A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức :
- Nghe – viết Người viết truyện thật thà.
- Hiểu được nội dung đoạn viết .
2 - Kĩ năng:
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài viết.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả . Tìm và viết đúng chính tả các từ láy âm đầu s / x hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
3 - Giáo dục:
Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ :
- 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng các từ ngữ bắt đầu bằng l / n hoặc en / eng.
-Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2006. Tập đọc Tiếât11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . 2 - Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . 3 - Giáo dục : - Có ý thức trách nhiệm với những người thân . B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo . - 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này . -Nhận xét, cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài , - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . Tiểu kết: Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : -Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc: * Đ1: giọng kể. * Đ 2: giọng hốt hoảng - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hoạt động cả lớp HS đọc cả bài. Chia đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu mang về nhà . + Đoạn 2 : Phần còn lại . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 đọc thầm An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Đọc đoạn 2 đọc lướt. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? -Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? Hoạt động cả lớp - 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp . 4. Củng cố : (3’) -Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào? -Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . -Chuẩn bị: Chị em tôi. Bổ sung: Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2006 Chính tả Tiếât6: Người viết truyện thật thà. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Nghe – viết Người viết truyện thật thà. - Hiểu được nội dung đoạn viết . 2 - Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài viết. - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả . Tìm và viết đúng chính tả các từ láy âm đầu s / x hoặc thanh hỏi / thanh ngã . 3 - Giáo dục: Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ: GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : - 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng các từ ngữ bắt đầu bằng l / n hoặc en / eng. -Nhận xét. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài - Nghe – viết Người viết truyện thật thà. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. -Tìm hiểu nôïi dung b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. d) Thu và chấm bài Tiểu kết: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả . Bài 3 Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hoặc thanh hỏi / thanh ngã . Tiểu kết : Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác. - 1 em đọc lại truyện . - Cả lớp lắng nghe , suy nghĩ , nói về nội dung mẩu truyện . -HS tìm các từ khó dễ lẫn.HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Cả lớp đọc thầm lại truyện , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày truyện . - HS viết chính tả Lưu ý: Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng . Viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định . - 1 em đọc nội dung bài tập 2 , cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi . - Tự đọc bài , phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình theo mẫu SGK . - Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo . - 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp theo dõi . - 1 em nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng giải BT này . - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ sự vật phân biệt s/ x hoặc thanh hỏi / thanh ngã . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Chuẩn bị bản đồ có tên các quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em . Bổ sung: Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2006 Luyện từ và câu Tiết 11: Danh từ riêng và danh từ chung. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng . Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng . 2.Kĩ năng: - Tìm được các danh từ chung , danh từ riêng có trong đoạn văn . Bước đầu vận dụng quy tắc viết hoa vào thực tế . Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV - Bản đồ tự nhiên VN . - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Nhận xét ) . - Một số phiếu viết nội dung BT1 (Luyện tập ) . HS Từ điển C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : - 1 em nhắc lại ghi nhớ. - 1 em làm lại BT2 . c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Dán 2 tờ phiếu lên bảng , mời 2 em lên bảng làm bài . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : + Dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng . + Chốt lời giải đúng - Bài 3 : Suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau. Tiểu kết: Nhận biết về danh từ chung , danh từ riêng ; cách viết hoa danh từ riêng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Tiểu kết: HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : * Chọn vài cặp làm bài trên phiếu . - Bài 2 : * Yêu cầu trả lời câu hỏi: Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao ? Tiểu kết: Tìm được các danh từ chung , danh từ riêng có trong đoạn văn . Bước đầu vận dụng quy tắc viết hoa vào thực tế . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp . -HS trình bày bài làm. - Đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm , so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ - Trả lời câu hỏi *Sông (câu a) chỉ sự vật- là danh từ chung. * Sông Cửu Long (câu b) tên riêng- là danh từ riêng. * Vua (câu a) chỉ người nói chung – là danh từ chung. * Vua Lê Lợi ( câu b) chỉ tên riêng – là danh từ riêng. - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp ; làm vào nháp. - Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Nhận xét , chọn lời giải đúng . - 1 em đọc yêu cầu BT . - 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam , 3 bạn nữ trong lớp . - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể . Danh từ riêng phải viết hoa cả họ tên . 4. Củng cố : (3’) - Viết hoa danh từ riêng là tôn trọng tên riêng , là thái độ có văn hoá. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở : + 5 – 10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng . + 5 – 10 danh từ riêng là tên riêng của người , sự vật xung quanh . -Chuẩn bị: Từ điển Bổ sung: Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2006 Kể chuyện Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hiểu truyện , trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . 2 - Kĩ năng: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mìn ... quả . - Vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ quả , lưu ý cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy . Nhắc HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ . Tiểu kết: Giúp HS nắm được cách vẽ quả dạng hình cầu . Hoạt động 3 : Thực hành . - Trưng bày một số mẫu cho HS vẽ theo nhóm - Quan sát , hướng dẫn thêm . Tiểu kết: HS vẽ được vài quả dạng hình cầu . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn một số bài có ưu , nhược điểm rõ nét để nhận xét về bố cục và cách vẽ , những ưu điểm cần phát huy Tiểu kết: HS nắm được ưu , nhược điểm bài vẽ của mình . Hoạt động lớp . HS xem rồi nhận xét : + Đây là những quả gì ? + Hình dáng , đặc điểm , màu sắc của từng loại quả như thế nào ? + So sánh hình dáng , màu sắc giữa các loại quả . + Tìm thêm các quả có dạng hình cầu mà em biết ; miêu tả về hình dáng , đặc điểm , màu sắc của chúng . Hoạt động lớp . -Theo dõi nắm qui trình. Hoạt động nhóm . - Thực hành vẽ theo các bước : + Quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu trước khi vẽ . + Xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy . + Nhớ lại và vẽ theo các bước như đã hướng dẫn . Hoạt động lớp -Trình bày bài vẽ. -Nhận xét theo tiêu chuẩn: bố cục, cách vẽ hình. 4. Củng cố : (3’) - Xếp loại các bài đã nhận xét .Tuyên dương những bức vẽ đẹp. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Về vẽ lại và quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của chúng . - Chuẩn bị tranh , ảnh về đề tài Phong cảnh quê hương. Bổ sung: Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2006 Âm nhạc Tiết 6: Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Biết bài Tập đọc nhạc số 1 và một vài nhạc cụ dân tộc . 2 - Kĩ năng: - Đọc được bài Tập đọc nhạc số 1 , thể hiện đúng độ dài các nốt đen , nốt trắng . - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : đàn nhị đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà . 3 - Giáo dục: - Giáo dục HS biết tự hào về nền văn hóa nước nhà . B. CHUẨN BỊ: GV - Chép sẵn các bài tập cao độ , tiết tấu , tập đọc nhạc số 1 vào bảng phụ . - Hình vẽ các nhạc cụ dân tộc phóng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Vài em hát lại bài hát Bạn ơi , lắng nghe ! c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 1 – Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Bài Tập đọc nhạc số 1 . - Cho HS luyện tập cao độ : Do – Re – Mi – Fa – Sol – La - Cho HS luyện tập tiết tấu Tập đọc nhạc số 1 và bài tập phát triển , vỗ tay hoặc gõ thanh phách , có thể dùng tiếng tượng thanh . Tiểu kết: HS đọc đúng bài Tập đọc nhạc số 1 Hoạt động 2 : Giới thiệu các nhạc cụ dân tộc . - Dùng tranh vẽ , giới thiệu cho HS biết hình dạng từng nhạc cụ thật ngắn gọn . - Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu . - Cho nghe lần 2 , lưu ý HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ , sau đó hỏi lại .- Tiểu kết: Giúp HS nắm hình dạng và phân biệt được các nhạc cụ dân tộc phổ biến . Hoạt động lớp . - HS luyện tập cao độ theo 3 bước : + Nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. +Đọc theo GV 6 âm . + GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ - Thực hành thành 4 bước : + Nói tên nốt . + Vỗ hoặc gõ tiết tấu . + Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu . + Ghép lời ca . Hoạt động lớp . -Quan sát tranh vẽ các nhạc cụ. -Lắng nghe. -Nghe và trả lời câu hỏi. 4. Củng cố : (3’) - Hát lời và gõ đệm bài Tập đọc nhạc số 1 . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Về nhà tập đọc lại bài Tập đọc nhạc số 1 . - Chuẩn bị bài: Ôn 2 bài hát , ôn tập đọc nhạc số 1. Bổ sung: Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2006 Thể dục Tiết 11: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi điều vòng phải, vòng trái. Trò chơi“KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang , dàn hàng , đi đều vòng phải , vòng trái. Trò chơi “ Kết bạn ” . -Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy , chen lấn nhau; đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. - Phản xạ nhanh , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . -Tập hợp. - Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . - Ôn tập họp hàng ngang , dóng hàng, đi đều vòng phải , vòng trái : + Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho các tổ . + Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua giữa các tổ . + Cả lớp tập để củng cố : 2 – 3 phút . b) Trò chơi “Kết bạn” : 7 – 8 phút . - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi - Quan sát , nhận xét , xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết . Tiểu kết: HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . + Chia tổ tập luyện . + Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện : 4 – 5 phút . + Tập họp cả lớp , từng tổ thi đua trình diễn : 3 – 4 phút . -Tập họp. -Theo dõi. - 1 tổ lên chơi thử . - Cả lớp cùng chơi . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp : 1 – 2 phút . Bổ sung: Thứ sáu , ngày 13 tháng 10 năm 2006 Thể dục Tiết 12: Đi điều vòng phải, vòng trái. Trò chơi “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : đi đều vòng phải , vòng trái. Trò chơi “ Ném trúng đích ”. - Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng . - Yêu cầu tập trung chú ý , bình tĩnh , khéo léo , ném chính xác vào đích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , 4 – 6 quả bóng và vật làm đích , kẻ sân chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : 6 – 10 phút . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học Hoạt động lớp . - Khởi động: xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối , hông , vai : 1 – 2 phút . - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường thành một vòng tròn , hít thở sâu : 2 – 3 phút . - Chơi trò chơi Thi đua xếp hàng : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . a) Đội hình đội ngũ : 12 – 14 phút . - Ôn đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại , đổi chân khi đi đều sai nhịp : + Điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút . + Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho các tổ . + Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua + Tập cả lớp để củng cố : 2 – 3 phút . b) Trò chơi “Ném trúng đích” : 8 – 10 phút . - Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua giữa các tổ . Tiểu kết: HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành . Hoạt động lớp , nhóm . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển : 3 – 4 phút . - Từng tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 phút . - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi - 1 tổ lên chơi thử . - Cả lớp cùng chơi . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác thả lỏng : 1 – 2 phút . - Đứng tại chỗ , vỗ tay hát theo nhịp : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại Bổ sung: Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2006. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TUẦN 6. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 6. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 6. Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường. 3. Giáo dục An toàn giao thông: Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN ( Tham khảo Sách Giáo Viên / ) 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tập bài hát mới : Tiến bước dưới cờ đội – Trương Quang Lục. - Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy. 5. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 7 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Bổ sung: QUI TRÌNH VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU: 36 tạ 45 tạ
Tài liệu đính kèm: