Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng trầm buồn, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

 Bảng phụ viết đoạn “Bước vào . khỏi nhà”

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Gà Trống và Cáo

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài

- Gọi HS đọc phần chú giải SGK

- GV đọc mẫu Lớp theo dõi SGK, chia đoạn(2đoạn)

3 HS đọc tiếp nối (2HS đọc đoạn 2)

Chú ý phát âm: An-đrây-ca

2 HS đọc

1 HS đọc chú giải

Theo dõi GV đọc mẫu

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng trầm buồn, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
	Bảng phụ viết đoạn “Bước vào ... khỏi nhà”
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Gà Trống và Cáo
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- GV đọc mẫu 
Lớp theo dõi SGK, chia đoạn(2đoạn)
3 HS đọc tiếp nối (2HS đọc đoạn 2)
Chú ý phát âm: An-đrây-ca
2 HS đọc
1 HS đọc chú giải
Theo dõi GV đọc mẫu
 b.Tìm hiểu bài (Cho HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi) 
Ý 1: Đi mua thuốc cho ông, An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ 
 Nêu câu hỏi 1 SGK
 ... bạn rủ nhập cuộc ... mải chơi ... mãi mới nhớ ra ... mua thuốc ...
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Nêu câu hỏi 2 SGK
Thái độ của An-đrây-ca lúc đó ra sao?
Nêu câu hỏi 3 SGK
Nêu câu hỏi 4 SGK
 ... ông qua đời
 ... ân hận ... dằn vặt
... òa khóc ... kể cho mẹ nghe
... yêu thương ông ...
 * Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Thi đọc diễn cảm
Gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đó
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
GV cho điểm, nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
Lắng nghe, luyện đọc theo cặp
Từng nhóm HS đọc phân vai
1 số HS thi đọc
3. Củng cố: Nếu gặp An-đrây-ca, em sẽ nói gì?
 Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 3 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	A. KTBC: HS đọc biểu đồ hình cột (BT2 tiết trước)
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS tự đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Cho HS tự làm và nêu kết quả
Bài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS nêu miệng phần a và làm vào vở phần b và c
Nhận xét kết quả
HS đọc biểu đồ, tự xác định Đ; S
Ý 1 và 3 : S
Ý 2, 4, 5 : Đ
HS đọc, trả lời các câu hỏi
a. 18 ngày
b. 15 - 3 = 12 ngày
c. (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày
HS khá giỏi: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là mấy ngày?
GV treo bảng phụ
Tổ chức cho HS làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài
GV + lớp nhận xét
HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của bài
HS tự làm vào vở
2 HS tiếp nối nhau vẽ cột biểu thị số cá của tháng 2; 3 trên bảng phụ
3. Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học
___________________________________________
 Tiết 4: CHÍNH TẢ
 Nghe viết: Người viết truyện thật thà
 I.Mục tiờu:
 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà
 Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s / x
II. Các hoạt động dạy - học
	 A. KTBC: 
2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: long lanh, lấp lánh, nườm nượp, nôn nao
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc bài, lớp theo dõi, nêu nội dung mẩu chuyện
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn, đọc và viết các từ đó.
- Đọc cho HS viết bài
- GV chấm, nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
Ban-dắc là người có tài tưởng tượng, khi viết truyện trong cuộc sống lại rất thật thà
2 HS lên bảng viết từ khó: Ban-dắc, nói, truyện, ...
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 : Cho HS đọc nội dung BT
Lần 1: cho HS tự sửa vào vở BT
Lần 2: Cho HS sửa theo cặp
GV chấm, nhận xét một số bài
Bài 3a: 
Cho HS nêu yêu cầu, giải thích mẫu
Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thứcthi tiếp sức 
 HS đọc lại bài chính tả, sửa theo mẫu
Đổi chéo vở để soát lỗi
HS đọc nội dung, nhắc lại kiến thức về từ láy sau đó tự tìm
VD: sẵn sàng ... xa xa.
4.Củng cố: Nhắc HS ghi nhớ chính tả
 Nhận xét tiết học. 
__________________________________________
 Thứ ba ngày 39 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Danh từ chung, danh từ riêng
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên VN
1 số phiếu viết nội dung BT1 phần Luyện tập + kẻ bảng
