Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015

I . MỤC TIÊU

-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

-Hiểu ND: Tiềng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

*KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn;tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận

PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Làm việc theo nhóm- chia sẻ thông tin ; trình bày ý kiến cá nhân

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 34
@&?
THỨ
BUỔI
TIẾT
MÔN
TUẦN 34 (27/4 – 1/5/2015)
HAI
27/4
SÁNG
1
2
3
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chào cờ - Sinh hoạt tập thể
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn tập về đại lượng ( TT )
CHIỀU
1
3
4
Chính tả
Ơn TV
Ơn TV
N –V : Nói ngược
Ôn SEQAP- Tuần 34 – Tiết 1
Ôn SEQAP- Tuần 34 – Tiết 2
BA
28/41
SÁNG 
2
3
4
Toán
LT&C
Kể chuyện
Ôn tập về hình học 
MRVT : Lạc quan – Yêu đời
KC được CK hoặc tham gia
TƯ
29/4
SÁNG 
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
TL văn
Khoa học
Ôn tập về hình học ( TT )
Ăn” mầm đá”
Trả bài văn miêu tả con vật
Ôn tập : Thực vật & Động vật(T1)
NĂM
30/4
SÁNG 
2
3
4
5
Toán
LT&C
Ơn Toán
Ơn Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Thêm TN chỉ phương tiện cho câu
Ôn SEQAP- Tuần 34 – Tiết 1
Ôn SEQAP- Tuần 34 – Tiết 2
SÁU
1/5
SÁNG
1
2
3
4
Toán
TL văn
Khoa học
HĐTT
Ôn tập về tìm 2 số khi biệt Tổng-Hiệu
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn tập : Thực vật & Động vật (T2)
Tìm hiểu cuộc đời, HĐCM của BH và thực hiện lời BH dạy thiếu nhi
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2015
TẬP ĐỌC
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIẾU THUỐC BỔ
I . MỤC TIÊU
-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
-Hiểu ND: Tiềng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi SGK) 
*KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn;tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận 
PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Làm việc theo nhóm- chia sẻ thông tin ; trình bày ý kiến cá nhân
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND_TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Bài mới
HĐ1: 9-10’
 Luyện đọc
K hgdkn Kiểm soát cảm xúc
 HĐ 2: 9-10’
 Tìm hiểu bài.
K hgdkn Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn
HĐ 3: 9-10’
 Đọc diễn cảm.
K hgdkn tư duy sáng tạo nhận xét bình luận
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét 
* Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài.
 * Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt nhịp cho HS, nhất là HS yếu
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu mô tả tranh.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn.
KT; Làm việc chia sẻ thông tin
+Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
-Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng.
+Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?...
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
-> Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng,
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn. Đọc mẫu.
* Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
KT: Trình bày ý kiến cá nhân
* Bài báo khuyên mọi người điều gì?
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá”
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học
-HS đọc bài theo trình tự.
+ HS1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài báo có 3 đoạn.
+Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần.
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh strêss
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc.
- Trả lời tự do
-Thực hiện theo yêu cầu 
***
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT)
I. MỤC TIÊU
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích 
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- HS TB, yếu phải làm BT1, BT2, BT4.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng đơn vị đo diện tích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cu: 5’õ
2. Bài mới
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền dấu , =
Bài 4
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
- Cho HS ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
* Nêu yêu cầu tiết học.
* HD HS thực hiện bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi bắn tên.
- GV giúp HS ghi lại kết quả lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 theo hình thức tiếp tay, mỗi HS điền một kết quả.
- Nhận xét, chữa kết quả đúng
Tuyên dương các nhóm.
* Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
* Gọi HS đọc đề bài
Y/C tự làm bài 
* Gọi HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS giải
- Nhận xét kết quả.
Chốt lời giải đúng
 * Hệ thống nội dung bài học.
* Nhận xét tiết học.
- HS ôn lại bảng đơn vị đo diện tích
- Nhắc lại tên bài học
- HS tìm kết quả qua trò chơi băn tên.
- Đọc lại các kết quả một lượt.
- (HS TB, yếu phải làm được bài này)
- Nhóm 1, 2 trình bày kết quả của mình.
- Nhóm 3,4 nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- (HS TB, yếu phải làm được bài này)
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-1 HS đọc
2 em lên bảng làm lớp làm bảng con
(HS khá, giỏi phải làm BT này)
-1 em đọc đề
- HS giải bài toán vào vở
- (HS TB, yếu phải làm được bài này)
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 = 1600 (m2)
Thửa ruộng thu được số thóc là:
1600 x = 800 ( kg)
Đổi 800kg = 8 tạ 
 Đáp số: 8 tạ.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nhắc lại các dạng toán vừa ơn.
- Nghe – thực hiện theo yêu cầu
***
CHÍNH TẢ 
 Nghe - viết: NÓI NGƯỢC
I. MỤC TIÊU
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát 
- Làm đúng bài tập 2 ( phân biệt âm đầu và d thanh dễ lẫn lợn) .
II. ĐỒ DÙNG 
-Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2- chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND_TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới: 32’
Hướng dẫn viết chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập.
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
-Nhận xét chữ viết của HS.
* Giới thiệu bài.
a) Tìm hiểu bài vè.
-Gọi HS đọc bài vè.
-Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có gì đáng cười.
 +Nội dung bài vè là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d. Thu, chấm, chữa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Vì sao em cười khi bị người khác cù.
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài học
-2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm
-Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật.
-HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn.
- Nghe GV đọc, viết bài vào vở
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài nếu sai.
- Trả lời tự do
- Thực hiện theo yêu cầu
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2015
 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật. 
- HS TB, yếu phải làm BT1, BT3, BT4.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG : Ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cu: 5’õ
2. Bài mới: 32’
Bài 1: Củng cố đường thẳng vuông góc, đường thẳng //
Bài 2: 
Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình vuông
Bài 3: Chọn câu trả lời đúng
Bài 4: Giải toán
(HS TB, yếu phải làm BT này)
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
* Kiểm tra vở BT ở nhà của HS .
- Nhận xét chung
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập.
8 GV vẽ hình lên bảng.
- Ghi kết quả lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
a/ Các cạnh song song:AB và DC
b/ Các cạnh vuông góc: DA và AB, AD và DC
* Gọi HS đọc y/c bài tập
- Yêu cầu HS vẽ hình có cạnh cho trước, tính chu vi, diện tích hình đó.
(HS khá, giỏi phải làm BT này)
 * Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài bảng con.
- Đọc từng câu
- Chữa bài cho HS.
* Yêu cầu HS đo ... số : 2 1 máy
( HS khá giỏi phải làm được bài này)
- HS làm bài vào vở nháp
 Bài giải
Tổng của hai số đó là
15 x 2 = 30 
Tổng số phần bằng nhau
 2 + 1 = 3 ( phần)
Số bé: 30 : 3 = 10
Số lớn: 30 – 10 = 20
( HS khá giỏi phải làm được bài này)
- Nhắc lại các dạng toán vừa học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
***
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU
- Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu BT1; Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất mợt câu dùng trạng ngữ chỉ phường tiện BT2.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: 5’
2. Bài mới: 32’
Luyện tập 
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
* Yêu cầu HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười.
- Nhận xét 
* Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của HS, chốt lại những câu đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK, viết một đoạn văn tả con vật trong đó có sử dụng ít nhất một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hệ thớng lại nợi dung bài học.
* Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nhắc lại tên bài học
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu.
Bằng một giọng thân tình,
Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,
- HS đọc bài làm của mình
- 1HS đọc
- HS quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK, viết một đoạn văn tả con vật trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ chỉ phương tiện vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ câu văn nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện 
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Nghe, ghi nhớ để thực hiện. 
- Nghe, rút kinh nghiệm. 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015 ( Dạy bù thứ bảy)
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS TB, yếu phải làm BT1, BT2, BT3.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: 32’
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
(HS TB, yếu phải làm BT này)
Bài 2: Giải toán
(HS TB, yếu phải làm BT này)
Bài 3: Giải toán
(HS TB, yếu phải làm BT này)
Bài 4:
(HS khá, giỏi phải làm BT này)
Bài 5:
(HS TB, yếu phải làm BT này)
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
* Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 trang 175.
- Nhận xét
* Hướng dẫn HS thực hiện BT
* Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó
- Yêu cầu HS thực hiện giấy nháp.
- Ghi kết quả lên bảng.
- Nhận xét chốt kết quả đúng
* Yêu cầu HS đọc đề toán
 * Gọi HS đọc đề
- gợi ý HS cách giải bài toán
- Giáo viên cùng cả lớp chữa bài.
* Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán
- Chấm, chữa bài cho HS.
* Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS cách giải bài toán
+ Tìm tổng của hai số
+ Tìm số chưa biết.
- Chữa bài cho HS 
- Yêu cầu HS nêu các dữ kiện của bài toán.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đới tượng
* Hệ thồng nội dung bài học
* Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp chữa bài.
- HS nêu.
- HS thực hiện giấy nháp.
- Một số HS đọc kết quả của bài toán.
-Lớp chữa bài, nhận xét kết quả của bạn.
318
1945
3271
42
87
493
180
1016
1882
138
929
1389
- Đọc đề toán.
- Nêu các bước giải bài toán.
Trình bày bài giải vào vở.
- Một HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu:
+ Tìm nửa chu vi
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
+ Tính diện tích.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
+Tổng của hai số là: 135 x 2 = 270
+ Số phải tìm là:270 – 246 = 24
- Thảo luận và thực hiện bài tập.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nghe
-Thực hiện theo yêu cầu 
***
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước.
II. ĐỒ DÙNG 
VBT Tiếng việt 4/2 hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước- phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
ND_TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới: 32’
Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố: 2’
4. Dặn dò: 1’
* Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét chung.
* Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận.
-Hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng thư hay điện báo đều được gưỉ bằng điện chuyển tiền.......
-Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
* Hệ thớng lại nợi dung bài học
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Người gưi là mẹ, người nhận là ông bà em.
-Nghe.
-1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Làm bài tập.
-3-5 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước.
-Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
- Nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
***
 KHOA HỌC
	Bài 68: 	ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thơng qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bvày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
- GD học sinh yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học.
 II. ĐỒ DÙNG 
- Tranh minh họa trang 134,135
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới
HĐ1:Mối quan hệ về thức ăn và nhĩm vật nuơi, cây trồng ĐV sống hoang dã
( 14-16’)
HĐ2. Xác định vai trị của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
(15-17’)
3. Củng cố dặn dị
( 3-5’)
- Nêu 1 ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Nhận xét 
Giới thiệu – Ghi bảng tên bài
-Y/C h/s quan sát hình minh họa trang 134,135 và nĩi những hiểu biết của mình về những cây trồng,con vật đĩ
-Gọi HS phát biểu mỗi HS chỉ nĩi về một tranh
- Các sinh vật em vừa nêu đều cĩ mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn mối quan hệ này được bắt nguồn từ sinh vật nào?
- Nhận xét
Kết luận: - Các sinh vật em vừa nêu đều cĩ mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn
- Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm cặp
-Y/C h/s quan sát hình minh họa trang 136,137
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ
 ( hình 7) : Người đang ăn cơm và thức ăn, hình 8: Bị ăn cỏ, Hình 9: Các lồi tảo Cá Cá hộp
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nĩi về chuỗi thức thức ăn, trong đĩ cĩ con người
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Chuỗi thức ăn là gì? 
+ Nêu vai trị của thực vật đối với sự sống trên trái đất? 
- Kết luận: Con ngườicũng là một thành phầncủa tự nhiên...
- Nhận xét tiết học
- Về ơn tập tiếp chương ĐV và TV
- 2 HS thực hiện theo y/c
Nhắc tên bài học
-Quan sát hình minh họa
Tiếp nối nhau phát biểu
Nhận xét
-Lắng nghe
- Hình thành nhĩm
- Mỗi nhĩm 2 HS
- Hoạt động theo HD của GV
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét
- Lắng nghe
 	***
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ
TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỢNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỜ
VÀ THỰC HIỆN LỜI BH DẠY THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU
- Củng cố nhữûng hoạt động đã thực hiện trong chủ điểm Giữ gìn nền văn hóa dân tộc, Kính yêu Bác Hồ
- Giáo dục cho HS thêm kính yêu Bác Hồ, có ý thức giữ gìn nền văn hóa dân tộc 
- Kể chuyện, Hát những bài hát về Bác Hồ
II. CHUẨN BỊ: Các thẻ từ ghi nội dung chủ đề Bài hát, thơ về Bác Hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ôån định lớp
5’
Nội dung.
HĐ 1: Sơ kết tuần 33
HĐ 2: Thi đua kể chuyện, hát, đọc thơ về Bác
3. Củng cố - dặn dò:
* Yêu cầu HS hát tập thể
Giáo viên đưa ra các thẻ tư
* Yều cầu HS xếp thành câu có nghĩa
Tổ chức cho HS các tổ tự đánh giá xếp loại các mặt trong tuần qua.
-Dựa vào kết quả xếp loại của từng tổ-Gv nhận xét đánh giá chung.
- NX – tuyên dương.
* Yêu cầu thi đua:
- GV nhận xét tổng kết tuyên dương những tổ tìm được nhiều bài thơ hoặc nhiều bài hát nhất.
*Nhắc HS khắc phục những tồn tại trong tuần qua
Để tuần tới tiến bộ hơn.
-Thực hiện năm điều Bác dạy
nền
- Hát đồng thanh.
hóa
Bác
Kính1nh1
Hồ
 dân
yêu
Văn 
Thi đua làm theo Y/C
- HS làm việc theo tổ.
- Các tổ báo cáo kết quả.
-Thi đua theo dãy kể chuyện, đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.
- Các tổ thi đua thể hiện
- Nhận xét nhóm bạn
- Một vài HS nêu những tồn tại của mình và hướng khắc phục.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 4 tuan 3435.doc