I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.
- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. Làm đúng BT 2, BT 3b.
- GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 6 Thø 2 So¹n ngµy th¸ng 9 n¨m 2010 Gi¶ng ngày tháng 9 năm 2010 *S¸ng TiÕt1: Chµo cê TiÕt 2: ThÓ duc TiÕt 3: TËp ®äc NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thêi gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-3 phót 2 phót 14 phót 10-11 phót 8-10 phót 2-3 phót 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cá và trả lời các câu hỏi. ? Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? ? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - 2 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc (Như SGV). * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? ? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ? Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà? ? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? ? Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? ? Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Thi đọc toàn truyện. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: ? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho câu truyện là gì? ? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. -HS đọc tiếp nối theo trình tự. + Đ1: An-đrây-ca mang về nhà. +Đ2: Bước vào phòng ít năm nữa. - 2 HS đọc - 1 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thần và trả lời. + An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà. Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. 1 HS đọc thành tiếng. +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. + An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. + An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. + Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - 1 HS đọc thành tiếng. Nội dung: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - 3 đến 5 HS thi đọc. - 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - 3 đến 5 HS thi đọc. Chú bé An-đrây-ca. tự trách mình. Chú bé trung thực. Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà. Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế TiÕt 4: To¸n *ChiÒu TiÕt 1: LÞch sö KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I. MỤC TIÊU : - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to . - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng . - PHT của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thêi gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3-4 phót 10-12 phót 8-10 phót 8-10 phót 2phót 2phót 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta? ? Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? - Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : ghi tựa ®Ò b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”. - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. + Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng, có 2 ý kiến : + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại . Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? - GV kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc k/n nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà. *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ lên bảng và giải thích : Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa - GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? - GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần bài học. ? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ? ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét, kết luận. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo” - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc ,cả lớp theo dõi. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa - HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS cả lớp l¾ng nghe. (Ch¹y ch¬ng tr×nh 1buæi) Thø 3 So¹n ngµy th¸ng 9 n¨m 2010 Gi¶ng ngày tháng 9 năm 2010 *S¸ng TiÕt1:CHÍNH TẢ( nghe- viÕt) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong câu chuyện vui Người viết truyện thật thà. Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. Làm đúng BT 2, BT 3b. GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to. Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thêi gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-4 phót 6-7 phót 15-16 phót 3-4 phót 5-6 phót 2-3 phót 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết. - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện. ? Nhà văn Ban-dắc có tài gì? ? Trong cuộc sống ông là người như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìn được. * Hướng dẫn trình bày: - Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại. * Nghe-viết; * Thu chấm, nhận xét bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp hoặc vở bài tập (nếu có) - Chấm một số bài chữa của HS. - Nhận xét. Bài 2: a/. Gọi HS đọc. ? từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào? - Phát giấy và bút dạ cho HS. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm kh¸c nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh. - Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Đọc và viết các từ. + lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non - Lắng nghe. 2 HS đọc thành tiếng. + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu. - Tự ghi lỗi và chữa lỗi. 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - Hoạt động trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. -HS l¾ng nghe. TiÕt2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) Nhận biết được DT chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. (BT1, mục ... dòp veà queâ thaêm ngöôøi thaân ( oâng, baø, chuù, baùc,). Em haõy vieát thö thaêm hoûi vaø nhaéc laïi vaøi kæ nieäm trong dòp veà queâ laàn tröôùc. * Giao BT vaø höôùng daãn N2 laøm baøi Ñeà baøi: Nhaân dòp naêm môùi, haõy vieát thö cho moät ngöôøi thaân ñang ôû xa ñeå thaêm hoûi vaø chuùc möøng naêm môùi. - Phaân tích yeâu caàu ñeà baøi: + Ñeà baøi xaùc ñònh muïc ñích vieát thö ñeå laøm gì? + Caàn thaêm hoûi nhöõng gì ? + Neân chuùc vaø höùa heïn ñieàu gì ? - HD hs vieát baøi vaøo vôû. * Theo doõi, HD nhoùm 2 laøm baøi, sau ñoù laøm vieäc vôùi nhoùm 1. * Chaám ñieåm 1 soá vôû N2, nhaän xeùt. * Chaám ñieåm 1 soá vôû cuûa N1, nhaän xeùt. 3. Toång keát: - Ñoïc moät soá baøi laøm hay cho hs nghe. -Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø. - Coù ba phaàn. + Phaàn ñaàu thö: neâu thôøi gian, ñòa ñieåm + Phaàn chính: neâu muïc dích vieát thö, thaêm hoûi, thoâng baùo tình hình, + Phaàn cuoái thö: chuùc, höùa heïn, kí teân. *N1 nhaän ñeà baøi - Ñoïc kó ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu, laøm baøi vaøo vôû *N2 laøm baøi theo HD cuûa GV - Ñoïc ñeà baøi, xaùc ñònh yeâu caàu. - Phaân tích yeâu caàu ñeà baøi: +thaêm hoûi vaø chuùc möøng naêm môùi.. + Söùc khoeû, vieäc chuaån bò ñoùn teát, thôøi tieát, + Chuùc naêm môùi coù söùc khoeû toát, may maén, höùa heïn seõ hoïc gioûi, - Vieát baøi vaøo vôû. TiÕt3:Sinh ho¹t ®éi Thø 6 So¹n ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 Gi¶ng ngày tháng 10 năm 2010 *S¸ng TiÕt1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU: -BiÕt thªm ®îc nghÜa mét sè tõ ng÷ vÒ chñ ®iÓm Trung thùc – Tù träng (BT1, BT2);bíc ®Çu biÕt xÕp c¸c tõ H¸n ViÖt cã tiÕng “trung” theo hai nghÜa (BT3) vµ ®Æt c©u ®îc víi mét tõ trong nhãm (BT4). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển TV. - Bảng phụ viết BT 1, 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Thêi gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4-5 phót 7-8 phót 7-8 phót 7-8 phót 7-8 phót 2-3 phót Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật - HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét – chÊm ®iÓm. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi nhóm làm nhanh lên bảng ®iÒn từ ngữ thích hợp. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145) - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh. * Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: + Nhóm 1: Đưa ra từ. + Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ. Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi nổi, hào hứng, trả lời đúng. * GV chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành. * Bài 3 : SGK/63 : Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại. + Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chấm VBT: 7 em. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu cách chơi trò chơi. - GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét- tuyên dương. Củng cố dặn dò. ? Tìm một số từ thuộc chu điểm trung thực – tự trọng? - Về nhà làm bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - 1 HS nêu. - HS nghe. - 1 HS nêu. - Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào vë BT - 1 HS lên ®iÒn từ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc - 1 HS viết vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS dưới lớp cổ vũ. - Nhận xét bài của 2 nhóm. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện TiÕt2:To¸n TiÕt3:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. (BT1) Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện). Bảng lớp kẻ sẵn các cột như SGV. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thêi gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4-5 phót 12-14 phót 17-18 phót 1/. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. - Nhận xét và cho điểm HS. 2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. - Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV Giảng như SGV - GV làm mẫu tranh 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chành trai nói gì? + Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời. - Gọi HS nhận xét. Ví dụ: (Xem SGV) - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung. - Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. -GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). + Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. - 3 đế 5 HS kể cốt truyện. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - Lắng nghe. Quan sát, đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - 2 HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. - Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao. - Đọc phần trả lời câu hỏi. Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng, Bạc, sắt 1 Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”. Chàng ở trần, đón khố, người nhễ nhại mồ hôi. Lưỡi rìu sắt bóng loáng 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn. Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ. 3 Cụ già vớt dưới sống lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi trên bờ xua tay. Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”, chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con.” Chàng trai vẻ mặt thật thà. Lưỡi rìu vàng sáng loá 4 Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay. Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này của con chứ?”. Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh 5 Cụ già vớy lên lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời. Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây mới đúng là rìu của con” Chàng trai vẻ mặt hớn hở. Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả 3 lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn. Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”. Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng. 2-3 phót - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. 3/. Củng cố - dặn dò: ? câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - 2 đến 3 HS kể toàn chuyện. -HS tr¶ lêi. -HS l¾ng nghe. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của HS - Vệ sinh lớp, sân trường. - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu ------------------------ -------------------- -----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: