Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp hs
Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày
Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học : ngày, giờ, phút, giây
Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Hs lên bảng làm bài 2
B. Bài mới
Bài 1:
Hs tự đọc bài và làm bài rồi chữa bài
Hs nêu các tháng có 30 ngày,31 ngày, 28 ngày gv nhắc hs cách nhớ số ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm 2 bàn tay sau đó đếm các tháng từ trái sang phải
Gv giới thiệu cho hs: Năm nhuận là năm tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày
Tuần 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp hs Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học : ngày, giờ, phút, giây Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Hs lên bảng làm bài 2 B. Bài mới Bài 1: Hs tự đọc bài và làm bài rồi chữa bài Hs nêu các tháng có 30 ngày,31 ngày, 28 ngày gv nhắc hs cách nhớ số ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm 2 bàn tay sau đó đếm các tháng từ trái sang phải Gv giới thiệu cho hs: Năm nhuận là năm tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày Bài 2: Hs tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột Gv có thể yêu cầu hs nêu cách làm một số câu VD: 3 ngày = giờ Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ Vậy ta viết 72 vào số chấm Bài 3: a. Hs phải xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào? (18) b. Hướng dẫn hs xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 – 600 = 1380 Từ đó xác định tiếp 1380 thuộc thế kỉ 14 Bài 4: ( trên chuẩn ) Hs đọc kĩ đề toán và hướng dẫn hs làm bài VD: Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình phút = 15 giây ; phút = 12 giây Ta có 15 giây > 12 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây Bài 5:( trên chuẩn) Củng cố về xem đồng hồ Khoanh vào chữ B Khoanh vào chữ C (củng cố về đơn vị đo khối lượng ) Củng cố dặn dò Hs nhắc lại nội dung bài học Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau --------------------------&-------------------------- Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục đích yêu cầu Đọc đúng giọng toàn bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 hs đọc bài Tre Việt Nam Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3 lợt) Hv chia đoạn - Đoạn 1: 3 dòng đầu - Đoạn 2: 5 dòng tiếp - Đoạn 3: 5 dòng tiếp - Đoạn 4: còn lại Gv kết hợp giúp hs hiểu các từ ngữ mới và khó Trong bài, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc Hớng dẵn hs đọc đúng các câu Vua ra lệnh trồng / nhất / truyền ngôi nộp / trừng phạt. Hs luyện đọc theo cặp 1 - 2 hs đọc cả bài Gv đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài - Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ? Nhà Vua chọn người nh thế nào để truyền ngôi? (Chọn một người trung thực để truyền ngôi) - Hs đọc đoạn 1 ? Nhà Vua làm thế nào để chọn người trung thực? ? Thóc đã luộc có nảy mầm đợc không? - Hs đọc đoạn 2 ? Theo lời Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? ? Đến kì nộp thóc mọi người làm gì? Chôm làm gì? ? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? - Hs đọc đoạn 3 ? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? - Hs đọc đoạn cuối bài ? Theo em vì sao ngời trung thực là người đáng quý? c. Hướng dẵn đọc diễn cảm 4 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm Gv hướng dẵn luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Gv đọc mẫu Từng tốp luyện đọc Một vài tốp thi đọc diễn cảm “Chôm lo lắng của ta) 3. Củng cố dặn dò Câu chuyện này nói về điều gì? (Trung thực là đức tính quý nhất của con người) Nhận xét giờ học -----------------------------&-------------------------------- Đạo đức Bày tỏ ý kiến (2 tiết) I. Mục tiêu - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Khởi động: Gv cho hs chơi trò chơi: Diễn tả 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm câu 1-2 sgk - Gv chia hs thành các nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về tình huống trong phần đặt vấn đề ở sgk - Hs thảo luận -Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em? (câu 2) Gv kết luận: Trong mỗi tình huống em nên nói rõ để mọi ngời xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đã ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu mong muốn của các em và của trẻ em nói chung. Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi( bài 1) Gv nêu yêu cầu bài tập Hs thảo luận theo nhóm đôi Các nhóm trình bày kết quả Gv kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vong của mình c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài 2) Gv phổ biến cho hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành Màu xanh: Biểu lộ thái độ không tán thành Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân hoặc lỡng lự Gv nêu các ý kiến hs giơ thẻ Hs giải thích lí do Thảo luận chung cả lớp Gv kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng, ý đúng là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, đất nước mới cần đợc thực hiện 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk Tiết 2 1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm : Một buổi tối Một số bạn trong lớp trình diễm tiểu phẩm. Lớp quan sát. Hs thảo luận: ? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào? ? ý kiến của Hoa có phù hợp không? ? Nếu là Hoa em sẽ giải quyết nh thế nào? Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng, là con cái các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết tháo gỡ 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” Một số hs xung phong là phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình 3. Hoạt động 3: Hs trình bày các bài viết tranh vẽ ? (bài 4 sgk) Kết luận chính: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. ý kiến của trẻ cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện của hoàn cảnh gia đình 4. Hoạt động tiếp nối: Hs thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của lớp của trường 5. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em ---------------------------&-------------------------------- Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I. Mục tiêu Hs có thể - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Nêu ích lợi của muối i-ốt( giúp cơ thẻ phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Nêu ích lợi của việc ăn cá B. Bài mới 1. Hoạt động 1:Trò chơi: thi kể tên các thức ăn nhiều chất béo Gv chia lớp thành 2 đội Lần lợt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo (thịt rán, cá rán, bánh rán) các món ăn luộc hay nấu bằng thịt mỡ (chân giò luộc ,thịt lợn luộc, canh sờn lòng) các món vừng lạc Thời gian chơi tối đa là 10 phút 2. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật - Cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo ? Tại sao chúng thức ăn nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật Gv: Trong chất béo động vật nh mỡ bơ có nhiều a-xit béo no, trong chất béo thực vật dầu vừng, dầu lạc, đậu nành có nhiều a-xit béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ lợn và dầu ăn để khẩu phần ăn có cả a-xit béo no và a-xít béo không no Ngoài thịt mỡ trong óc, các phủ tạng động vật có chứa nhiều chấy làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn những thứ này 3. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của muối mặn Hs giới thiệu t liệu tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò củai-ốt đối với sức khoẻ con ngời đặc biệt là trẻ em Gv: khi thiếu i-ốt tuyến giáp phải tăng cờng hoạt động - Hs thảo luận ? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể (Để phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt) ? Tại sao không nên ăn mặn? (ăn mặn có liên quan đến huyết áp cao) 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Gà Trống và Cáo I. Mục đích yêu cầu Bước đầu biết đọc diẽn cảm một đọan thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những người xấu xa nh Cáo Học thuộc lòng khoảng 10 dòng II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a. Luyện đọc 2 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài thơ Đoạn 1: 10 dòng đầu Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo Đoạn 3 : 4 dòng còn lại Gv kết hợp giúp hs hiểu các từ ngữ mới trong bài Giải nghĩa thêm : từ rày - từ nay Thiệt hơn – tình toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu Hướng dẵn hs ngắt nhịp thơ Nhác trông / ..trống / .. kia / Kìa /anh Gà rằng này Hs luyện đọc theo cặp - 2 hs đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Hs đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 1 ? Gà trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu? (Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây) ? Cáo đã làm gì để gạ gà trống xuống đất? Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho ) ? Tin tức cáo cho biết là sự thật hay bịa đặt? (bịa ra nhằm dụ dỗ Gà Trống xuống đất để ăn thịt) Hs đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 2 ? Vì sao gà trống nghe lời cáo? (Vì sau những lời nói ngon ngọt ) ? Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy để làm gì? (Cáo rất sợ chó săn ) Hs đọc thành tiếng đọan3 ? Thấy cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? ? Theo em thì gà thông minh ở điểm nào? Hs đọc câu hỏi 4, trả lời câu hỏi Trả lời: ý3 khuyên ngời thức ăn đừng vội tin những lời ngọt ngào c. Hớng dẵn đọc diễn cảm hs nối tiếp nhau đọc ba đoạn thơ Hs đọc thuộc bài thơ cả lớp thi học thuộc lòng từng đoạn 3. Củng cố d ... hữ trong bài: đợc nghe, được đọc, tính trung thực Hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý Gv dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện Gv nhắc hs nếu không tìm đợc câu chuyện ngoài sgk thì kể câu chuyện trong sgk nhng điểm không cao Hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình b. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm: Hs kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Gv nhắc hs nếu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn - Thi kể chuyện trớc lớp Hs xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện Gv dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Viết tên hs tham gia kể chuyện và tên câu chuyện để lớp nhớ nhận xét Mỗi hs kể xongđều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời các câu hỏi của bạn của cô Lớp và gv nhận xét tính điểm + Nội dung câu chuyện có hay có mới không? + Cách kể + Khả năng kể chuyện - Lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn đợc câu chuyện hay nhất 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắnh nghe Giới thiệu hình nốt trắng Bài tập tiết tấu I. Mục tiêu Hs hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trớc lớp Biết thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng II. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu Cả lớp hát bài: Bạn ơi lắng nghe, vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách GV hỏi HS: Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? Đồng bào ởTây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1 - Hoạt động 1 Hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ Gv hớng dẵn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục Vừa hát vừa kết hợp với động tác - Hoạt động 2 Từng nhóm lên biểu diễn trớc lớp. Gv nhận xét, đánh giá b. Nội dung 2 - Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng: (thân hình nốt quả trứng nằm nghiêng) độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen Nếu ta quy ớc độ dài mỗt nốt đên bằng một phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách Hớng dẵn hs thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong ví dụ sau: Hs nói: trắng - đen - đen – trắng – trắng - đen - đen – trắng - Hoạt động 2: Hớng dẵn thể hiện lần lợt các hình tiết tấu trong sgk Chú ý: thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng. Sau đó thay thế bằng các âm tợng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó 3. Phần kết thúc Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. GV làm mẫu trớc, hs thực hiện theo, mắt nhìn theo tay của gv chỉ vào hìmh nốt nhạc Về nhà tập đặt lời cho các hình tiêt tấu Tập làm văn Viết thư (kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu Củng cố kĩ năng viết thư : Hs viết được một lá thư thăm hỏi ,chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư) II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra 2. Hớng dẵn hs nắm yêu cầu của đề bài 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư Gv dán bảng nội dung ghi nhớ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs Gc đọc đề bài lên bảng Gv nhắc các em chú ý + Lời lẽ trong th cần chân thành thể hiện sự quan tâm + Viết xong thư em cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người nhận, và người gửi Một vài hs nói đề bài và đối tợng em chọn để viết thư 3. Hs thực hành viết thư Hs viết thư Cuối giờ hs đặt lá thư đẫ viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận nộp cho gv (th không dán) 4. Củng cố dặn dò Gv thu bài Một số hs kém viết bài cha đạt về nhà viết thêm một lá th khác nộp vào tiết học tới Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu Danh từ I. Mục đích yêu cầu 1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, hiện tượng,khái niệm, đơn vị) 2. Nhận biết đợc danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm , đặt câu với danh từ đó(BT mục III) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ hs làm lại bài tập 1 và 2 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài 1 Hs đọc nội dung bài 1 ,cả lớp đọc thầm Gv phát phiếu cho các nhóm hs hớng dẵn các em đọc từng câu thơ , gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu Hs trao đổi thảo luận , đại diện các nhóm trình bày kết quả Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng Dòng 1: truyện cổ Dòng 2: cuộc sống , tiếng xa Dòng 3: cơn ,nắng ,ma Dòng 4: con, sông, rặng , dừa Dòng 5: đời , cha ông Dòng 6: con, sông, chân trời Dòng 7: truyện cổ Dòng 8: ông cha Bài 2: Thực hiện tơng tự bài 1 Từ chỉ ngời: ông cha , cha ông Từ chỉ vật : sông , dừa , chân tròi Từ chỉ hiện tợng: ma ,nắng Từ chỉ khái niệm: cuộc sống , truyện cổ, tiếng xa, đời Từ chỉ đơn vị : cơn ,con , rặng Gv giải thích thêm Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người , không có hình thù , không chạm vào hay ngửi , nếm , nhìn, được . Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật VD: tính mưa bằng cơn , tính dừa bằng rặng hay cây 3. Phần ghi nhớ Hs căn cứ vào bài tập 2 tự nêu định nghĩa danh từ 2-3 hs đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại 4. Phần luyện tập Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài , làm bài vào vở bài tập Gv phát phiếu làm bài cho 3-4 hs Hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập Hs làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình Lớp và gv nhận xét chữa bài VD: - Bạn Na có một điểm đáng quý là rất trung thực. - Hs phải rèn luyện để có đạo đức tốt. - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ hs - Cách mạng tháng tám năm 1945 đẫ đem lại độc lập cho nước ta. 5. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm Chuẩn bị bài sau Toán Biểu đồ (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp hs Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột Biết cách đọc và phân tích số liệu Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đò cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 1 hs lên bảng làm bài 2(b) B. Bài mới 1. Làm quen với biểu đồ cột Gv cho hs quan sát biểu đồ Gv đặt câu hỏi để hs phát hiện : + Tên của 4 thôn đợc nêu trên bản đồ + ý nghĩa của mỗi cột + Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột + Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn + Cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn 2. Thực hành Bài 1 : Hs tìm hiểu yêu cầu của bài Hs làm 3-4 câu trong sgk Bài 2:( a) a. Gv treo bảng phụ có vẽ biểu đồ Hs quan sát rồi 1 hs làm câu a b. Hs tìm hiểu yêu cầu của bài 2 hs lên bảng mỗi em chữa 1 ý , lớp làm bài vào vở Lớp và gv nhận xét chữa bài Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là: 6-3=3(lớp) (nếu thiếu thời gian các ý còn lại của bài 1-2 gv cho hs làm khi tự học) Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Đoạn văn trong bài kể chuyện I. Mục đích yêu cầu Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện(ND ghi nhớ) Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài 1-2: Hs đọc yêu cầu của bài 1-2 Hs đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống,từng cặp trao đổi làm bài trên tờ phiếu đã phát Đại diện nhóm trình bày Lớp cùng gv nhận xét chữa bài Bài 1: Những sự việc tạo thành cốt truyện Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm ngời trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế luộc chín thóc giống sẽ truyền ngôi. Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trớc sự kinh ngạc của mọi ngời. Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm đđã quyết định tuyền ngôi cho Chôm. Mỗi sự việc đợc kể trong đoạn văn: Sự việc 1 - đoạn 1 (4 dòng đầu) Sự việc 2 - đoạn 2 (2 dòng tiếp) Sự việc 3 - đoạn 3 (8 dòng tiếp) Sự việc 4 - đoạn 4 (4 dòng cuối) Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc đoạn văn - Mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô - Kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng Gv: Có khi chấm xuống dòng vẫn cha hết đoạn văn Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng 3. Phần ghi nhớ 1-3 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk 4. Phần luyện tập 2 hs nối tiếp đọc nội dung bài tập Hs làm việc cá nhân Hs nối tiếp nhau đọc bài Lớp và gv nhận xét 5. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Học thuộc nội dung ghi nhớ Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. Mục tiêu Hs có thể Biết được hằng ngày cần ăn nhiều au và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch, và an toàn. Nêu được : + Một số thực phẩm sạch và an toàn. + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Nêu ích lợi của muối i- ôt và tác hại của thói quen ăn mặm B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày Hs quan sát lại sơ đồ tháp dinh dỡng nhận xét xem các loại rau quả chín đợc khuyên dùng với liều lượng nh thế nào trong một tháng đối với ngời lớn ? (cả rau và quả chín đều cần đợc ăn đủ với số lợng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo) Hs trả lời các câu hỏi ? Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hằng ngày ? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả Kết luận: ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi- ta – min 2. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn Hs thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi 1/23 ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Hs đọc mục 1 trong mục bạn cần biết, quan sát h3-4/23 trả lời câu hỏi Hs trình bày kết quả làm việc Trả lời: Thực phẩm đợc coi là sạch và an toàn cần đợc nuôi trồng hợp vệ sinh . 3. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Gv chia lớp làm 3 nhóm Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tơi sạch Cách nhận ra thức ăn ôi héo Nhóm 2 : Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn đợc đóng gói (lu ý đến thời hạn sử dụng) Nhóm 3: Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín Đại diện các nhóm lên trình bày: hs có thể mang theo vật thật dể minh hoạ (VD: rau tơi, rau héo ) 4. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung nhiều Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: