MÔN: CHINH TẢ ( Nghe - viết)
Tiết 6: Ngời viết truyện thật thà
I. MụC ĐíCH, YêU CầU:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập 2, BT3a.
II. đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy - học:
MễN: TẬP ĐỌC Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I. MụC đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca thể hiện trong tỡnh yờu thương, ý thức trỏch nhiệm với người thõn, lũng trung thực và sự nghiờm khắc với lỗi lầm của bản thõn 9 trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk). - GDKNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. + Thể hiện sự cảm thụng. + Xỏc định giỏ trị. II. đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa - Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc III. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH 1, 4 - Nêu ý nghĩa 2. Bài mới: * GT bài:- Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có. Bài học này sẽ cho các em hiểu điều đó. *HĐ1: GV đọc diễn cảm - GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. *HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà) - Cho HS quan sát tranh minh họa - Sửa lỗi phát âm, cách đọc - Chia nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả đoạn Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra sao ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Gọi 2 em đọc đoạn 1 - HD đọc câu nói của ông : chậm rãi, mệt nhọc *HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2 - GV kết hợp sửa sai phát âm - Chia nhóm luyện đọc - 2 em đọc cả đoạn Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào ? Em hiểu dằn vặt nghĩa như thế nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? * GD: Thể hiện sự cảm thụng. - Gọi 1 em đọc cả bài Nêu nội dung chính của bài ? - Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng. *HĐ4: Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có viết đoạn "Bước vào ... khỏi nhà" - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên *GD: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - HD đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Đặt tên khác cho truyện ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS luyện đọc nhiều hơn - CB bài 12 - 3 em đọc. - HS nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi SGK - 2 em đọc. - Quan sát An-đrây-ca, nghỉ hơi khi đọc dấu ba chấm ... - Nhóm đôi luyện đọc - 2 em đọc. Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm nặng. nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra - 2 em đọc. - Cả lớp tìm giọng đọc đúng. - 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. Mẹ khóc nấc lên : ông đã qua đời. òa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm ... - 1 em trả lời như SGK. yêu thương ông, không tha thứ cho mình - Rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình - Trung thực nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân. - 1 em đọc. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - 3 em / 3 đội thi đọc. - Nhóm 4 em đọc. - 2 nhóm thi đọc phân vai. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay hơn. Tự trách mình, Chú bé trung thực ... - Lắng nghe & MễN: TOÁN Tiết 26: Luyện tập I. MụC tiêu - Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. ii.đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ lớn và bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 iII. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 2 em làm lại bài 1/31, 2/32 2. Bài mới: Bài 1: - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu BT - Chia nhóm thảo luận - Cho HS trình bày kết quả lần lượt từng câu lên BC - Hỏi thêm : Cả 4 tuần bán được bao nhiêu m vải hoa? Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa ? Bài 2: - Cho HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm VT rồi gọi 3 em lên bảng - HDHS yếu làm câu 2c, nêu cách tìm số TBC của 3 số. - GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 27, ôn đọc viết STN trong hệ thập phân - 2 em làm miệng. - 1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề. - Nhóm 2 em thảo luận. - HS điền Đ - S vào BC. S, Đ, S, Đ, S 700m 100m - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - HS làm VT, 3 em tiếp nối lên bảng làm 3 câu. T7 : 18 ngày T8 nhiều hơn T9 : 12 ngày TB mỗi tháng : (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - HS nhận xét. - Lắng nghe & MễN: CHINH TẢ ( Nghe - viết) Tiết 6: Người viết truyện thật thà I. MụC ĐíCH, YêU CầU: - Nghe – viết đỳng và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đỳng lời đối thoại của nhõn vật trong bài. - Làm đỳng bài tập 2, BT3a.. II. đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ lớn III. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 1 HS đọc, 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết Vn các từ có vần en/eng 2. Bài mới : * GT bài - Nêu MĐ - YC tiết học *HĐ1: HD nghe - viết - Gọi đọc bài chính tả - Gọi 1 em đọc lại - Hỏi : Nhà văn Ban- dắc có tài gì ? Trong cuộc sống, ông là người như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ ngữ khó viết thẹn : mắc cỡ - Cho HS viết BC, 1 em viết bảng lớp - HDHS cách trình bày khi viết lời thoại - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài - HDHS tự bắt lỗi - GV chấm 5 bài, nhận xét *HĐ2: HD làm BT Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa vào VBT, phát giấy lớn cho 3 em - GV HDHS nhận xét, kết luận Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề Từ láy là gì ? - Chia nhóm 4 em tìm từ - Tổ chức tìm từ tiếp sức, đội 1 tìm từ láy có âm s/x, đội 2 tìm từ láy có thanh ? / ~ - Gọi các đội nhận xét chéo, tổng kết số từ tìm đúng, ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai - Dặn CB : Bài 7 - cái kẻng, chén bát, chen chúc, xen kẽ, xà beng ... - Lắng nghe - HS theo dõi SGK. - 1 em đọc. tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài Ông là người rất thật thà, nói dối là đỏ mặt, ấp úng. - Nhóm 2 em Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng, thẹn ... Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng. - Lắng nghe - HS viết bài. - HS tự soát lại bài. - HS tự nhìn SGK bắt lỗi bài viết của mình. - 1 em đọc đề và mẫu. - Tự ghi lỗi và chữa lỗi - Các em làm phiếu dán lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc đề và mẫu. - 2 em trả lời, cho VD. - Nhóm 4 em thảo luận tìm từ. - 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội chọn 5 bạn tiếp nối ghi từ láy tìm được lên bảng. sục sôi, se sẻ, sụt sùi ... xa xôi, xúm xít, xôn xao ... sởn sơ, phe phẩy, tua tủa ... mẫu mực, màu mỡ, bỡ ngỡ ... - Lắng nghe & MễN: KỂ CHUYỆN Tiết 6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MụC ĐíCH, YêU CầU - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về lũng tự trọng - Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện. II. đồ dùng dạy - học : - Một số truyện viết về lòng tự trọng - Giấy dài ghi đề bài - Giấy khổ lớn viết dàn ý KC, tiêu chí đánh giá bài KC III. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS kể chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa của truyện - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * GT bài - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS - Những đức tính : trung thực, tự trọng ... của con người đều đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất. HĐ1: Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV gạch chân các từ quan trọng : lòng tự trọng, được nghe, được đọc. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý - Hỏi : Thế nào là lòng tự trọng ? Em đã đọc các câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ? Em đọc những câu chuyện đó ở đâu ? - Yêu cầu đọc thầm dàn ý KC (gợi ý 3) - GV dán dàn ý KC và tiêu chí đánh giá bài KC ND đúng chủ đề : 4đ Chuyện ngoài SGK : 1đ Kể hay, phối hợp điệu bộ : 3đ TLCH của bạn : 1đ HĐ2: Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 2 em - GV đi giúp đỡ từng nhóm, gợi ý cho HS các câu hỏi. HĐ3: Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV ghi tên câu chuyện, tên bạn kể. - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất và bạn có câu hỏi hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS xem trước các tranh minh họa truyện "Lời ước dưới trăng" và gợi ý - 3 em kể chuyện và nêu ý nghĩa. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. - Lắng nghe - 1 em đọc đề. - 1 em nêu những từ ngữ quan trọng. - 4 em tiếp nối đọc. tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng Buổi học TD (TV3 / II) : cậu bé Nen-li Sự tích dưa hấu : Mai An Tiêm ... Truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, xem ti vi ... - HS đọc thầm. - 1 em đọc to. - HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn. - HS nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe & LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ( TC) LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ Phõn biệt ch/tr, ươn/ương I. MỤC TIấU: - Giỳp học sinh biờt phõn biệt õm đầu ch/tr hoặc vần ươn/ương qua phần chữa lỗi và một số bài tập cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Chữa lỗi sai: - Gv nhận xột và nờu một số lỗi sai chớnh tả của học sinh thường mắc. 2. Luyện tập củng cố, khắc phục những lỗi sai cơ bản. Bài 1: Nghe - viết đoạn văn sau: Người Gia-mai-ca thớch quõy quần bờn nhau kể chuyện đến khuya. Hụm nào sỏng trăng, họ cựng nhau đỏnh trống. Tiếng trống đờm nghe như tiếng giú, lỳc gần lỳc xa. 2. Tỡm một tiếng để tạo từ ngữ cú cỏc tiếng cựng õm đầu tr/ch: ..chấu chan.. .trạo trục. trong.. .trải chốo. chọi 3. Điền thờm tiếng vào chỗ trống để tạo từ chứa cỏc tiếng cú cựng vần ươn/ương: ..làng lờn .rẫy nỳi Bay .. thịnh phương làm 3. Củng cố - dặn dũ: - Gv nhận xột tiết học. - Hs chỳ ý và sửa sai vào vở. - Hs viết bài. - Hs làm theo nhúm rồi đọc lại bài. - Học sinh thi làm bài tiếp sức sau đú làm vào vở. & LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIấU: - Luyện tập về đọc và xỏc định thụng tin trờn biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Luyện tập: Bài 1: Bài ... : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng IiI. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? 2. Bài mới: 2.1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng *HĐ1: Làm việc cả lớp - GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và nói : "Tây Nguyên là cùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau". - Yêu cầu xem lược đồ chỉ vị trí các cao nguyên và đọc tên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam - Gọi 1 em lên bảng chỉ bản đồ và trình bày - Yêu cầu dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao *HĐ2: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về các cao nguyên và giới thiệu : Đắk Lắk : Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sống suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. Kon-tum : rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống đồng bằng, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. Di Linh : gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ bazan. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. Lâm Viên : địa hình phức tạp, nhiều núi, thung lũng sâu, sông suối nhiều thác ghềnh, khí hậu mát mẻ. 2.2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô *HĐ3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK để TLCH : ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? - GV kết luận. *HĐ4: - Gọi HS nêu ghi nhớ - Yêu cầu đọc thuộc tại lớp 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - Học thuộc ghi nhớ - CB: Bài 6 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe - HS tự xem lược đồ, xác định vị trí và nêu : Kon-tum, Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - 1 em lên bảng trình bày. Đắk Lắk, Kon-tum, Di Linh, Lâm Viên - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - 1 số em trình bày. - Các em khác bổ sung thêm. - HS tiếp nối trả lời câu hỏi. Mùa mưa : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mùa khô : tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô Mùa mưa, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - HS nhận xét. - 3 em đọc. - Lắng nghe & Mụn: ĐẠO ĐỨC Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN (tiếp theo) I. MỤC TIấU: - Bieỏt ủửụùc treỷ em caàn phaỷi ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em. - Bửụực ủaàu bieỏt baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn vaứ laộng nghe , toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực. - GDKNS: + Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em, trong ủoự coự vaỏn ủeà moõi trửụứng. + HS caàn bớeỏt baứy toỷ yự kieỏn vụựi cha meù, vụựi thaày coõ giaựo, vụựi chớnh quyeàn ủũa phửụng veà moõi trửụứng soỏng cuỷa em trong gia ủỡnh; veà moõi trửụứng lụựp hoùc, trửụứng hoùc; veà moõi trửụứng ụỷ coọng ủoàng ủũa phửụng, ii. đồ dùng dạy - học: - Dụng cụ cho trũ chơi Phúng viờn. IiI. hoạt động dạy - học: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. OÅn ủũnh: 2. Baứi cuừ: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn (tieỏt 1) - Vỡ sao treỷ em caàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà caực vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em? - Em caàn thửùc hieọn quyeàn ủoự nhử theỏ naứo? - GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: Hoaùt ủoọng 1: Tieồu phaồm “Moọt buoồi toỏi trong gia ủỡnh ban Hoa” - GV ủoùc tieồu phaồm (SGV/24) - Yeõu caàu HS thaỷo luaọn. + Em coự nhaọn xeựt gỡ veà yự kieỏn cuỷa meù Hoa, boỏ Hoa veà vieọc hoùc taọp cuỷa Hoa? + Hoa ủaừ coự yự kieỏn giuựp ủụừ gia ủỡnh nhử theỏ naứo? YÙ kieỏn cuỷa baùn Hoa coự phuứ hụùp khoõng? + Neỏu em laứ Hoa, em seừ giaỷi quyeỏt nhử theỏ naứo? -> Keỏt luaọn : Moói gia ủỡnh coự nhửừng vaỏn ủeà, nhửừng khoự khaờn rieõng. Laứ con caựi, caực em neõn cuứng boỏ meù tỡm caựch giaỷi quyeỏt, thaựo gụừ, nhaỏt laứ nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn caực em. YÙ kieỏn caực em seừ ủửụùc boỏ meù laộng nghe vaứ toõn troùng. ẹoàng thụứi caực em cuừng caàn phaỷi bieỏt baứy toỷ yự kieỏn moọt caựch roừ raứng, leó ủoọ. Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Phoựng vieõn” - Yeõu caàu HS ủoùc BT3/SGK10 - Hửụựng daón HS chụi troứ chụi. - Caựch chụi: Chia HS thaứnh tửứng nhoựm. + Tỡnh hỡnh veọ sinh cuỷa lụựp em, trửụứng em. + Noọi dung sinh hoaùt cuỷa lụựp em, chi ủoọi em. + Nhửừng hoaùt ủoọng em muoỏn ủửụùc tham gia, nhửừng coõng vieọc em muoỏn ủửụùc nhaọn laứm. + ẹũa ủieồm em muoỏn ủửụùc ủi tham quan, du lũch. -> Keỏt luaọn: Moói ngửụứi ủeàu coự quyeàn coự nhửừng suy nghú rieõng vaứ coự quyeàn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh. Hoaùt ủoọng 3: Lieõn heọ- Thửùc haứnh (BT4, SGK) - HD, gụùi yự cho HS thaỷo luaọn keồ chuyeọn hoaởc ủoựng tieồu phaồm ngaộn veà vieọc ủửụùc tham gia yự kieỏn - Mụứi caực nhoựm leõn trỡnh baứy => Keỏt luaọn : + Treỷ em coự quyeàn coự yự kieỏn vaứ trỡnh baứy nhửừng yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em. + YÙ kieỏn cuỷa treỷ em caàn ủửụùc toõn troùng. Tuy nhieõn khoõng phaỷi yự kieỏn naứo cuỷa treỷ em cuừng phaỷi ủửụùc thửùc hieọn maứ chổ coự nhửừng yự kieỏn phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn hoaứn caỷnh cuỷa gia ủỡnh, cuỷa ủaỏt nửụực vaứ coự lụùi cho sửù phaựt trieồn cuỷa treỷ em. + Treỷ em cuừng caàn bieỏt laộng nghe vaứ toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực. 4. Cuỷng coỏ – daởn doứ: - Tham gia yự kieỏn vụựi cha meù, anh chũ veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn baỷn thaõn em, ủeỏn gia ủỡnh em. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS N3 traỷ lụứi. - Nhaọn xeựt. * Kieồm tra N4 - HS nghe tieồu phaồm. - Caỷ lụựp thaỷo luaọn, traỷ lụứi caõu hoỷi. * Kieồm tra caỷ lụựp - HS ủoùc yeõu caàu BT3. - Tửứng ngửụứi trong nhoựm ủoựng vai laứ phoựng vieõn phoỷng vaỏn caực baùn trong nhoựm theo nhửừng caõu hoỷi - HS tham gia troứ chụi. * Kieồm tra caỷ lụựp - HS thaỷo luaọn theo tửứng nhoựm - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, neõu yự nghúa GD. & Mụn: KHOA HỌC Tiết 12: PHềNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIấU: Nờu cỏch phũng trỏnh một số do ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyờn theo dừi cõn nặng của em bộ. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng + Đưa trẻ em đi khỏm chữa trị kịp thời. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hỡnh 24, 25 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: -Muốn bảo quản thức ăn được lõu chỳng ta phải làm thế nào? 2. Bài mới: *HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Mụ tả cỏc dấu hiệu của bệnh cũi xương , suy dinh dưỡng và bệnh bươỳ cổ. - Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc bệnh đú? * Kết luận: Trẻ em nếu khụng ăn đủ lượng và đủ chất ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu bị thiếu vi ta min D só bị cũi xương. - Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phỏt triển chậm, kộm thụng minh dễ bị bướu cổ. *HĐ2: Thảo luận về cỏch phũng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Ngoài cỏc bệnh cũi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, cỏc em cũn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nờu cỏch phỏt hiện và đề phũng cỏc bệnh do thiếu dinh dưỡng? *HĐ3: Chơi trũ chơi: “ Thi kể tờn một số bệnh - GV chia lớp làm 2 đội VD: Nếu đội 1 núi: “ Thiếu chất đạm ”thỡ đội 2 trả lời nhanh : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”.. 3. Củng cố - Dặn dũ:Phũng bệnh bộo phỡ - 2 h/s trả lời - Thảo luận nhúm - H/S quan sỏt cỏc H/ 1,2/26 SGK và TLCH, - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Bệnh quỏng gà, khụ mắt do thiếu vi- ta- min A. - Bệnh phự do thiếu vi-ta- min B. - Bệnh chảy mỏu chõn răng do thiếu vi ta- min C - Nếu trẻ bị cỏc bệnh do thiếu chất d/d thỡ phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lớ và nờn đưa trẻ đến bệnh viện và cần ăn đủ lượng đủ chất. - Kết thỳc trũ chơi – GV tuyờn dương & Mụn: AN TOÀN GIAO THễNG Tiết 5: GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY I. MỤC TIấU: Giỳp HS biết: - Ngoài giao thụng trờn đường bộ , người ta cũn đi lại trờn mặt nước gọi là giao thụng đường thủy - HS biết những nơi nào cú thể đi lại được trờn mặt nước. - Giao thụng đường thủy cú ở khắp nơi, thuận lợi như giao thụng đường bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiờn VN Hỡnh ảnh đẹp về cỏc phương tiện giao thụng đường thủy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Cỏc hoạt động của giỏo viờn Cỏc hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Kiểm tra kiến thức bài 4 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài *HĐ1:ễn tập bài cũ, giới thiệu bài mới - GV nờu cõu hỏi: + Ở lớp 3 chỳng ta đó biết đến hai loại đường giao thụng , đú là loại đường nào? + Ngoài hai loại đường này ra, em nào biết, người ta cũn cú thể đi lại bằng loại đường giao thụng nào nữa? - GV dựng bản đồ để giới thiệu sụng ngũi và đường biển nước ta - GV kết luận: Ngoài GTĐB, GTĐS, người ta cũn sử dụng cỏc loại tàu, thuyền để đi lại trờn mặt nước gọi là GTĐT. *HĐ2:Tỡm hiểu về giao thụng đường thủy - GV nờu cõu hỏi: + Những nơi nào cú thể đi lai trờn mặt nước được? - GV nhận xột, nờu thờm - GV núi: Người ta chia GTĐT làm hai loại : GTĐT nội địa và giao thụng đường thủy biển. Chỳng ta chỉ học về GTĐT nội địa - GV kết luận:GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vỡ cú nhiều sụng, kờnh rạch GTĐT là một mạng lưới GT quan trọng ở nước ta. *HDD3: Tỡm hiểu PTGTĐT nội địa - GV hỏi: Cú phải bất cứ ở đõu cú mặt nước (Sụng, suối, ao hồ) đều cú thể đi lại được, trở thành đường giao thụng? - GV nhận xột, kết luận. GV hỏi: +Để đi lại trờn mặt nước, chỳng ta cần cú cỏc phương tiện giao thụng riờng, em nào biết là những loại phương tiện nào? - Cho HS thảo luận rồi ghi ra giấy - Cho cỏc nhúm lần lượt nờu cỏc kết quả tỡm được - GV nhận xột cõu trả lời - Cho HS xem tranh, ảnh về cỏc phương tiện giao thụng đường thủy - Yờu cầu cỏc emnúi tờn từng loại phương tiện - *HĐ4: Trũ chơi - Cho ba tổ lần lượt núi tờn cỏc loại phương tiện giao thụng đường thủy Hỡnh thức chơi: Lần lượt tổ 1 núi 1 phương tiện , đến tổ 2, tổ 3 Nếu tổ nào núi lặp lại hoặc núi khụng được thỡ thua - Cho cỏc em tham gia trũ chơi - GV nhận xột, tuyờn dương, động viờn 3/Củng cố, dặn dũ: Nhận xột tiết học Chuẩn bị bài mới. - HS trả lời - HS quan sỏt - HS lắng nghe - HS trao đổi rồi trả lời - HS lắng nghe - HS trao đổi rồi trả lời - HS thảo luận - Cỏc nhúm nghe, bổ sung thờm - HS quan sỏt - HS nờu HS lắng nghe Cả lớp đều tham gia chơi & SINH HOẠT LỚP.
Tài liệu đính kèm: