở ( 7’) 
 ! Trinh bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
? Tại sao 1/10 = 10 cm
Bài 3: 
- MT: - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong SGK( 5’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, biểu dương
? Tại sao: 2m2 5dm2 > 25dm2
Bài 4: 
- MT: Giải được bài toán có lời văn về đại lượng đo diện tích.
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Tự làm trong vở ( 4’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, ghi điểm
 4. Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích.
- Dặn: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học.
- 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, Nx.
- 2 em nhắc lại
- 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx. 
- vì: 1 dm2 = 100 cm2; 100: 10 = 10 cm2.
+ 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx. 
Vì: 2m2 5dm2 = 205 dm2 > 25dm2
- 1 em đọc
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
Bài giải
 S của thửa ruộng đó là: 
 64 Í 25 = 1600 (m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 Í = 800 (kg) ; 800 kg = 8 tạ 
 Đáp số: 8 tạ
- 2 em nhắc lại
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: SGK
 III. ĐDDH:
GV
HS
*HĐ 1: KTBC:
+ MT: Nhắc lại được 1 số đặc điểm của các hình đã học.
+ CTH: ! Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng //.
! Nhắc lại cách tính S hình : vuông, hình CN.
* HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- MT: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- HĐCN: ! Đọc yêu cầu 
 ! Nêu cạnh //, vuông góc
 ! Nêu kết quả, nx
 NX, ghi điểm
Bài 2: 
- MT: Vẽ được hình vuông có kích thước cho trước.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong vở: vẽ, tính S, P( 7’) 
 ! Trinh bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 3: 
- MT: Tính được P & S 1 hình
 - HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong SGK( 3’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 4: 
- MT: Tình được diện tích 1 hình
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Tự làm trong vở ( 5’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại cách tính S, P 1 số hình đã học
- Dặn: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học.
- 2 em nêu
- 2 em nhắc lại
- 1 em đọc
- 1 số em nêu, nx.
* Hình thang ABCD có: Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau. Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
- 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx. 
 Chu vi hình chữ nhật là: 
 (4 + 3) Í 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 4 Í 3 = 12 (cm2)
Chu vi hình vuông là: 3 Í 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là: 3 Í 3 = 9 (cm2)
- 1 em nêu
- Tự làm
- 1 số em nêu, nx
TL: a/ Sai ; b / Sai ; c / Sai ; d / Đúng
- 1 em đọc
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
 Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là: 
 20 Í 20 = 400 cm2
 Diện tích của lớp học là:
 5 Í 8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400000 cm2	
 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số: 1000 viên gạch
- 2 em nhắc lại
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình bình hành.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: SGK
 III. ĐDDH:
GV
HS
*HĐ 1: KTBC:
+ MT: Nhắc lại được cách tính S & P: HBH, HCN.
+ CTH: ! Nhắc lại cách tính S & P: H bình hành, HCN.
* HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- MT: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- HĐCN: ! Đọc yêu cầu 
 ! Nêu cạnh //, vuông góc
 ? Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB 
? Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC 
 NX, biểu dương
Bài 2: 
- MT: Tính được chiều dài, chiều rộng của 1 hình
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong vở, nêu ý đúng ( 4’) 
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 3: 
- MT: Vẽ được HCN & tính được P, S 1 hình
 - HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong vở( 5’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 4: 
- MT: Tình được diện tích hình bình hành, chữ nhật.
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Tự làm trong vở ( 4’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại cách tính S, P hình bình hành, HCN.
- Dặn: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học.
- 2 em nêu
- 1 em đọc
- 1 số em nêu, nx.
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
- 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx. 
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là: 8 Í 8 = 64 (cm2)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 (cm) -Chọn đáp án c
- 1 em nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx
 Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
 (5 + 4) Í 2 = 18 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 5 Í 4 = 20 (cm2) 
 Đáp số: 20 cm2
- 1 em đọc
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
Bài giải
 Diện tích h.bình hành ABCD là:
 3 Í 4 = 12 (cm2)
 Diện tích h.chữ nhật BEGC là: 
 3 Í 4 = 12 (cm2)
 Diện tích hình H là: 
 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2
- 2 em nhắc lại
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 I. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: SGK
 III. ĐDDH:
GV
HS
* HĐ 1: Thực hành
Bài 1:
- MT: Tìm đươọc số trung bình cộng của nhiều số.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu 
 ! Làm trong vở (5’).