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: HS làm lại BT2, 3 tiết trước
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Nhận xét
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS nêu kết quả
GV ghi bảng
Cho HS xác định sông Cửu Long trên bản đồ
Bài 2: Cho HS đọc thầm, so sánh sự khác nhau về nghĩa của các từ (sông - Cửu Long)
GV chốt: DT chung và DT riêng
Bài 3: Cho HS tự nêu nhận xét
HS trao đổi theo cặp, nêu kết quả:
... sông
... Cửu Long
... vua
... Lê Lợi
VD so sánh sông với Cửu Long
Sông: tên chung chỉ những dòng sông
Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông
Đọc yêu cầu, so sánh cách viết các từ ở BT1
Tên chung: không viết hoa
3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK
4. Luyện tập 
 Bài tập1
Phát phiếu cho 1 số HS làm rồi dán bài lên bảng
- Lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2
- Gọi 2 HS lên bảng viết tên 3 HS (cả họ, tên, đệm)
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của BT
 HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
DT chung: núi, sông, ...
DT riêng: Chung, Lam ...
HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
VD: Trần Văn Trung
Họ và tên người là DT riêng vì chỉ 1 người cụ thể
5. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
 Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khilựa chọnthức ăn, cách sử dụng thức ăn.
II.Đồ dùng dạy học: Hình 24, 25 SGK
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung 
a. Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
 - Hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK: chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình
- Gọi HS nêu kết quả
 Quan sát hình, thảo luận theo cặp. Kết quả: 
Hình 1: phơi khô
Hình 2: đóng hộp 
...
b.Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
 Cho lớp thảo luận: nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn
Giúp HS rút ra nguyên tắc
Cho HS làm BT2 vở BT
Nguyên tắc: làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ...
Kết quả: - ý a, b, c , e
 - ý d
c.Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
 Yêu cầu HS ghi vào giấy nháp:
Tên thức ăn / Cách bảo quản
của 3 đến 5 loại thức ăn ở gia đình
 HS làm việc cá nhân
1 số HS trình bày
Lớp nhận xét
3. Củng cố: Nội dung bài
 Nhận xét tiết học 
______________________________________________
 Tiết 4: TOÁN
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Nêu cách tìm số TBC của nhiếu số.
	 Bảng đơn vị đo khối lượng
	B. Bài mới
1. Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập (Cho HS làm bài, chữa bài, chốt kiến thức)
Bài 1: 
Cho HS tự làm, chữa bài 
GV hỏi thêm về số liền trước, số liền sau
Bài 2: 
Cho HS làm vào vở
Yêu cầu HS giải thích cách làm một số phần
Bài 3: 
Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để viết vào chỗ chấm
Gọi HS nêu miệng kết quả 
Bài 4: 
Cho HS đọc yêu cầu rồi thảo luận nhóm đôi, vài cặp hỏi - đáp trước lớp
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
HS làm, nêu miệng kết quả
a. ... 2 835 918
c. ... 2 000 000
2 HS chữa bài
a. 475 936 > 475 836
b. 903 876 < 913 000
kết quả:
a. Khối ... có 3 lớp ... 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 ... Lớp 3B có 27 ...
HS thảo luận theo cặp. Kếtquả:
Năm 2000 thuộc thế kỉ thứ XX
...
x là: 600; 700; 800
3. Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học
 Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
+ Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện).
Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
- Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Sách Truyện đọc lớp 4.
	- Bảng phụ ghi gợi ý 3 trong dàn bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
KTBC: HS kể lại câu chuyện em đa nghe, đã đọc về tính trung thực.
Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
 a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch chân các từ quan trọng 
- Giúp HS xác định đúng y/c của đề, tránh kể chuyện lạc đề
- GV khuyến khích HS nên kể những truyện ngoài SGK.
+ GV nhắc HS:
- Trước khi kể, cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở bài, diễn biến và kết thúc.
- Với truyện dài, HS có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ KC theo cặp
- GV y/c HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Thi KC trước lớp
- GV mời HS xung phong kể.
- GV hướng dẫn HS bảng tiêu chuẩn đánh giá KC.
- Viết tên các HS thi kể lên bảng để cả lớp nhận xét lần lượt.
* GV khen ngợi HS nhớ câu chuyện, biết kể bằng giọng kể biểu cảm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1.
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 HS có trình độ tương đương thi KC cùng lượt.
 Cả lớp nhận xét, bình chọn
 3. Củng cố: Nhận xét tiết học
______________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2009
Ti ... hữa bài.
Số cây của huyện đó đã trồng được là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385994 cây
- HS tự làm và chữa bài.
x = 1 338 x = 608
4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
Tiết 4: KHOA HỌC
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh ăn do thiếu chất dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK T26,27
Phiếu học tập cá nhân.
Tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng	
III. Các hoạt động dạy học:	
KTBC: 
Yêu cầu 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của nội dung bài 11
Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung
Hoạt động1 : Quan sát phát hiện bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tập được, sau đó trả lời các câu hỏi:
Người trong hình mắc bệnh gì?
+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
+ Gọi HS trả lời nối tiếp (mỗi học sinh chỉ nói về một hình)
+ Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên
Hoạt động cả lớp
 Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị. 
Câu trả lời đúng là:
Em bé ở hình 1 trang 26 SGK bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ
 Cô ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi to
Học sinh chỉ tranh nêu, nhận xét
Giáo viên kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
Hoạt động 2.Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Phát phiếu học tập cho HS (nội dung phiếu xem bài 2 vở bài tập)
+ Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút
+ Gọi HS chữa phiếu học tập
+ Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác
Nhận xét, kết luận về phiếu đúng
 Nhận phiếu học tập
Hoàn thành phiếu học tập
2 HS chữa phiếu học tập
Lớp nhận xét, bổ sung, chữa vào phiếu của mình (nếu sai)
Hoạt động 3.Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Hướng dẫn HS tham gia trò chơi
+ 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân
+ HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh
+ HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng
Cho 1 nhóm chơi thử
Gọi các nhóm khác trình bày
- GV nhận xét, cho điểm
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
Tieát 5: ÑAÏO ÑÖÙC
Baøy toû yù kieán 
Tieát 2
I.MUÏC TIEÂU:
- Nhaän thöùc ñöôïc caùc em coù quyeàn coù yù kieán, coù quyeàn trình baøy yù kieán cuûa mình veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
- Bieát thöïc hieän quyeàn tham gia yù kieán cuûa mình trong cuoäc soáng ôû gia ñình, nhaø tröôøng.
- Bieát toân troïng yù kieán cuûa nhöõng ngöôøi khaùc.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
1.Kieåm tra.
-Yeâu caàu.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
2.Baøi môùi.
-Giôùi thieäu baøi.
-Yeâu caàu:
-Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa, Boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa hoa?
-Em ñaõ coù yù kieán giuùp ñôõ gia ñình theá naøo? Yù kieán cuûa baïn Hoa coù phuø hôïp khoâng?
-Neáu laø Hoa em giaûi quyeát theá naøo?
KL: Moãi ngöôøi ñeàu coù ....
HÑ 2 Troø chôi phoùng vieân
-Neâu caùch chôi.
-Toå chöùc.
-Gôïi yù giuùp ñôõ.
HÑ 3: Trình baøy baøi vieát.
Yeâu caàu.
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
Nhaän xeùt KL:
3.Cuûng coá daën doø.
Caùc em caàn tham gia yù kieán cuûa mình veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán baûn thaân, ñeán gia ñình em.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS thöïc hieän theo baøi hoïc.
-2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
-Ngoaøi vieäc hoïc coøn nhöõng vieäc gì lieân quan ñeán em?
-Nhöõng vieäc lieân quan ñeán em em seõ laøm gì?
-Taäp ñoùng tieåu phaåm trong nhoùm.
-3HS leân ñoùng tieåu phaåm.
-Neâu:
-Neâu:
-Neâu: 
-1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 3.
-Thöïc hieän chôi thöû.
-Moät soá HS thöïc hieän laøm phoùng vieân vaø hoûi caâu hoûi sgk
-Baïn haõy giôùi thieäu baøi haùt, baøi thô maø baïn bieát.
-Baïn haõy keå moät chuyeän maø baïn thích.
