Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Phạm Minh Đầy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Phạm Minh Đầy

MOÂN : TẬP ĐỌC

 TIEÁT 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. Mục tiêu:

1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

2.Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm,chính trực ngày xưa. ( trả lời được các câu hỏi sgk )

II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Phạm Minh Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG
@&?
TUAÀN 4
Tửứ : 6 / 09 ủeỏn : 10 / 09 / 2010
Thửự / ngaứy
Moõn
Tieỏt
Teõn baứi daùy
HAI
6.9
ẹaùo ủửực
4
Vửụùt khoự trong hoùc taọp ( tieỏt )
Taọp ủoùc 
7
Moọt ngửụứi chớnh trửùc
Toaựn
16
So saựnh vaứ xeỏp thửự tửù caực soỏ tửù nhieõn 
MT
Lũch sửỷ
4
Nửụực AÂu Laùc
BA
7.9
Chớnh taỷ
4
Nhụự vieỏt : Truyeọn coồ nửụực mỡnh
Khoa hoùc
7
Taùi sao caàn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn
LT & C
7
Tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
Toaựn 
17
Luyeọn taọp 
AV
Tệ
8.9
Taọp ủoùc 
8
Tre Vieọt Nam
AV
Toaựn
18
Yeỏn , taù , taỏn
Taọp l vaờn
7
Coỏt truyeọn
TD
NAấM
9.9
Toaựn
19
Baỷng ủo ủụn vũ khoỏi lửụùng
LT & C
8
Luyeọn taọp veà tửứ gheựp vaứ tửứ laựy
AÂN
Khoa hoùc
8
Taùi sao aàn aờn phoỏi hụùp ủaùm thửùc vaọt vaứ ủaùm ủoọng vaọt
Keồ chuyeọn
4
Moọt nhaứ thụ chaõn chớnh
SAÙU
10.9
Toaựn
20
Giaõy – Theỏ kổ
Taọp l vaờn
8
Luyeọn taọp xaõy dửùng coỏt truyeọn
ẹũa lyự
4
Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi ủan ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn
Kú thuaọt
4
Khaõu thửụứng
SHTT
4
Sinh hoaùt lụựp
Thửự hai ngaứy 6 thaựng 9 naờm 2010
MOÂN : Đạo đức:
TIEÁT 2 : Vượt khó trong học tập
 I.Mục tiêu:	 
 - Như tiết 1
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh:
2.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào?
 - Nh.xét,b/dương 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài + ghi đề
* HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
- Y/cầu hs thực hiện bài tập 2 .
- Theo dõi nhận xét, bổ sung .
- GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
*Y/cầu hs khá, giỏi trả lời:
- Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập?
* HĐ2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập . 
-HĐ3(Bài 4): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Y/cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng .
- GV kết luận + khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt .
 4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .- Giáo dục: “ Có chí thì nên”. 
- Dặn dò: Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học + xem BCBị
-Nh.xét tiết học +b/dương
-Haựt
-Vài hs nêu và liên hệ thực tế bản thân 
- Lớp theo dõi , nhận xét ,b/dương
Theo dõi,mở sgk
- Đọc đề + thảo luận theo nhóm 4( 3’) .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
* HS khá, giỏi trả lời :
-Vượt khó trong học tập là biết cách khắc phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vượt khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn,được mọi người yêu quý,..
- HS đọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS nh.xét,bổ sung.
-Th.dõi,b/dương
HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. 
- HS theo dõi ,b/dương
-Th.dõi, lắng nghe
- Th.dõi + thực hiện theo sự hướng dẫn của 	
- Th.dõi,b/dương
Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
MOÂN : Tập đọc
 TIEÁT 7 : một người chính trực
I. Mục tiêu: 
1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
2.Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm,chính trực ngày xưa. ( trả lời được các câu hỏi sgk )
II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh:
2. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài : Người ăn xin+ hỏi nội dung bài .
 - Nh.xét,điểm
3. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Luyện đọc+ tìm hiểu bài ;
a,Luyện đọc :
- Y/c 1 hs đọc bài.
- Nh.xét + nêu cách đọc
- Phân 3 đoạn +y/cầu + th.dõi
- H.dẫn luyện đọc từ khó.
- Y/c 3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn 
- GV sửa sai và h/dẫn giải nghĩa từ ngữ : Chinh ,Di chiếu,Thái tử,Thái hậu,Phò tá,Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu,Tiến cử. 
- Bảng phụ+ h.dẫn l.đọc lời nh/vật 
- H.dẫn hs L.đọc theo cặp.
- Y/cầu +h.dẫn nh.xét,b/chọn
- Nh.xét,b/dương
- GV đọc diễn cảm lại bài.
b, Tìm hiểu nội dung bài:
- Y/cầu hs đọc thầm ,th/luận cặp + trả lời lần lượt các câu hỏi
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông 
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của THT thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
c, H.dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Y/cầu +h.dẫn
- Th.dõi,nhắc lại cách đọccủa bài
- Bảng phụ h/dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
-Y/cầu + h.dẫn nh/xét,b/chọn
-Nh.xét,điểm,b/dương
4- Củng cố - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ?
- Dặn dò về nhà + bài ch.bị
- Nhận xét tiết học+ biểu dương
-Haựt
- 2 hs nối tiếp đọc và nêu nội dung bài
-Th.dõi,nh.xét,b/dương
- Theo dõi, mở SGK
- 1 HS đọc bài- lớp thầm
- Th.dõi sgk
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: đút lót, di chiếu, Trần Trung Tá,... 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Vài hs đọc chú giải sgk –lớp thầm
- Th.dõi+ l.đọc ngắt nghỉ lời nh/vật
- HS L.đọc bài theo cặp(2’)
- Vài cặp thi đọc bài-lớp nh.xét,b/chọn
-Th.dõi,b/dương
- Th.dõi,thầm sgk
- HS đọc thầm đoạn,bài- th/luận cặp+ trả lời lần lượt các câu
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót,mà theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông .
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông nhưng không được tiến cử
- Cử người tài ba ra giúp nướcchứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì người chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nước lên trên lợi ích của cá nhân .
- 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp th.dõi+tìm giọng đọc phù hợp,hay
- Th.dõi,thầm
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Th.dõi nh.xét,b/chọn,b/dương
-.....là một người chính trực,thanh liêm,hết lòng vì nước,vì dân,...
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài : Tre Việt Nam/trang 41sgk
-Th.dõi, b/dương
Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
MOÂN : Toán:
TIEÁT 16 : so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. OÅn ủũnh:
2. Kiểm tra: Nêu y/cầu,gọi hs 
- Bài2/sgk trang 20
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài + ghi đề
 2. Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV yêu cầu học sinh so sánh :
 9 và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ;.. Vì sao em so sánh được như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi học sinh tìm ví dụ .
-Nh.xét+ chốt
 3.Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498 
-Nh.xét,chốt
4. Thực hành.
 Bài 1: Y/cầu hs
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột 2
 - Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng+ghi điểm.
4. Củng cố :
- Y/cầu + chốt lại nội dung bài học .
- Dặn dò : Về nhà làm lại btập + xem bài chbị: L.tập/sgk trang 22
- Nhận xét tiết học+b/dương
-Haựt
- Vài hs làm bảng . 
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS so sánh + nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
-........ So sánh giữa các hàng với nhau .
- HS nêu ví dụ –lớp nh.xét,b/dương
-HS sắp xếp theo yêu cầu của GV .
- HS nêu .
- Học sinh nêu yêu cầu + nêu cách làm bài tập1.
- 1 hs lên bảng làm (cột 1) -lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả: 1234 > 999; 
 8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680
* HSkhá, giỏi làm thêm cột 2
- Th.dõi,nh.xét
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 8136, 8316, 8361.
b. 5724, 5740, 5742.
*HS khá, giỏi làm thêm cột c
c. 63841, 64813, 64831.
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 1984, 1978, 1952, 1942.
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. 1969, 1954, 1945, 1890.
- Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi,b/dương
Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
_____ ... ành.
Bài1: GV lưu ý học sinh các phép tính nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .
- Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Củng cố về thế kỉ.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
4-Củng cố:
- Hỏi+ hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài+ bài ch.bị : L.tập /sgk trang 26
- Nhận xétgiờ học+ biểu dương.
-Haựt
Vài HS nêu 
 Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
1giờ = 60 phút
- HS quan sát đồng hồ và nêu .
 1phút = 60 giây 
- HS tập ước lượng về giây.
- HS theo dõi và nêu : 1giờ = 60 phút; 1phút = 60 giây; và ngược lại
- HS theo dõi và nêu lại .
- Vài HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- .........thuộc thế kỉ II.
-..........thuộc thế kỉ XX.
-..........thuộc thế kỉ XX.
-..........thuộc thế kỉ XXI. 
Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS làm bảng- lớp vở + nh.xét.
1phút = 60 giây; phút = 20 giây; ....
- 2 HS làm bảng- lớp vở + nh.xét.
a, Bác Hồ sinh năm 1890....thế kỉ X IX.
b, Cách mạng tháng Tám...năm1945...XX.
, nhận xét.
- Học sinh nêu lại cách tính thế kỉ và cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
-Th.dõi, biểu dương.
Boồ sung :
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
____________________________________________________________________
MOÂN : Tập làm văn
TIEÁT 8 Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu :
 - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi vàkể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
 Giáo dục hs yêu môn học, lòng trung thực.
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ý BT1/sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh:
2. Kiểm tra: Gọi HS nêu lại ghi nhớ tiết trước + kể lại truyện Cây khế .
- Nh.xét, điểm
3. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài + ghi đề.
2.Tìm hiểu cách xây dựng cốt truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- GV nhắc HS: + Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
+ Chỉxây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
- H.dẫn học sinh lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Nhắc HS: Từ đề bài này, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau.
3.Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản.
-H.dẫn: Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề : tính trung thực, hiếu thảo .
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh kể theo cặp .
 - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- Yêu cầu HS thi kể truyện trước lớp.
-Nhậnxét, ghi điểm, tuyên dương.
4.Củng cố:- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
-Dặn dò: Về nhà học bài +chuẩn bị bài sau: Viết thư ( KT viết )
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Haựt
- Vài HS thực hiện.
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc lại gợi ý 1, 2 sách giáo khoa .
- Vài HS tiếp nối nhau nói về chủ đề câu chuyện mà mình lựa chọn.
- HS làm bài cá nhân- đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo ý 1 hoặc ý 2.
-1 HS giỏi làm mẫu: trả lời lần lượt các câu hỏi.- lớp th.dõi, b.dương
- Từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét,bình chọn, .duơng.
- Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
 -Th.dõi
 -Biểu dương.
 Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
MOÂN : Địa lí :
TIEÁT 4 Hoạt động sản xuất của người dân
 ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:	
- Nêu được một số hoạt động sản xuấtchủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :
 + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai ,chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...
 + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
 + Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,...
-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
- Nâng cao: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
HS khaự gioỷi ;
Xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ giwuax ủieàu kieọn tửù nhieõn vaứ quan heọ saỷn xuaỏt cuỷa con ngửụứi : do ủũa hỡnh doỏc, ngửụứi daõn phaỷi xeỷ sửụứn nuựi thaứnh nửừng maởt phaỳng taùo neõn ruoọng baọc thang; mieàn nuựi coự nieàu khoaựng saỷn neõn ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn phaựt trieồn ngheà khai thaực khoaựng saỷn
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này. 
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh:
2.Kiểm tra: Kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn?
-Nh.xét, điểm
3. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài trực tiếp.
1.Tìm hiểu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu - --Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
- Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
 3. Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.
- Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? 
- ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
- Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ?
- Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ?
4Củng cố: Hỏi+chốt n/ dung bài học 
-Dặn dò:Về nhà học bài+ Chuẩn bị bài sau:Trung du Bắc Bộ.
- Nh.xét tiết học + biểu dương.
-Haựt
- Vài HS nêu 
- Lớp th.dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nghiên cứu SGK và nêu:
- Trồng lúa, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh; trồng trên ruộng bậc thang.
- Được làm ở trên các sườn đồi , núi .
- Giúp giữ nước, chống xói mòn .
- Trồng lúa ngô, cây hoa màu, cây lương thực .
- Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thích, những sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời .
- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây .
- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .
- a – pa - tit, đồng, chì, kẽm
- Được khai thác nhiều nhất là a –pa - tit 
- HS quan sát hình vẽ và nêu .
- Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn .
- Khai thác sức nước.
-Th.dõi, trả lời
- Th.dõi, thực hiện.
- Th.dõi, biểu dương.
Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
MOÂN : Kĩ thuật
TIEÁT 4 Khâu thường
I. Mục tiêu:	
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 -kim khâu , chỉ vải khâu , mẫu khâu. III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh:
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
3. Bài mới:
1 Giới thiệu bài ,ghi đề.
2. Hướng dẫn quan sát nhận xét :
 -Cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường .
- Vậy thế nào là khâu đột thưa ? 
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
-Vừa làm vừa nêu như h. dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Dặn dò :Chuẩn bị bài sau.
- Nh,xét tiết học, biểu dương
-Haựt
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa .
- HS dựa vào hình sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV 
-Th.dõi, biểu dương
Boồ sung :
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_pham_minh_day.doc