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
! Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
Bài 2: 
- MT: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở ( 6’) 
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 3: 
- MT: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng
 - HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở( 5’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, biểu dương
Bài 4: 
- MT: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Tự làm trong vở ( 4’) 
 ! TB bài làm, nx
 NX, ghi điểm
Bài 5: 
- MT: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Nêu cách làm
 ! Tự làm trong vở ( 6’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số.
- Dặn: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học.
- 1 em nêu
- Tự làm, 2 em làm bảng
- 1 số em TB, nx.
TL: a/ (137 +248 + 395) : 3 = 260
 b/ (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
- 2 em nhắc lại
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em trình bày, nx. 
 Bài giải
 Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
 Số người tăng trung bình hằng năm là:
 635 : 5 = 127 (người) 
 Đáp số: 127 người
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx
 Bài giải
 Số quyển vở tổ Hai góp là:
 36 + 2 = 38 (quyển)
 Số quyển vở tổ Ba góp là: 
 38 + 2 = 40 (quyển)
 Tổng số vở cả ba tổ góp là:
 36 + 38 + 40 = 114 (q)
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số: 38 quyển
- 1 em đọc
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em TB, nx.
16 x 3 = 48 ; 24 x 5 = 120 
3 + 5 = 8; (48 +120) : 8 = 21 (người)
- 1 em đọc
- 2 em nêu
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
 Bài giải
Tổng của hai số là: 15 Í 2 = 30
Ta có sơ đồ:
SL: 30
SB : 
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 1 = 3 (phần)
 Số bé là: 30 : 3 = 10
 Số lớn là: 30 – 10 = 20
 Đáp số: Số bé: 10 ; Số lớn: 20
- 2 em nhắc lại
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ
 I. Mục tiêu: 
 - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tộng và hiệu của hai số đó.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: SGK
 III. ĐDDH:
GV
HS
* HĐ 1: Thực hành
Bài 1:
- MT: - Tìm được hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong SGK (5’).
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
! Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé
 Bài 2: 
- MT: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tộng và hiệu của hai số đó.
 - HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở ( 6’) 
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
Bài 3: 
- MT: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tộng và hiệu của hai số đó.
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở( 5’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, biểu dương
Ta có sơ đồ: ? m
Chiều rộng : 
 47m 265 m
Chiều dài:
 ? m
Bài 4: 
- MT: Tìm được 2 số khi biết TB cộng của 2 số và số kia
- HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Tự làm trong vở ( 3’) 
 ! Nêu bài làm, nx
 NX, ghi điểm
Bài 5: 
- MT: Tìm tổng & giải được bài toán về tìm hai số khi biết tộng và hiệu của hai số đó.
- HĐCN: ! Đọc bài toán
? Bài toán thuộc dạng gì đã học
? Tổng đã biết chưa
 * HD: Tìm tổng 2 số, vẽ sơ đồ & giải bài toán. 
 ! Tự làm trong vở ( 6’) 
 ! Nêu bài làm, nx
Ta có sơ đồ: ?
Số bé:
 99 999
Số lớn:
 ?
 NX, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số.
- Dặn: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học.
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em TB, nx.
- Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
- Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em trình bày, nx. 
 Bài giải
 Đội thứ II trồng được số cây là: 
 (1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
 Đội thứ I trồng được số cây là:
 545 + 285 = 830 (cây)
 Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
 - 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
- 1 số em nêu, nx
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
- 1 em đọc
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
Bài giải
Tổng của hai số là: 135 Í 2 = 270
Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 
 Đáp số: 24
- 1 em đọc
- Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số.
- Chưa.
- Theo dõi
- Tự làm trong vở, 1 em làm bảng.
- 1 số em nêu, nx.
 Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, nên tổng của hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99, nên hiệu của hai số là 99.
 Số bé là: (999 – 99) : 2 = 450
 Số lớn là: 450 + 99 = 549
 Đáp số: Số bé: 450 ; Số lớn: 549
- 2 em nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_ban.doc