Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Buổi 2)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Buổi 2)

I.Mục tiêu:

-Nghe – viết lại đúng chính tả đoạn2 của bài :Những hạt thóc giống. Biết trình bày đúng ,đẹp bài chính tả

-Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr|ch)

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009.
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng
- Nhận thức được các em có quyền ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II - Đồ dùng dạy- học
- SGK đạo đức 4, một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho họat động không động.
- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng.
III- Các họat động dạy – học chủ yếu:
1.Bài cũ(5p)
2.Giới thiệu bài
(1p)
3.Khởi động: Trò chơi "Diễn tả".
(5p)
4Thảo luận nhóm.
(5p)
5.Thảo luận theo nhóm đôi. (7p)
*Bài tập 1:
6. Bày tỏ ý kiến.
(7p)
Bài tập 2,
7. Củng cố –Dặn dò(3p)
? Thế nào là vượt khó trong học tập?
?Em hãy kểmột tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết.
-GVnêu tên bài –ghi bảng.
- Cách chơi: Giáo viên chia học sinh thành 4-6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người vừa cầm đồ vật, bức tranh quan sát vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm có giống nhau không?
- Giáo viên kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
*Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK.
- GV kết luận.
* Nêu yêu cầu của bài tập.
-Gv Kết luận: 
* Phố biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa: Đỏ: tán thành.
Xanh: phản đối.
Trắng: phân vân, lưỡng lự.
-Yêu cầu học sinh giải thích lý do.
- Gv Kết luận: đ/án: Các ý; a,b,c,d đúng còn lại là sai
-Yêu cầu một số HS dọc lại ghi nhớ của bài
-GV nhận xét giờ học.
* Hs q.s tranh theo nhóm. Nêu ý kiến
- Hs trả lời;
Mỗi ng có 1 ý kiến, 1 nxét riêng về 1 sự vật
* Học sinh thảo luận nhóm Câu hỏi 1,2 trang 9, SGK..
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chọn cách biểu lộ thái độ.
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố để HS nắm vững hơn về số ngày trong từng tháng của một năm.Biết năm nhuận có 366 ngày và một năm thường có 365 ngày.
-HS vận dụng để làm tốt các bài luyện tập.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1.Bài cũ(3p-5p)
2.Giới thiệu bài
 (1p)
3.Hướng dẫn thực hành(23p-25p)
Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3:Trả lời câu hỏi:
4.Củng cố- Dặn dò(3p-5p)
-GV đưa ra vài số tự nhiên,yêu cầu HS so sánh.
- Nhận xét cho điểm.
- Gv giới thiệu tên bài rồi ghi bảng.
-GV giao nhiệm vụ cho HS.
-GV theo dõi HS làm ,giúp đỡ thêm HS kém,sau đó chữa bài.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV phát phiếu cho 1-2 nhóm.
-GV hướng dẫn HS nhận xét,chốt lại kết quả đúng.
-GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu.
?Muốn tính được 100 ngày sau là thứ mấy ta phải biết điều gì?
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét ,chốt lại kết quả:Hôm đó là thứ bảy.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nêu lại quy tắc tính số ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm bàn tay lại.
-HS tự làm bài tập vào vở.
-1 số HS báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS thảo luận nhóm,làm bài 1vào phiếu học tập.
-Các nhóm dán bài lên bảng,trình bày bài làm.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-HS trả lời.
-HS tự tính sau đó một số em nêu kết quả.
Thể dục 
đổi chân khi đI dều sai nhịp
TRò chơi:bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu
-Củng cố và nâng cao kỹ thuật:Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,diểm số, đi đều,vòng phải,vòng trái,đứng lại.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Học động tácđổi chân khi đI đều sai nhịp.Yêu cầu biết cách bước đệm khi đổi chân.
-Trò chơi :Bịt mắt băt dê. Yêu cầu rèn luyện , nâng cao khả năng tập trung chú ý.
II.Địa điểm –Phương tiện:
-Địa điểm :Sân tập vệ sinh ,đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện :Chuẩn bị 1 còi ,kẻ vẽ sân chơi.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1.Phần mở đầu (6p- 10p)
2.Phần cơ bản 
(18p – 22p)
a.Đội hình ,đội ngũ (8p- 10)
b.Học động tác: đổi chân khi đi đều sai nhịp:(5-7p)
c.Trò chơi vận động (8p- 10)
3.Phần kết thúc (4p- 6p)
- Gv phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động
- Cho HS ôn các động tác: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,đứng lại.Đi đềuvòng trái, đứng lại 
1,2 lần theo điều khiển của GV.
-Chia tổ cho HS luyện tập .
- Gv theo dõi ,nhận xét sửa chữa sai sót cho HS .
- Yêu cầu các tổ thi đua trình diễn .
- Quan sát ,nhận xét đánh giá ,sửa chữa sai sót ,biểu dương tổ tập tốt ,
- Điều khiển HS tập lại 2 lần toàn bộ các động tác để củng cố .
-GV hướng dẫn động tác
-GV làm mẫu động tác chậm. Và giải thích cách bước theo nhịp hô.
-Dạy HS bước đệm tại chỗ.
-Dạy HS bước đệm trong bước đi.
- Tập hợp HS theo đội hình chơi,nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi ,luật chơi.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi như đã hướng dẫn 2,3 lần .
- Quan sát biểu dương những cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình .
- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn lớn ,sau khép dần lại thành 1 vòmg tròn nhỏ .
- Yêu cầu HS làm động tác thả lỏng 
- Gv hệ thống bài 
-Gv nhận xét tiết học 
-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài HS thích 
- HS tập theo điều khiển củaHS 
- HS tập theo điều khiển của tổ trưởng .
- theo dõi để sửa chữa sai sót .
- HS thi đua trình diễn trong tổ .
- HS theo dõi.
- HS tập theo điều khiển của GV
-HS theo dõi.
-Một số HS làm mẫu lại.
-HS thực hiện.
- HS theo dõi để nắm được nội dung trò chơi ,luật chơi.
- 1 số HS chơi thử .
- HS cả lớp cùng chơi
 trò chơi.
-HS theo dõi 
- HS chạy xếp theo đội hình gv yêu cầu 
- HS làm động t ác thả lỏng theo gv.
- HS theo dõi .
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009.
Chính tả:(Luyện)
Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết lại đúng chính tả đoạn2 của bài :Những hạt thóc giống. Biết trình bày đúng ,đẹp bài chính tả
-Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr|ch)
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (3p)
2.Giới thiệu bài (1p)
3.Hướng dẫn nghe viết (13p- 15p)
4.Hướng dẫn làm bài tập (10p)
5.Củng cố – dặn dò (3p – 5p )
-Gv đọc cho HS viết vào giấy nháp bắt đầu bằng s/x .
- Gv nhận xét ,ghi điểm.
- Gv giới thiệu bài rồi ghi bảng .
- Gv đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn trên nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm và viết ra vở nháp những tiếng ,từ khó viết trong bài ra vở nháp 
-Gọi 2HS lên bảng viết.
- Gv nhận xét ,sửa nếu hs viết sai.
- Cách trình bày bài văn như thế nào ?
- Gv đọc từng cụm từ hoặc từng câu cho HS viết .
- Quan sát giúp HS viết đúng ,đẹp.
- Gv đọc lại cho HS soát lỗi .
- Gv thu chấm ,chữa 5,7 bài .
- Gv nhận xét bài chấm.
- Gv nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu 2,3 HS trình bày đáp án bài làm trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gv chôt lại 
 - Gv nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết
- HS theo dõi 
- 1 hs đọc lại.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm bài văn tự tìm và viết ra vở nháp những tiếng ,từ thấy khó viết . 
-1,2 HS lên bảng viết.
- HS trả lời.
- HS viết chính tả vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc thầm đoạn văn tự làm bài tập vào vở
- HS khác nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học: Một số truyện viết về tính trung thực.
- Bảng lớp viết Đề bài.
III - Các họat động dạy – học chủ yếu:
1.Bài cũ (5p)
2.Giới thiệu bài:
(1p)
3.Hướng dẫn tìm hiểuyêu cầu của đề bài và tìm truyện
(5p)
4. Luyện kể(20p)
6. Củng cố, dặn dò: 
(5p)
*YC kể chuyện; “Một nhà thơ chân chính” trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-GV giới thiệu bài –ghi bảng.
*Gọi HS đọc đề bài. Gv ghi bảng
- Yc xác định đề bài. Gv gạch chân.
-Yc HS đọc gợi ý / 49 SGK
? Nêu những biểu hiện của tính trung thực
? Những câu chuyện nào ứng với những biểu hiện đó.
? Em thích câu chuyện nào?
-Cho HS về nhóm theo nội dung đã chọn
- Gọi đại diện nhóm thi kể
? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể
- Gọi HS được bình chọn kể giỏi nhất kể toàn bộ 1 câu chuyện 
*Giáo viên nhận xét giờ học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
* 2 hs lên bảng kể
* 2 hs đọc.
