Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN và BVMT

Tập đọc

Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I.Mục đích, yêu cầu:

 1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy – học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Thêm tranh ảnh đền thờ ở quê ông Tô Hiến Thành.

 - Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010 
CHÀO CỜ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
---------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục đích, yêu cầu: 
 1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. 
 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Thêm tranh ảnh đền thờ ở quê ông Tô Hiến Thành.
 - Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Người ăn xin
 - Nêu câu hỏi phần tìm hiểu bài.
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Một người chính trực
 b/Luyện đọc và tìm hiểu: 
 *Luyện đọc: 
 - Đoạn 1: Từ đầu đến vua Lý Cao Tông 
 - Đoạn 2: Phò tá Tô Hiến Thành được
 - Đoạn 3: Phần còn lại
 Khi HS đọc GV kết hợp sữa lỗi phát âm, HD đọc từ khó, giúp HS hiểu các từ ngữ phần chú thích.
 - Đọc diễn cảm toàn bài
 *Tìm hiểu bài: 
 - Đoạn này kể chuyện gì? 
 - Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? 
Ý 1: THT là 1 vị quan chính trực
 - Khi THT ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
 Ý 2: THT có nhiều vị quan thương mến. 
 - THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình.
 - Ví sao thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến cử Trần Trung Tá? 
 - Trong việc tìm người giúp nước sự chình trực của THT thể hiện ntn? 
 - Vì sao nhân ca ngợi những người chính trực như THT? 
 Ý 3: THT rất chính trực trong việc tìm người giúp nước.
 *Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của THT vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.
 c/HDHS đọc diễn cảm: 
 - HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại theo cách phân vai (người dẫn truyện, Đỗ thái hậu, THT)
 - Đoạn văn luyện đọc: Một hôm, cử Trần Trung Tá.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Vài HS nhắc lại nội dung. 
 - Nhận xét tiết học + Tuyên dương 
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài và hiểu nội dung bài. 
- Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
 - Quan sát tranh 
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn – 2 lượt 
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Đọc đoạn 1
 - Thái độ chính trực của THTđối với chuyện lên ngôi vua
 - Ông không nhận vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu mà lập thái tử Long Cán làm vua.
- Đọc đoạn 2
 - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
 - Đọc đoạn 3
 - Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá. 
 - VTĐ bao giờ cũng ở bên giường bệnh chăm sóc cho THT nhưng ông không được tiến cử, còn TTT bận nhiều việc ít tới thăm ông, lại được tiến cử.
 - Cử người tài ra giúp nước, không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
 - Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước.
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
Chính tả (nhớ – viết)
Tiết 3: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.Mục đích, yêu cầu: 
 1.Nhớ, viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
 2.Làm đúng BT 2a. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 Bút dạ và 1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Cháu nghe câu chuyện của bà
- Cho 2 nhóm tiếp sức viết đúng tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. Các đồ vât. Có thanh hỏi và ngã
- Nhận xét.
3.Bài mới: 
a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Chính tả (nhớ – viết)
Truyện cổ nước mình
b/HDHS nhớ viết: 
- Nhắc HS cách trình bài đoạn thơ lục bát, chú ý từ cần viết hoa 
- Chấm điểm 10 bài 
- Nhận xét chung 
c/HDHS làm BT (chọn BT 2a) 
- Nêu yêu cầu 
- Phát phiếu khổ to cho 4 HS 
- Chốt lại lời giải: 
nồm nam cơn gió thổi
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về đọc lại những đoạn văn BT2a. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học.
- Thi viết
- 1em đọc yêu cầu
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn viết, cả lớp đọc thầm.
- Gấp SGK viết chính tả theo trí nhớ.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau
- Đọc nội dung bài 2a 
- Làm vào VBT
- Làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng.
- Cùng GV nhậïn xét.
Toán
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - BT cần làm: bài 1 (cột 1); 2 (a,c); bài 3 (a).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Viết số TN trong hệ thập phân
 - Cho số: 888, 7615, 15796, 135679
 - Chấm điểm 1 số VBT
 - Nhận xét
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
 b/Bài giảng: 
 *HDHS nhận biết cách so sánh 2 số TN
 - Trường hợp 2 số tự nhiên có số chữ số khác nhau: Nêu cặp số 100 và 99.
 +Số 100 có máy chữ số? 
 +Số 99 có mấy chữ số? 
 Nêu 100>99 hay 99<100
 +Từ 2 số TN trên cho thấy điều gì? 
 - Trường hợp 2 số tự nhiên có số chữ số bằng nhau: 29869 và 30005.
 +Số 29869 có mấy chữ số? 
 +Số 30005 có mấy chữ số? 
 - Trường hợp này ta sẽ so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải (Ở hàng chục nghìn có 2<3 nên 29869<30005)
 - Nêu số: 25136 và 23894 (so sánh tương tự) 
 - Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
 - Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên, nghĩa là xác định số này lớn hơn số kia, hoặc bé hơn, hoặc bằng nhau.
 - Trình bày dãy số TN lên bảng: 
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
 - Trình bày tia số lên bảng: 
| | | | | | | | | | | |
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
 *HD HS nhận biết về sắp xếp các số TN theo thứ tự xác định.
 - Nêu các số: 7689; 7968; 7896; 7869
 - Nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số TN.
 c/Thực hành: 
 - Bài 1: HS làm bài cá nhân vào vở sau dó lean bảng sửa bài 
 - Bài 2: HS làm việc theo cặp 
Bài 3: Làm việc cá nhân
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về xem lại nội dung bài. Làm bài tập trong VBT.
 - Nêu vị trí và giá trị của từng số
- 3 chữ số
- 2 chữ số
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn.
 - 5 chữ số
- 5 chữ số
 - Nhận xét số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
 - Nhận xét: Số ở gần gốc 0 hơn là bế hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là bé hơn. VD: 
 - Xếp thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 
 +7698; 7869; 7896; 7968
 +7968; 7896; 7869; 7698
1234 > 999
 8754 <87540
 39680 = 39000+680
 35784 < 35790
 92501 > 92410
 17600 = 17000+600
a/8136; 8316; 8361
c/63841; 64813; 64831
a/1984; 1978; 1952; 1942
Đạo đức
Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Thực hành)
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được VD về sự vượt khó trong học tập. 
 - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. 
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. 
 - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. 
II.Tài liệu và phương tiện: 
 - Các mẫu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập.
 - Giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Vượt khó trong học tập
 - Để học tập tốt chúng ta cần phải làm gì?
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu : GV nêu – ghi tựa 
Vượt khó trong học tập (Tiếp theo)
 b/Bài giảng: 
 *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(BT2)
 - Chia nhóm và giao nhiện vụ 
 - Kết luận, tuyên dương HS biết vượt khó trong học tập.
 *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT3)
 - Giải thích yêu cầu BT
 - Kết luận, tuyên dương HS biết vượt khó trong học tập.
 *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 - Giải thích yêu cầu BT
 - Ghi tóm tắt ý kiến lên bảng
 - Kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
 ¶Kết luận chung: 
 - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng.
 - Để học tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về cố gắng thực hiện các nội dung thực hành về: Vượt khó trong học tập.
Trả bài
Kể chuyện
Các nhóm thảo luận
Đại diện trình bày
Cả lớp trao đổi
 - Thảo luận, trình bày
- Vài em trình bày những khó khăn và biện phàp khắc phục
- Cả lớp nhận xét
 - Đọc ghi nhớ
Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010 
THỂ DỤC
(GV CHUYÊN DẠY)
Luyện từ và câu
Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục đích, yêu cầu:
 1.Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). 
 2.Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II.Đồ dùng dạy – học: 
- Từ điển HS 
- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: ngay ngắn(láy); ngay thẳng(ghép).
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: MRVT: Nhân hâïu – Đoàn kết
 - Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Cho VD? 
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Từ ghép và từ láy
 b/Phần nhận xét: 
- Kết luận: 
+Cá ... o được khai thác nhiều nhất? 
 - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
 - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? 
 - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân ở miền núi còn khai thác những gì? 
 Bước 2: 
 - Trong quá trình sản xuất công nghiệp (sản xuất phân lân) cần phải làm gì để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường? 
 *Phần ghi nhớ: 
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? 
 - Kể tên 1 số sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS?
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về học thuộc nội dung bài.
 - Trả bài
 - Đọc mục 1 SGK
 - Lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bạt thang.
 - Trồng lanh, rau, đào, lê, mận,
 - Tìm vị trí, địa điểm ghi ở H1 trên BĐ ĐLTNVN.
 - Quan sát H1.
 - Ở sườn núi
 - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
 - Đọc nội dung
 - Dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời, HS khác bổ sung.
 - Đọc SGK
 - Quan sát H3
 - Gỗ, mây, nứa, măng, mộc nhĩ, nấm hương, quế, sa nhân.
 - Lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
 - Xử lí nước thải, xử lí khói bụi, 
 - Vài em đọc ghi nhớ
MĨ THUẬT
(GV CHUYÊN DẠY)
----------------------------------------	
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 
Tập làm văn
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu: 
 Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây doing được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
 - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm.
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Cốt truyện 
 Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập về xây dưng cốt truyện
 b/HD xây dựng cốt truyện: 
 *Xác định yêu cầu đề bài
 - Cùng HS phân tích đề gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
 *Lựa chon chủ đề của câu chuyện.
 - Nhắc HS các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau.
 *Thực hành xây dựng cốt truyện
 - Cùng HS nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện tưởng tượng sinh động.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Nhắc HS về kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe.
- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
- 1 em kể lại truyện Cây Khế dựa vào cốt truyện đã có.
