Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Tiết 2: Tập đọc :

 Đ11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY -CA

I) Mục đích yêu cầu :

 1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biết lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

* MTR: Biết đọc đánh vần châm 1-2 câu tương đối đúng

II) Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ SGK

III) Các HĐ dạy - học :

A.KT bài cũ : Đọc thuộc lòng bài :Gà trống và cáo. 2HS

 ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ : 
Đ5: Tập trung trên sân trường.
Tiết 2: Tập đọc : 
 Đ11: Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
I) Mục đích yêu cầu :
 1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biết lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
* MTR: Biết đọc đánh vần châm 1-2 câu tương đối đúng
II) Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK 
III) Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ : Đọc thuộc lòng bài :Gà trống và cáo. 2HS 
 ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc : 
- Yêu cầu HS mở SGK 
- GV đọc bài 
? Bài được chia làm ? đoạn ?
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- Luyện phát âm : An - đrây - ca 
?Dằn vặt có nghĩa ntn?
? NX bài đọc của bạn ?Bạn đọc với giọng ntn?
? Khi câu chuyện xảy ra An- đrây-ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
? Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông ,thái độ của An- đrây -ca như thế nào ?
? An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
? Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
? Nêu cách đọc đoạn 1?
-GV đọc đoạn mẫu 
-Nhận xét 
c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
* GV theo dõi giúp đỡ
? Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
?Câu chuyện cho thấy An- đrây-ca là cậu bé ntn?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé ntn?
?ND chính của đoạn 2là gì ?
? Nêu ND chính của bài ?
? Tìm giọng đọc của đoạn 2?
-VGHDHS đọc diễn cảm đoạn " Bước vào phòng ...khỏi nhà "
d. Thi đọc diễn cảm toàn bài :
4.Củng cố - dặn dò :
? Em hãy đặt tên cho chuyện theo ý nghĩa của chuyện? 
-Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ? 
? qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
?Em học được gì ở An-đrây-ca ?
- Mở SGK (T55) 
- Theo dõi SGK 
- 2đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... về nhà 
 Đoạn 2: Đoạn còn lại 
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn 1
- Đọc tiếng, câu ngắn
- SGK 
-2 HS đọc đoạn 1
-Lớp đọc thầm đoạn 1
- Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca 9 tuổi .Em đang sống cùng mẹ và ông,ông đang bị ốm nặng .
- An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay 
- An- đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng mời nhập cuộc .Mải chơi quên lời mẹ dặn .Mãi sau em mới nhớ ra ,chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về + ý 1:An-đrây-ca mải chơi quen lời mẹ dặn.
- lời ông giọng mệt nhọc ,yếu ớt .Giọng đọc trầm ,buồn .Nhấn giọng từ gợi cảm.
- Theo dõi SGK 
- Luyện đọc ,thi đọc diễn cảm 
- 3HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cá đoạn 
- Lớp đọc thầm đoạn 2
- An-đrây-ca hoảng hốtthấy mẹ đang khóc nấc lên .ông đã qua đời .
 - An-đrây- ca khóc oà lên khi biết ông đã qua đời....kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe ...mẹ an ủi con không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy .cả đêm ...ông trồng . .Mãi khi đã lớn ,bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- ..rất yêu thương ông ,không tha thứ cho cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng mang thuốc về chậm.An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi làm của bản thân .
+ý2: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
*ND:Nõi dằn vặtcủa An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm t/c yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực ,sự nghiêm khắc với bản thân .
- ý nghĩ của An-đrây-ca đọc giọng buồn, day dứt, .Lời của mẹ dịu dàng .Nhấn giọng TN hốt hoảng ,khóc nấc ...
- Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phânvai),người dẫn chuyện ,ông ,mẹ, An-đrây- ca .
-Chú bé trung thực . Chú bé giàu t/c .
- Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tám lòng của bạn .
- HS nêu
- NX giờ học .BTVN:Luyện đọc bài .CB bài : Chi em tôi . 
Tiết 3: Chính tả: ( Nghe viết )
Đ 11: Người viết chuyện thật thà
I. Mục đích yêu cầu:
1, Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
2, Làm đúng (bài tập 2 CT chung), BT3/a
* Nghe viết tương đối đúng 1-2 câu trình bày tương đối sạch sẽ
II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2
 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học:
A) KT bài cũ: Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp.
B) Bài mới:
1 GT bài viết:
2 HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
* Hướng dẫn trình bày:
? Nêu cách trình bày lời thoại?
* GV đọc bài cho HS viết 
* Đọc chậm để HS viết được 1-2 câu
 - Đọc bài cho học sinh soát
* Chấm - chữa bài:
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Viết vào vở
- Soát bài (đổi vở) 
3 Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Y/c sửa tất cả các lỗi sai
- GV chấm 1 số bài.
* Bạn kèm cặp giúp đỡ
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
Bài 3a(T57): ?Nêu y/c?
? Từ láy có chứa âm S / X là từ láy NTN?
Từ láy có chứa âm S: Sàn sàn, San sát, Sáng sủa...
Từ láy có chứa âm X: Xa xa, xà xẻo, xám xịt...
- GV chốt ý kiến đúng.
- Dán phiếu lên bảng.
- NX, bổ xung.
 c, Củng cố - dặn dò:
 - NX giờ học: Viết lại những chữ viết sai chính tả
 CB bài: Tuần 7
Tiết4: Toán
Đ26: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Giúp HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ.(Làm BT1,2)
* MTR: HS nêu được một số thông tin trên biểu đồ ởmức đơn giản
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài.
III. Các HĐ dạy- học: 
1. KT bài cũ: Kt bài tập HS đã làm trong vở bài tập
2. Bài mới: GT bài
Bài 1( T33): ? Nêu y/c?
* Gv theo dõi HD thêm
Bài 2(T 34) 
? Biểu đồ vẽ gì? có? Cột là cột nào?
- HS làm vào vở
- Gọi 2HS lên bảng
* Làm được 1-2 ý
- Đọc bài tập
- HS làm vào SGK
- Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S.
- 2Hs đọc bài tập
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng
a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9số ngày là: 15 -3 =12( ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: 
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày)
	Đáp số: a, 18 ngày, b 12 ngày, c, 12 ngày
3. Tổng kết- dặn dò
- NX: Gv hệ thống lại bài
 	Làm BT trong VBT toán
Tiết 5: Đạo Đức
Đ 6: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS bài này, HS có khả năng:
 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng: 1 chiếc Micro
III. Các HĐ dạy- học.
1. Kt bài cũ: ? Trẻ em có quyền gì? Em cần bày tỏ ý kiến của mình NTN? 
2. Bài mới: 
a, GT bài: Ghi đầu bài. HĐ 1
b, GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
-GV phát phiếu
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơiphóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buuoỉ phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
3. HĐ nối tiếp
- Trả lời nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, nhà trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị, thầy cô về các vấn đề có liên quan đến bản thân em và gia đình.
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Thể dục
Đ11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, 
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, 
 Trò chơi "kết bạn"
I Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Thợc hiện được tập hợp hàng ngang dóng hàngngang, điểm đúng số của mình 
- Trò chơi "kết bạn". Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi nhiệt tình.
II Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường,
-Chuẩn bị 1 cái còi. 
III Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1 Phần mở đầu 
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục
2 Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
- GV q/s, nhận xét, sửa sai
- Tập chung cả lớp.
b, Trò chơi vận động:
Trò chơi "kết bạn"
3. phần kết thúc:
- Lớp hát cộng vỗ tay
- Hệ thống bài học
- NX giờ học:Ôn bài
Đ lượng
6'
22'
12'
10'
6' 
 Phương pháp
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 - Tổ trưởng điều khiển.
 - Từng tổ biểu diễn.
 - Cả lớp tập cán sự điều khiển
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử 
- Cả lớp cùng chơi 
- GV quan sát, NX
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
Tiết 2: Toán
Đ 27: Luyện tập chung(T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số TN, nêu được giá trị của số tự nhiên trong số.
- Đọc được thông tin trên biểu đò hình cột
- Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.(Làm BT1;2a/c;3a/b/c;4a/b)
* MTR: Biết đoc, viết STN đơn giản, Biết đọc một số thông tin đơn giản trên biểu đồ và làm một sốBT đơn giản
II. Đồ dùng: 
- Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (T35) SGK lên bảng ph ... giúp đỡ - Thảo luận nhóm 6
 - Đại diện nhóm báo cáo ,NX bổ xung.
-N1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt tương đối bằng phẳng ,nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất ,dông dân nhất ở Tây Nguyên .
-N2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn .Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng ,có chỗ giống như đồng bằng ,trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
- N3: CN Di Linh Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt tương đói bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày ,Tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đâykhông khắc nghiệt lắm ,vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh
- N4:CNLâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp , Nhiều núi cao , thung
lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh .cao nguyên có khí hậu mát quanh năm .-N5: Câu 3
-N6: Câu 2
* GV kết luận : Mỗi CN ở Tây Nguyên có - Nghe
một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của
các CN tương đối bằng phẳng .Riêng CN 
Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn .
b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô.
*HĐ3:Làm việc cá nhân .
Mục tiêu : Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên .
- GV giao việc ,dán câu hỏi lên bảng
* Gv theo dõi giúp đỡ
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? 
?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? 
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
-GVkết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt ....
- Quan sát ,PT bảng số liệu,đọc ND trong SGK (TL) 
- Mùa khô vào tháng:1,2,3,4,11,12.
- Mùa mưa cào tháng: 5,6,7,8,9,10.
- ...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá.
- Mùa khô: Trời nắng gay gắt ,đất khô vụn bở .
- Nghe 
3. Củng cố : 
? Hôm nay học bài gì ?
? Kể tên các CN ở Tây Nguyên ?
? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?
BTVN: - Học thuộc bài,Trả lời câu hỏi trong SGK . 
 - Cb bài: Một số DT ở Tây Nguyên
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
Đ6: Sơ kết tuần 6
1, Ưu điểm:
 -Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 -Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ .
 - thường xuyên chăm sóc bồn hoa.
2, Nhược điểm:
 -Một số em còn quên đồ dùng học tập: Hiện, Luân, Kim
 -Nhiều em chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp,trong lớp không phát biểu ý kiến xây dựng bài: Vang, Kim, Thu, Nghiêm.
3, Biện pháp: 
 -Cần khắc phục những nhược điểm trên
 - Thực hiện giờ truy bài có hiệu quả, thể dục giữa giờ, sinh hoạt đội ...
 - Giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
 -chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp 
Tuần 7:
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
 (Nghỉ tổ khối đi kiểm tra. Đồng chí Sơn dạy thay)
Tiết 5: Kĩ thuật :
 Đ6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
1/ Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
2/ Đánh giá kết quả học tập của HS: 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkế
5: Kĩ thuật :
Đ6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
1/ Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
2/ Đánh giá kết quả học tập của HS: 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkế
Tiết 4: Mĩ thuật: 
Đ6: Vẽ theo mẫu:
 Vẽ quả có dạng hình cầu .
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả hình cầu.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả hình cầu ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
-HS yêu thiên nhiên ,biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II) Chuẩn bị: - Một số loại quả dạng hình cầu .Gợi ý cách vẽ quả SGK 
 vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ .
III) Các HĐ dạy- học: 
1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB
2. Bài mới: - Giới thiệu bài .
* HĐ1: Quan sát- nhận xét .
-Gv đưa ra 1 số quả đã CB 
? Đây là quả gì? hình dáng,dặc điểm, màu sắc của từng loại quả ntn?
? Tìm thêm các loai quả có dạng hình cầumà em biết ,miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng?
- Có rất nhiều loại quả có dạng hình cầu.Mỗi loại quả đều có hình dáng ,đặc điểm và màu sắc khác nhau và vẻ đẹp riêng. 
*HĐ2: Cách vẽ quả
- GVdùng hình vẽ gợi ý SGK 
? Nêu cách vẽ quả ?
-GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD
-Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ 
* HĐ3: Thực hành 
- GV bày một số quả làm mẫu .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điẻm vật mẫu . Vẽ theo các bước như đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối .
- Quan sát ,uốn nắn 
* HĐ4: Nhận xét - đánh giá: 
- NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm , nhược điểm .
- Quan sát 
- HS nêu, NX,bổ sung
- HS nêu 
- Nhận xét 
-Nghe 
- Quan sát hình vẽ ,đọc SGK (T17) 
- HS nêu 
- Nghe ,quan sát 
- Vẽ vào vở thực hành (T14) 
- Trưng bày 1 số bài 
- Nhận xét 
3. Dặn dò: - QS hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng .
 - CB : Tranh, ảnh về đề tài : Phong cảnh quê hương
 Tiết 5 : Đạo đức : 
Đ5: Biết bày tỏ ý kiến (T 10)
I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :
1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .
3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II) Tài liệu - Phương tiện :
- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III) Các HĐ dạy - học : 
* Khởi động : Trò chơi diễn tả 
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
* HĐ1:THảo luận nhóm 
-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
? Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
* HĐ2: Thảo luận nhóm 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập 
* Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng .
-Việc làm của Hồnh và Khánh là không đúng .
* HĐ3:Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa .
 -Màu đỏ : Tán thành 
 - Màu xanh : Phản đối 
 -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
Yêu cầu HS giải thích lí do .
* KL:ý kiến :- a,c,d là đúng .
 -đ là sai 
-Goị HS đọc ghi nhớ 
bạn.
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
-Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
-Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
-Thảo luận bài tập 1(T9)
- 1số nhóm trình bày
-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe 
-Thảo luận chung cả lớp
( ý b giảm tải ) 
b, GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
-GV phát phiếu
? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơiphóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buuoỉ phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
*HĐnối tiếp: -NX giờ học .
-Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc