Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng :

- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

* Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

* Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

2 - Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,

* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học .

 - Kĩ năng lắng nghe nười khc trình by ý kiến .

 - Kĩ năng kiềm chế cảm xc .

 - Kĩ năng biết tơn trọng v thể hiện sự tự tin .

* SDNLTK&HQ ( Lin hệ ) : - Biết by tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm v hiệu quả năng lượng .

 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện v hiệu quả năng lượng .

B. CHUẨN BỊ:

GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .

Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .

HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b. Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ.

c. Bài mới:

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011 .
Toán 
Tiết 26: 	 LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ . 
2 - Giáo dục: 
	- Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 3 .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Vấn đáp: Biểu đồ cho ta biết những gì ?	 -Nhận xét , cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ . 
- Bài 1 : * Câu hỏi bổ sung:
+ Cả 4 tuần , cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ?
+ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa ?
- Bài 2 ( a ) : 
+Gợi ý: so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này .
* Câu hỏi bổ sung:
 Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng là mấy ngày ?
Tiểu kết : Củng cố về cách đọc , phân tích , xử lí số liệu trên biểu đồ .
* Làm việc cả lớp
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán .
- HS trả lời .
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán .
- 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu c , cả lớp làm vào vở .
-HS trả lời
 4. Củng cố : (3’)
- Em đã học mấy loại biểu đồ ? Em có thấy những loại biểu đồ nào khác không ?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Xem lại biểu đồ tranh và biểu đồ cột
- Chuẩn bị luyện tập chung .
Đạo đức 
Tiết 6:	 	 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN . (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 
* Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
* Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
2 - Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học .
	 - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .
	 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .
	 - Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin . 
* SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 
B. CHUẨN BỊ:
GV :	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Biết bày tỏ ý kiến (tt) .
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa .
-Tổ chức hoạt động tiểu phẩm.
- Tổ chức thảo luận
Tiểu kết: HS rút ra được kết luận xác đáng qua tiểu phẩm được xem . ( KNS : - Thảo luận nhĩm đĩng vai )
Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên . ( KNS : - trình bày 1 phút .)
-Tổ chức HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau.
- Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình .
Tiểu kết: HS hiểu được : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng , quyền được bày tỏ ý kiến của mình .
Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh sưu tầm.
-Tổ chức triển lãm tranh sưu tầm. 
Tiểu kết: HS trình bày được các bài viết , tranh vẽ đã sưu tầm được .
Hoạt động lớp .
- Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng :
+ Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa .
+ Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa .
- Thảo luận theo tổ học tập. 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ?
-Trình bày ý kiến, các nhóm bổ sung 
Hoạt động lớp .
- Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 .
HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau.
Hoạt động lớp 
- Một số em trình bày . và nêu lí do ví sao em chọn bức tranh ấy ?
- Kết luận chung : 
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến mình .
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc ghi nhớ trong SGK . 
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em .
- Chuẩn bị Tiết kiệm tiền của.
Tập đọc
Tiết : 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2 - Giáo dục :
	- Có ý thức trách nhiệm với những người thân .
	* Kĩ năng sống : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
	 - Thể hiện sự thơng cảm .
	 - Xác định giá trị .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo .
	- 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này .
	-Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài ,
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
( * KNS : - Thể hiện sự thơng cảm .)
Tiểu kết: Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm ( KNS : - Đĩng vai - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Xác định giá trị .)
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc:
 * Đ1: giọng kể.
 * Đ 2: giọng hốt hoảng
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
Hoạt động cả lớp
HS đọc cả bài. Chia đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu  mang về nhà .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
-Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài 
Hoạt động nhóm . 
- Đọc đoạn 1 đọc thầm
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- Đọc đoạn 2 đọc lướt.
Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
-Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận:
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
 Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?
Hoạt động cả lớp
- 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
	-Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào?
	-Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai .
	-Chuẩn bị: Chị em tôi.
Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2011 .
Toán 
Tiết 27:	 LUYỆN TẬP CHUNG.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
- Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ;nêu được giá trị của chữ số trong một số 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
- Xác dịnhđược một năm thuộc thế kỉ nào .
2 - Giáo dục:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Biểu đồ bài tập 3
HS : - SGK, V3, bảng con.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Kiểm tra vở.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập chung về các bài đã học.
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Viết , đọc , so sánh số tự nhiên và đơn vị đo khối lượng 
- Bài 1 : Về số tự nhiên.
+ Hỏi thêm về số liền trước , liền sau  
- Bài 2 ( a, c ) : Về các đơn vị đo.
Tiểu kết: Củng cố về viết , đọc , so s ... p thời .
* Tùy vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng .
2 - Giáo dục:
	- Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Các hình vẽ trong SGK
- Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : 
-Nêu cách bảo quản thức ăn.
-Nhận xét , cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
-Yêu cầu quan sát hình1,2 SGK
-Thảo luận :Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng màem biết?
- Kết luận : đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ . 
+ Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. +Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
+ Nếu thiếu i-ốt , cơ thể phát triển chậm , kém thông minh , dễ bị bướu cổ .
Tiểu kết:
Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Yêu cầu HS thảo luận 
Tiểu kết: Nêu cách phòng tránh các bệnh này.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi .
- Chia lớp thành 2 đội , cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nói trước .
- Phổ biến cách chơi , luật chơi 
- Tổ chức chơi
- Tuyên dương đội thắng cuộc .
Tiểu kết:Củng cố những kiến thức đã học trong bài
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn :
+ Quan sát hình 1 , 2 SGK , nhận xét , mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ .
-Thảo luận :Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng màem biết?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động lớp .
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+ Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ , các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng ?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Hoạt động nhóm .
- Chia lớp thành 2 đội , cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nói trước .
- Phổ biến cách chơi , luật chơi :
+ Đội 1 nêu : Thiếu chất đạm .
+ Đội 2 đáp : Sẽ bị suy dinh dưỡng .
+ Đội 2 nêu : Thiếu i-ốt .
+ Đội 1 đáp : Sẽ bị bệnh bướu cổ .
( Đội nào không trả lời được thì đội kia được quyền tiếp tục nêu bệnh mới )
- Hai đội bắt đầu chơi cho đến khi có đội thắng cuộc .
4. Củng cố : (3’) Đọc mục bạn cần biết.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Nhắc nhở luôn ăn uống đủ chất.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì .
Tập làm văn 
Tiết 12:	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
A. MỤC TIÊU:
 1 - Kiến thức & Kĩ năng : 
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể được cốt truyện ( BT1 ). 
	- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện BT2 ) 
2 - Giáo dục :
-Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một đoạn văn kể chuyện. Ham thích làm văn kể chuyện.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to 
	- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Trả bài viết thư. 
c. Bài mới:
Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Dựa vào tranh , kể lại cốt truyện .
- Dán lên bảng lớp 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu theo đúng thứ tự .( mỗi tranh kể về một sự việc) 
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-Đàm thoại
Tiểu kết: HS dựa vào tranh kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu .
Hoạt động 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện .
-Bài tập 2:
- Gợi ý : Để phát triển ý thành một đoạn văn kể truyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh , hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì , nói gì , ngoại hình của nhân vật thế nào , chiếc rìu trong tranh là rìu sắt , rìu vàng hay rìu bạc .
- Hướng dẫn làm mẫu tranh 1 :
+ Nhận xét , chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi .
- Thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn kể truyện:
- Dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn .
Tiểu kết: HS phát triển được cốt truyện thành một đoạn văn kể chuyện .
Hoạt động lớp .
- Quan sát tranh , đọc thầm những câu gợi ý .
- 1 em đọc nội dung bài , phần lời dưới mỗi tranh , giải nghĩa từ tiều phu .
-Trả lời các câu hỏi:
* Truyện có mấy nhân vật ?
 * Nội dung truyện nói về điều gì ?
- 6 em nối tiếp nhau , mỗi em nhìn 1 tranh đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2 em dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu .
Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT2 , cả lớp đọc thầm .
+ Cả lớp quan sát tranh 1 , đọc gợi ý dưới tranh , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi theo gợi ý a , b . 
+ Phát biểu ý kiến .
+ Vài em giỏi nhìn phiếu , tập xây dựng đoạn văn 
+ Lớp nhận xét .
- HS thực hành.
+ Làm việc cá nhân , quan sát lần lượt từng tranh 2 , 3, 4 , 5 , 6 , suy nghĩ , tìm ý cho các đoạn văn .
+ Phát biểu ý kiến về từng tranh .
- Kể chuyện theo cặp , phát triển ý , xây dựng từng đoạn văn .
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn , kể toàn truyện .
4. Củng cố : (3’)
- HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học :
	+ Quan sát tranh , đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện .
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hóa hành động , lời nói , ngoại hình của nhân vật .
	+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học , biểu dương những em xây dựng tốt đoạn văn .
- Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp .
	- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện.
Kĩ thuật 
Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thứ c& Kĩ năng: 
 	- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
* Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
2 - Giáo dục: 
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
B. CHUẨN BỊ:
GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.
Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : Khâu thường
HS trả lời câu hỏi :	
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
 GV nhận xét.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
Tiểu kết : Biết HS biết đặc điểm mũi khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
-Yêu cầu đọc SGK và quan sát tranh.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
Tiểu kết : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS quan sát, nhận xét.
Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc hgi nhớ.
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu thường	
5. Nhận xét - Dạn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.(T2)
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 6.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 6.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 6. Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường.
 3. Hoạt động nối tiếp : (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 7
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T6 Chuan KTKN Tich hop GDMT SDTKNLHQ.doc