- 1 em đọc yêu cầu đề
- 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1;2
- Cả lớp theo dõi SGK
- 1 vài em nối tiếp nhau nói chủ đề của câu chuyện em lựa chọn: em kể câu chuyện về tính hiếu thảo hay tính trung thực.
- Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo ý 1 hoặc ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi.
 - Từng cặp HS thi kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
 - Thi KC trước lớp.
 - Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
 - Vài em nói cách xây dựng cốt truyện.
Toán
Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ
I.Mục tiêu: 
- Biết đơn vị: giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
 - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 
 - BT cần làm: bài 1; 2 (a,b). 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 Đồng hồ thật có 3 kim: chỉ giờ, phút, giây.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng
 - Yêu cầu HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng? 
 - Cho HS chuyển đổi: 
 7dag=g
 7hg=dag
 6kg=g, 
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Giây, thế kỉ 
 b/Giối thiệu về giây: 
- Dùng đồng hồ có 3 kim để ôn về giờ.
- Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
+Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp tiếp liền hết 1 giờ.
+Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
- G.thiệu kim giây trên mặt đồng hồ
+Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút, tức 60 giây.
Viết bảng: 1phút=60giây
c/G.thiệu về thế kỉ: 
- G.thiệu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
Viết bảng: 1thế kỉ=100năm
- 100năm bằng mấy thế kỉ? 
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ I.
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ II.
VD: +Năm 1975 thuộc TK nào? 
 +Năm 2000 thuộc TK nào? 
d/Thực hành: 
- Bài 1: HS làm bài cá nhân 
 - Bài 2: Làm bài theo cặp 
 - Bài 3:
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian.
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về HTL các đơn vị này và mối quan hệ của chúng.
 - Trả bài, làm BT.
- Nhắc lại 1 giờ=60phút
- Quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ.
- Lặp lại
- 1 TK
- XX
- XX
a)1phút=60giây
60giây=1phút
2phút=120giây
7phút=420giây
1 phút=20giây
3
1phút8giây=68giây
b)1thế kỉ=100năm
100năm=1thếkỉ
5thế kỉ=500năm
9thế kỉ=900năm
1 thế kỉ=50 năm
2
1 thế kỉ=20năm
5
 a)Bác Hồ sinh vào TK XIX
 Bác Hồ tìm đường cứu nước TK XX
 b)TK XX
 c)TK III
 a)TK XI. Được 996 năm.
 b)TK X. Được 1068 năm
ÂM NHẠC
(GV CHUYÊN DẠY)
Khoa học
Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I.Mục tiêu: 
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. `
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
Hình trang 18; 19 SGK.
Phiếu HT.
III.Hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
 - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? 
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Tại sao cần ăn phối hợp
Đạm động vật và đạm thực vật?
 b/Bài giảng: 
- Trả bài 
 *Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 ¶Mục tiêu: Lập ra được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức
 - Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước.
 Bước 2: Cách chơi và luật chơi
 - Lần lượt 2 đội kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. VD: gà rán, cá kho, đậu kho thịt,
 - Thời gian chơi tối đa là 10 phút.
 - Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc.
 Bước 3: Thực hiện
 - Canh thời gian và theo dõi diễn biến của cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi như đã trình bày. 
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
 ¶Mục tiêu: 
 - Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật.
 - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
 ¶Cách tiến hành: 
 Bước 1: Thảo luận cả lớp
 - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật.
 - Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? (Để giải thích yêu cầu HS làm việc với phiếu HT) 
 - 2 đội chơi như đã HD
 Bước 2: 
 - Chia nhóm, phát PHT
 - Làm việc với PHT theo nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiểng hđ.
PHIẾU HỌC TẬP
 1.Đọc các thông tin dưới đây: 
 Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm
 a)Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được ở tỉ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, Trong thịt lại có nhiều chất béo.Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc.
 b)Cá là loại thức ăn dể tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
 c)Đậu: Các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu nành) có nhiều chất đạm dể tiêu. Đặc biệt từ đậu nành có thể chế ra các thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương, Những thức ăn này vừa giàu đạm để tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
 d/Vừng, lạc: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều chất đạm.
 2.Trả lời các câu hỏi sau: 
 a)Tại sao không chỉ nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? 
 b)Trong nhóm đạm động vật, Tại sao chúng ta nên ăn cá? 
 Bước 3: Thảo luận cả lớp
 - Kết luận: 
 +Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưởng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm ĐV và đạm TV sẽ giúp cơ thể có thêm những chát dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Trong tổng lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật.
 +Ngay trong nhóm đạm ĐV, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Tại sao không chỉ nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? 
 - Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn ? 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về học thuộc nội dung bài.
 - Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình.
 - Đọc mục Bạn cần biết.
PHẦN XÉT DUYỆT 
BAN GIÁM HIỆU 
TRƯỞNG KHỐI 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 KTKN BVMT.doc