Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Luyện từ và câu:

Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

I/ Mục tiêu:

- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng một vài tên rieng theo yêu cầu bài tập 2.

II/Đồ dùng dạy học: Một bản đồ địa lý Việt Nam.

III/ Hoạt động dạy- học

 

doc 11 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 
Tập đọc Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc:
- Luyện đọc câu văn dài:
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
--Giáo viên đọc mẫu
2.3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới thời điểm nào?
+Trăng trung thu có gì đẹp
+Thế nào là sáng vằng vặc?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa
-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
2.4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc mẫu
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
-Nhận xét giờ học
- 4hs trình bày.
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm..
+Trăng đẹp vẻ đẹp của .. tự do, độc lập.
+Tỏa sáng khắp nơi
+Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa 
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với .
+Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn 
+ 3-5 hs phát biểu
+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
-3hs đọc nối tiếp
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, . trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vài hs trả lời
Toán Luyện tập
 I Mục tiêu :
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. .
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
II Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính
-Nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :
2.2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn 
- Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng 
Bài 2 :
-Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
- Y/c HS lấy hiệu cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì 
- Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Khi chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập
-HS thực hiện
 78970 10450
 12978 8796
 91948 1654
- 1HS làm bảng, lớp làm trên bảng con 
- 2HS nhận xét bài của bạn.
- HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại 
- Vài HS nhắc lại
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và thử lại 1 phép tính , HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp 
- Hs nhận xét .
- Kết quả tìm được là số bị trừ
-Vài HS nhắc lại
- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
-Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
- Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
-Đổi vở chấm bài
Luyện từ và câu: 
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I Mục tiêu:
 +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam.
 +Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một só tên riêng VN(BT1,BT2/III) , tìm và viết đúng mọt só tên riêng VN(BT3) 
II .Đồ dùng dạy học +Phiếu kẻ sẵn 2 cột :tên người và tên địa phương.
III .Hoạt động dạy - học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
-Đặt câu với từ:tự tin, tự trọng , tự kiêu, tự hào
-GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Nhận xét
-Treo bảng viết sẵn nội dung bài tập
-Yêu cầu HS nhận xét cách viết
-Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào?
2.3 Ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN
2.4.Luyện tập
Bài1
-Gọi HS đọc bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài 2
-y/c HS tự làm bài
-Yêu cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó?
Bài 3
-Gọi HS đọc bài 3
Gọi HS lên chỉ 
GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-HS viết câu tìm được lên bảng.
-Lớp nhận xét
-HS quan sát thảo luận nhóm đôi
+Tên người , tên địa lý được viết hoa
-Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng 
-3 HS nối tiếp nhau đọc
-Tên người VN thường gồm: họ tên đệm ,tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
-1 HS đọc
-2 HS lên bảng viết-Lớp làm vào vở
+Tên người ,tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-1 HS đọc
3 HS lên bảng viết lớp làm vở
Nhận xét bạn làm trên bảng
-1 HS đọc
-lớp làm việc theo nhóm
-HS lên đọc trên bảng đồvà chỉ tỉnh , thành phố nơi em ở.
Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I:Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
II-Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ ghi các thông tin.-Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội 
III-Hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm tra bài cũ:
-Đối với các việc có liên quan các em có quyền gì?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS
2- Bài mới:
2.1.Tìm hiểu thông tin (nhóm đôi) 
-Y/c HS đọc các thông tin và xem tranh vẽ ở sgk
- Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
-Tiết kiệm tiền của là một thói qún tốt là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
 2.2 Bày tỏ thái độ:(BT1/ SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
- Y/c HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
2.3. Em đã tiết kiệm chưa?
Y/c HS nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm,những việc làm không tiết kiệm .Cho HS trình bày,GV ghi thành hai cột
- Cho HS nhắc lại
- Những việc tiết kiệm là việc nên làm,còn nhũng việc gây lãng phí, không tiết kiệm,chúng ta không nên làm
- Y/c Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK
3. Củng cố, dặn dò: 
- Y/c HS về nhà làm BT6/SGK
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của, của bản thân
-2 hs trình bày
-Hs thảo luận theo nhóm đôi .
-Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh 
-Không phải do nghèo.
-Tiết kiệm là thói quen của họ .Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu .
-Tiền là do sức lao động của con người làm ra mới có .
-Hs lắng nghe và nhắc lại .
- Bày tỏ thái độ + giải thích lí do
a, b là sai; c, d là đúng
-Mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của .
- Vài HS nhắc lại
Thứ Tư ngày 06 tháng 10 năm 2010
Tập đọc : 
Ở Vương quốc Tương Lai
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc theo SGK
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c hs đọc bài Trung thu độc lập 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2-Màn 1: Trong công xưởng xanh
a. Luyện đọc:
-Cho hs luyện đọc đoạn 
-Luyện đọc theo nhóm
-Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu màn1
-Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
-Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
-Các bạn nhỏ trong  sáng chế những gì?
+Sáng chế có nghĩa là gì
+Màn 1 nói lên điều gì?
c. Luỵên đọc diễn cảm
-Tổ chức cho hs đọc phân vai
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
4-Màn 2: Trong khu vườn kì diệu
- Y/c hs qsát tranh, thảo luận  ở đâu?
- Những trái cây có gì khác thường?
-Màn 2 cho em biết điều gì?
c. Thi đọc diễn cảm.
-HD đọc
-Tổ chức đọc như màn 1.
C.Củng cố -Dặn dò 
-Nội dung của cả hai đoạn kịch này là gì?
-Nhận xét giờ học
-3 HS trình bày.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
- HS đọc nối tiếplần 1 - Luỵên đọc từ khó.
- 2hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.
-Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
-Vì các bạn nhỏ ở đây chưa ra đời
-Sáng chế: Vật làm cho  hạnh phúc
-Tự mình phát minh ra một cái gì mà 
-Những phát minh của các bạn thể hiện mơ ước của con người
-8 hs đọc 8 vai
-Các nhóm đọc thi
-Lớp nhận xét
-Ở khu vườn kì diệu.
-Các loại quả đều rất to.
-Giới thiêu những trái cây kì lạ ở vương quốc tương lai.
-Lắng nghe HD
-Thể hiện các ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.Ở đó TE là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống
Toán: 
Tính chất giao hoán của phép cộng
I Mục tiêu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ có kẻ bảng số. 
III Các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
- Treo bảng số
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b+ a khi a = 20 và b= 30 - Tương tự cho 2 trường hợp còn lại
-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b ta được gì? 
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
2.3 Luyện tập;
Bài 1
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Vì sao em lại khẳng định 379 + 468 = 874 ?
- Lần lượt GV hỏi các trường hợp còn lại
Bài 2 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết bảng :48 + 12 = 12+ ..
- Em viết gì vào chỗ chấm trên,vì sao ?
- Yêu cầu hs tiếp tục làm bài 
3 Củng cố , dặn dò : 
-Yêu cầu hs nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng
-Tổng kết giờ học
- Hs đọc bảng số
- HS nhận ra được giá trị của biẻu thức a + b và b + a trong mỗi trường hợp đều bằng nhau
- a +b luôn bằng b + a
- Hs đọc : a + b = b +a
- Mỗi tổng đều có 2 số hạng a , b nhưng vị trí các số hạng khác nhau 
- Ta được tổng b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì giá trị của tổng này không thay đổi
- Mỗi hs nêu kết quả 1 bài: 
- Vì ta đã biết 468 + 379 = 847 mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
Tương tự cho các trường hợp còn lại
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 
- 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở
- Hai hs nhắc lại trước lớp 
Tập làm văn: 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn côt truyện).
II-Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa truyện-SGK. -Tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu”
III-.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-.Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện Ba lưỡi rìu 
- Gọi 3 HS lần lượt-Dựa vào tranh phát triển lời ghi dưới tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh; mỗi HS 2 tranh.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
2-.Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
.Đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên.
1-Va-li-a mơ ước điều gì?
2-Va-li-a xin học nghề ở đâu?
3-Va-li-a đã giữ chuồng ngựa như thế nào?
4-Sau này Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như như thế nào.
-Bức tranh này minh hoạ sự việc nào trong cốt truyện
3-.Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu và 4 đoạn văn của bạn Hà viết.
- Giao việc cho HS: viết tiếp một trong bốn đoạn
- Nhận xét và khen những bài làm hay
4- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh các đoạn văn
- 3HS lần lượt KC
- HS đọc cốt truyện và nêu các sự việc
1-Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
2-Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
3-Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
4-Sau này Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước.
-Sự việc thứ 3.
- HS đọc to yêu cầu và 4 đoạn văn
- HS làm và trình bày
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm2010
Toán Tính chất kết hợp của phép cộng
I Mục tiêu: 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng 
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học 
III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Tính giá trị của biểu thức 
a = 4028; b = 4, c = 147
 -Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-Treo bảng số đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng SGK
 - Hãy so sánh . khi a =5 , b = 4, c = 6 ?
- Hãy so sánh  khi a=35, b = 15, c = 20?
- Hãy so sánh  khi a = 28, b= 49 , c= 51 ?
- Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
3 Củng cố dặn dò :
- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét 
- Tính chất giao hoán
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70 
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128
- Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Hs nghe giảng
- Vài hs đọc trước lớp
 - Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
4367 + 199 + 501 =
4367 + ( 199 + 501 )=
4367 + 700 = 5067
- 1 hs đọc 
- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.
Luyện từ và câu: 
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng một vài tên rieng theo yêu cầu bài tập 2.
II/Đồ dùng dạy học: Một bản đồ địa lý Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người? tên địa lý VN ? Cho ví dụ.
Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 1
Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại
-HS nhận xét
Gọi HS đọc lại bài ca dao
Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết
Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bản đồ lên bảng
Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm.
HS thảo luận nhóm
3Củng cố, dặn dò:
Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học
- 3 HS trình bày
-2 HS đọc
-Nhóm thảo luận và trình bày 
 Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, HàngNón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát , Hàng Tre, Hàng Gíấy, Hàng The, Hàng Gà.
1 HS đọc
+Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội
-Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam
-Nhóm hoạt động
-Đại diện nhóm trình bày
-TP thuộc trung ương: Hà Nội ,Hải Phòng, Đà Nẵng,TP.HCM.Cần Thơ.
Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân, núi Ngũ Hành Sơn
Di tích lịch sử:Thành Cổ Loa, Văn Miếu,Quốc Tử Giám,hang Pác-Bó 
Tập làm văn: 
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu: 
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III-Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
 - Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý.
 - HS có thể kể như sau
a/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
b/Em thực hiện những điều ước như thế nào?
c/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Cùng cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Gọi vài HS đọc bài viết - Nhận xét & ghi điểm.
3/ Nhận xét tiết học:
 Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh hơn câu chuyện đã viết.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện“Vào nghề”
- 1HS đọc.
-HS đọc thầm và làm bài sau đó KC trong nhóm 
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
a/Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu ..! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa . Buổi chiều cháu còn phải đi học.
Bà tiên bảo.. Bà tặng cháu ba điều ước.
b/ Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai biết bơi vì em thường lo nó ngã xuống nước. Điều thứ hai em ước . Điều thứ ba em ước có được một dàn máy vi tính. Cả ba điều ước được ứng nghiệm ngay. 
c/ Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ.
- Viết bài vào vở.
- Vài HS đọc bài.
Sinh ho¹ttËp thÓ : 
I.Môc tiªu:
-Gióp häc sinh nhËn ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
-RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª,tù phª.
- Gi¸o dôc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp.
II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t.
III.Ho¹t ®éng lªn líp:
1.KiÎm ®iÓm trong tuÇn:
- C¸c tæ kiÓm ®iÓm c¸c thµnh viªn trong tæ.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mÆt ho¹t ®éng: .
 + VÒ ý thøc tæ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Òu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy 
 + Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiÒu em ch­a cã ý thøc häc tËp 
 + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng 
 +ThÓ dôc vÖ sinh: Cã ý thøc vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ
 +C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Òu ngoan, thùc hiÑn ®Çy ®ñ nhiÖm vô cña häc sinh.
-B×nh chän xÕp läai tæ .
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Kh¾c phôc nh­îc ®iÓm trong tuÇn.
 - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc.
3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ
======================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 7(3).doc