Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.

2. Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ:

 ngay ngắn ngay thẳng

 (láy) ( ghép)

- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh thảo luận nhóm.

- VBT Tiếng Việt 4.

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4 
Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
( Soạn chi tiết )
*******************************
Thø ba ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
2. Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ: 
 ngay ngắn ngay thẳng
 (láy)	 ( ghép)
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh thảo luận nhóm.
- VBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu một số từ mang chủ đề Nhân hậu - đoàn kết
- Cho HS nêu một số câu tục ngữ , thành ngữ về chủ đề trên
- Hỏi: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?
- GV nhân xét chung.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
* Nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc câu thơ thứ nhất và nêu nhận xét.
+ Từ nào có hai tiếng?( truyện cổ, ông cha)
+ Hai tiếng đó tách rời ra có nghĩa không?(mỗi tiếng đều có nghĩa)
- GV nêu: Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành. 
- Cho HS đọc khổ thơ tiếp theo.
- GV kết luận:
+ Từ phức có nghĩa do hai tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Ba từ phức ( chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK .
b) Phần luyện tập:
+ Bài tập 1: GV nhắc học sinh chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm. 
- GV cho HS làm bài tập theo mẫu sau, phát phiếu cho HS
Từ ghép
Từ láy
Câu a
Ghi nhớ, đền thờ, tưởng nhơ, bờ bãi.
nô nức
Câu b
dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
+ Bài tập 2: HS làm vào vở bài tập của HS. GV nhận xét sửa sai
4. Củng cố:
- HS đọc lại ghi nhớ bài
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Xem trước bài “ LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY” 
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n 
luyƯn tËp
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
 1.KiÕn thøc: Cđng cè vỊ viÕt vµ so s¸nh c¸c sè tù nhiªn.
- B­íc ®Çu lµm quen víi bµi tËp d¹ng x < 5; 68 < x < 92 ( víi x lµ sè tù nhiªn ) 
2. Kü n¨ng: so s¸nh sè tù nhiªn, viÕt sè tù nhiªn ®ĩng yªu cÇu
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c häc tËp, ham häc hái
II. §å dïng d¹y häc
- PhiÕu häc tËp ghi s½n néi dung bµi 3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
A. KiĨm tra bµi cị: 
Lµm l¹i bµi tËp 2 trang 22
Ch÷a bµi, cho ®iĨm 
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu yªu cÇu cÇn ®¹t cđa tiÕt häc
2. Thùc hµnh:
a.bµi tËp1: Ho¹t ®éng c¶ líp 
Tỉ chøc h­íng dÉn c¸ch lµm.
Nªu yªu cÇu cđa bµi.
Lµm b¶ng, giÊy nh¸p
NhËn xÐt
Th¶o luËn lµm bµi.
- Ch÷a bµi
Chia líp thµnh 3 nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.
-Th¶o luËn hoµn thµnh phiÕu
 2 nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, 
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ .Cđng cè vỊ so s¸nh hai sè tù nhiªn cã sè ch÷ sè gièng nhau
Bµi tËp 4: lµm viƯc c¶ líp.
®äc yªu cÇu cđa bµi
Giíi thiƯu bµi vµ h­íng dÉn lµm bµi.viÕt lªn b¶ng x < 5 
®äc biĨu thøc
- Nh¾c l¹i yªu cÇu
Nªu sè, kÕt luËn
Ch­· bµi
3. Cđng cè, dỈn dß: 
Nªu l¹i néi dung «n 
nhËn xÐt tiÕt häc, - DỈn HS vỊ lµm bµi 5
PhiÕu häc tËp
ViÕt ch÷ sè thÝch hỵp vµo « trèng:
a. 859   67 482 037
c. 609 608 < 609 60  d. 264 309 =   64 309 
*******************************
KĨ chuyƯn
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Rèn kỹ năng nói 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền).
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô(thầy) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa chuyện trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 Ổn định
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1- 2 Học sinh kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
3. Dạy bài mới
1.Giới thiệu câu chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
a)GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính (2-3 lần). Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn vọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đọan cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2. Trước khi kể, yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b, c, d). Kể đến đoạn 3, kết hợp tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp.
- GV kể lần 3: Nêu nội dung truyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi.
- Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ.
- GV nêu câu hỏi.
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?(Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thối hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bầy nỗi thống khổ của nhân dân.)
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?(Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy.Vì không thể tìm ra được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thờ và nghệ nhân hát rong.)
+Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?(Các nhà thờ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thờ trước sau vẫn im lặng.)
+Vì sau nhà vua phải thay đổi thái độ?(Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thờ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.)
* Yêu cầu 2, 3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện; Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện)
- Kể chuyện theo nhóm. Từng cặp học sinh luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, trả lời câu hỏi của cô(thầy), các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
VD: GV(hoặc HS) có thể nêu câu hỏi: 
+ Vì sao nhà vua hung bạo như thế lại đột ngột đổi thái độ? 
+ Có đúng là khí phách của nhà thờ khiến nhà vua phải thay đổi hay nhà vua chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 HS trao đổi , đi đến kết luận: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng vị vua bạo tàn. Khí phách của nhà vua chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố:
- Cho 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
5. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần.
- Xem trước truyện “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC”
*******************************
Thø t­  ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2010
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết về yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kí lô gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.- Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng.HS lµm c¸c BT 1,2,3,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
* Giới thiệu đơn vị yến
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học: ki-lô-gam.
- GV nêu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị yến.
- GV viết lên bảng 1yến = 10 kg
- GV hỏi HS: mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam?( 20 kg)
* Giơi thiệu đơn vị tạ, tấn ( tiến hành tương tự như trên)
b) Luyện tập
- Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu của đề bài rồi tự làm vào vở nháp. Sau đó giáo viên nhận xét sửa sai.
-Bài tập 2: GV gợi ý HS làm như sau:
5 yến = 1 yến x 5 = 10 kg x 5= 50 kg
+ Sau đó cho HS làm bài a,b,c
- Cho HS nêu kết quả GV nhận xét và sửa sai
- Bài tập 3: Cho HS làm vào vở rồi chữa bài
 - Bài tập 4: HS tự đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở. Sau đó GV nhận xét 
Bài giải
3 tấn = 10 tạ
Chuyến sau xe đó chở được số muối là:
30 +3 = 33 (tạ)ï
Số muối cả hai xe đó chở được là:
30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ
4. Củng cố
- HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng và cách đổi các đơn vị đo khối lượng
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài “BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG”.
*******************************
LÞch sư
*******************************
TËp ®äc
*******************************
Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2010
TËp lµm v¨n
*******************************
To¸n
LuyƯn tõ vµ c©u
*******************************
§Þa lÝ
*******************************
Thø s¸u ngµy17 th¸ng 9 n¨m 2010
To¸n
*******************************
KÜ thuËt
*******************************
TËp lµm v¨n
*******************************
Khoa häc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_th.doc