- 3 hs đọc( dưới đọc thầm )
- Hs trả lời
+ Dám nói sự thật, dám nhận lỗi( Chôm);Tộ
+ Không làm việc gian dối( chị em tôi); Không tham của rơi( ba luỡi rìu)
-Hs giơ tay
- Hs về nhóm luyện kể theo nhóm
-4,5 hs kể trước lớp
- Hs khác nghe, nxét và bình chọn
- 1 HS được bình chọn kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện
Khoa hoùc
SệÛ DUẽNG HễẽP LÍ CHAÁT BEÙO VAỉ MUOÁI AấN
I/ Muùc tieõu: Giuựp HS:
Giaỷi thớch lớ do caàn aờn phoỏi hụùp chaỏt beựo coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt vaứ chaỏt beựo coự nguoàn goỏc thửùc vaọt.
Noựi veà lụùi ớch cuỷa muoỏi I- oỏt.
+Neõu taực haùi cuỷa thoựi quen aờn maởn.
-Giaựo duùc hoùc sinh aờn uoỏng ủieàu ủoọ.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
Caực hỡnh trong SGK.
Phieỏu hoùc taọp.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc chuỷ yeỏu :
1/.Kieồm tra :
(5’)
2. Giụựi thieọu baứi: 
3.Troứ chụi thi keồ caực moựn aờn cung caỏp chaỏt beựo(7’)
MT: Laọp ủửụùc danh saựch teõn caực mon aờn ...
4.Aấn phoỏi hụùp chaỏt beựo coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt, thửùc vaọt. :(8’)
MT: Bieỏt teõn moọt soỏ moựn aờn cung caỏp chaỏt beựo.
-Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc aờn phoỏi hụùp ... 
5.Ích lụùi cuỷa muoỏi I oỏt vaứ taực haùi cuỷa aờn maởn:(8’)
MT: -Noựi veà ớch lụùi cuỷa muoỏi I oỏt
-Neõu taực haùi cuỷa thoựi quen aờn maởn
6. Cuỷng coỏ- Daởn doứ : (5’)
-Gụùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
+Taùi sao caàn aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứ ủaùm thửùc vaọt ? Taùi sao neõn aờn nhieàu caự ?
 -Nhaọn xeựt – cho ủieồm.
GV giụựi thieọu baứi: 
Troứ chụi: -Neõu yeõu caàu chia vaứ cửỷ troùng taứi giaựm saựt.
Moói thaứnh vieõn chổ ủửụùc neõu teõn moọt moựn aờn.
-Gia ủỡnh em thửụứng raựn , chieõn xaứo, baống daàu thửùc vaọt hay mụừ ủoọng vaọt?
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
-Yeõu caàu.
-Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm.
-Neõu yeõu caàu hoaùt ủoọng nhoựm.
+Nhửừng moựn aờn naứo chửựa chaỏt beựo ủoọng vaọt, thửùc vaọt?
+Taùi sao caàn phaỷi aờn phoỏi hụùp ....?
KL: Trong chaỏt beựo ....
( Goùi 1 vaứi hoùc sinh neõu )
-Yeõu caàu giụựi thieọu tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc veà Ích lụùi cuỷa muoỏi I oỏt.
-Treo tranh.
-Muoỏi I oỏt coự ớch lụùi gỡ cho con ngửụứi
-Neỏu aờn maởn coự taực haùi gỡ?
KL: Chuựng ta caàn haùn cheỏ..
Vaứ aờn muoỏi vụựi soỏ lửụùng vửứa ủuỷ 
( 1 vaứi hoùc sinh nhaộc laùi )
Lieõn heọ thửùc teỏ : Haống ngaứy em aờn muoỏi nhử theỏ naứo ?
 - Goùi 1vaứi hoùc sinh neõu laùi noọi dung baứi hoùc 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS chuaồn bũ tieỏt sau.
-2HS leõn baỷng.
+ Caàn aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứ ủaùm thửùc vaọt vỡ chuựng boồ sung caực chaỏt dinh dửụừng .
- Neõn aờn nhieàu caự vỡ .
- Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn 
1-2 Hoùc sinh neõu teõn baứi 
-Hỡnh thaứnh ủoọi vaứ cửỷ troùng taứi.
Leõn baỷng vieỏt teõn caực moựn aờn ...
- 5- 7 HS traỷ lụứi.
-2HS ủoùc laùi teõn caực moựn aờn vửứa tỡm ủửụùc ụỷ Hẹ 1:
-Hỡnh thaứnh nhoựm 6 – 8 quan saựt hỡnh trang 20 SGk vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Thũt raựn, toõm raựn, ....
-Vỡ chaỏt beựo ủoọng vaọt chửựa chaỏt khoự tieõu, ....
chaỏt beựo thửùc vaọt chửựa chaỏt deó tieõu ....
-2-3H S trỡnh baứy.
-2HS ủoùc phaàn baùn caàn bieỏt.
-Trửng baứy tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc theo baứn vaứ giụựi thieọu cho nhau nghe.
-1HS leõn baỷng giụựi thieọu trửụực lụựp.
-Quan saựt tranh.
-ẹeồ phaựt trieồn veà thũ lửùc vaứ trớ lửùc.
-2HS ủoùc phaàn baùn caàn bieỏt.
-Noỏi tieỏp traỷ lụứi.( aờn nhieàu muoỏi )
+Raỏt khaựt nửụực.
+ Aựp huyeỏt cao.
2-3 hoùc sinh neõu laùi ND baứi hoùc 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.
Luyện tập làm văn 
Viết thư
I.Mục tiêu
- Luyện tập về ý để viết thư
- Tập viết được 1 bức thư hoàn chỉnh .
II.Đồ dùng dạy- học
-lá thư đã chuẩn bị,vở luỵên tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (3p- 5p)
2.Giới thiệu bài
(1p)
3.Hướng dẫn luyện tập 
(23p- 25p)
a.Tìm hiểu đề:
b.Làm miệng:
c.Viết bài:
4.Củng cố – Dặn dò (5p)
- Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
-Gv nhận xét ,ghi điểm.
- Gv giới thiệu bài rồi ghi bảng.
- Gv viết đề bài lên bảng .
+ Hãy viết thư cho người bạn ở xa để thăm hỏi và thông báo tình hình gia đình .
-Yêu cầu HS làm miệng từng ý:
+ Phần mở đầu :Lời thưa gửi,Lí do viết thư.
+ Phần chính :Thăm hỏi tình hình người nhận thư ,thông báo tình hình của gia đình của bản thân cho người nhận thư biết ,
những nội dung cần trao đổi đề nghị với người nhận thư.
-Phần cuối thư :
+ Lời đề nghị ,lời chào ,lời hứâ hẹn.
yêu cầu.
-GV yêu cầu HS viết lại những điều mình vừa nói thành bài văn viết.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Gv thu 1 số bài viết của HS để chấm
-Gv nhận xét chung.
- Nhận xét giờ học 
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài viết
- HS nêu .
- 2 HS đọc đề bài .
- HS tự xác định yêu cầu của đề bài.
- HS suy nghĩ xung phong trình bày miệng bài làm của mình theo từng phần mà gv yêu cầu.
- HS khác theo dõi nhận xét ,bổ sung.
- HS viết ra nháp những ý chính cần viết trong lá thư .
- 2HS nêu miệng lại bức thư mình định viết.
Luyện toán
Biểu đồ
I.Mục tiêu:
-Củng cố để hs nắm vững cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
-Xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài 
(1p)
2.Hứơng dẫn thực hành (25p – 27p)
Bài 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
Bài 2:Hoàn thành biểu đồ sau.
3.Củng cố – Dặn dò (3p -5p)
-Gv giới thiệu bài rồi ghi bảng.
-GV nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn cả lớp chốt lại lời giải đúng.
-VD:
+Số lợn nuôi trong xóm 1 là:350 con.
+Xóm 3 là:500 con.
+Xóm2 nuôi nhiều lợn nhất,xóm 1 nuôi ít lợn nhất.
+xóm 2 nuôi nhiều hơn nhóm 3 là:150 con.
+Tổng số lợn của 4 xóm là:1950 con.
-GV nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn tương tự như trên.
-GV chữa bài theo đáp án:
a. 400 cuốn.
b. năm 2002.
c. năm2001
d. 1700 cuốn
e. 425 cuốn.
-GV nêu thêm một số câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời.
-Nhận xét chung .
- Nhận xét giờ học .
- Yêu cầu hs vè nhà làm tiếp các phần còn lại.
-HS quan sát biểu đồ cột về số lợn của từng xóm, đọc câu hỏi và trả lời.
-Một số HS trả lời miệng.
-Lớp nhận xét sửa chữa.
- 2 hs nêu yêu cầu bài tập .
- HS đọc tên biểu đồ..
- HS làm bài vào vở,1HS làm phiếu trình bày bài làm trên bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nguyen_viet_hung_buoi_2.doc