-Ngöôøi maø baïn yeâu quyù nhaát laø ai?
-Sôû thích cuûa baïn hieän nay laø gì?
-Ñieàu baïn quan taâm nhaát hieän nay laø gì?
-Nhaän xeùt.
-1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 4.
-Vieát baøi.
-Trình baøy baøivieát.
-Thaûo luaän vaán ñeà giaûi quyeát cuûa toå, lôùp, tröôøng.
-Moät soá ñaïi dieän trình baøy.
_______________________________________________
 Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II. Đồ dùng dạy học:
6 tranh minh họa truyện
1 tờ phiếu điền nội dung câu hỏi ở BT2 theo nội dung tranh 1
III. Các hoạt động dạy học
KTBC: Nêu nội dung phần Ghi nhớ tiết TLV tuần 5
Bài mới
Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK
- Hỏi: Truyện có mấy nhân vật?
- Nêu nội dung câu chuyện
- Cho HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
HS quan sát tranh, đọc thầm gợi ý để nắm sơ lược cốt truyện
... 2 nhân vật: cụ già và chàng tiều phu
Chàng trai được tiên ông thử tính thật thà, trung thực ...
 HS dựa vào tranh và lời dẫn giải dưới 
tranh thi kể lại cốt truyện .
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện .
- GV gợi ý
- Hướng dẫn HS làm mẫu ( tranh 1)
- Cho HS phát biểu . GV nhận xét 
dán lên bảng tờ phiếu trả lời câu hỏi
- Cho HS tập kể thi kể lại theo đoạn, cả truyện
1 HS đọc ND bài tập , lớp đọc thầm 
Lớp quan sát, đọc gợi ý, suy nghĩ, trả
lời các câu hỏi theo gợi ý a và b 
Chàng tiều phu đang đốn củi ...
HS nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn
-Cho HS tập kể thi kể theo đoạn cả truyện 
Củng cố: Nhắc lại cách phát triển câu chuyện theo bài học
 Nhận xét tiết học	
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ
II. Các hoạt động dạy học:
KTBC: 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp:
29 165 + 35 918 201 630 + 1 690
 B. Bài mới
1. Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV đưa ra các phép trừ:
865 279 - 450 253; 647 253 - 285 749
- Yêu cầu HS thực hiện
Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- GV chốt, cho vài HS nêu lại
2. Thực hành
Bài 1 + 2: 
Cho HS tự làm bài và chữa bài
GV chốt lại cách trừ
Bài 3: GV vẽ tóm tắt lên bảng
Yêu cầu HS nêu cách giải, tự giải vào vở rồi chữa bài
Bài 4: Cho HS đọc đề, tự giải
GV chấm, chữa bài
HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm (nêu cách thực hiện)
HS nêu: 
Đặt tính ...
Tính ...
HS làm bài, 1 số em lên bảng chữa bài
-
VD: 987864
 783251
 204613
Đáp số: 415 km
Đọc đề, HS khá giỏi nêu cách giải theo 2 bước:
Tính số cây năm ngoái
Tính số cây cả 2 năm
 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
I. Mục tiêu tiết học:
Học xong bài HS biết:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
 - Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
 - Biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Lược đồ hình 2, tranh hình 1 phóng to.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
	A. KTBC: 
Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
	B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
a. . Tìm hiểu vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV yêu cầu HS đọc “từ đầutrả thù nhà”
- GV bổ sung thêm các tư liệu lịch sử:
+ ách thống trị của nhà Hán, đặc biệt là sự tham lam tàn bạo của thái thú Tô Định quận giao chỉ.
+ Thái độ và lòng căm thù của hai người con gái kiệt xuất Trưng Trắc, Trưng Nhị trước cảnh nước mất nhà tan.
+ Nỗi đau đớn khi Tô Định đem quân về bắt và giết Thi Sách (chồng Trưng Trắc)
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV cho HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra còn nguyên nhân chính, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước, căm thù giặc, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa để trả thù cho chồng, rửa nhục cho nước
* Hoạt động cá nhân:
HS đọc thầm“từ đầutrả thù nhà” 
- HS nghe
- HS suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa:
+ ách đô hộ của nhà Hán, đặc biệt là Thái Thú Tô Định nổi tiếng tham lam, tàn bạo đã đẩy nhân dân vào cảnh lầm than khổ cực.
+ Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược, muốn lật đổ ách thống trị của nhà Hán
+ Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại nên Hai Bà quyết tâm khởi nghĩa.
b. Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
- GV chia nhóm đôi
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc SGK từ “Mùa xuân năm 40Trung Quốc”
+ Dựa vào lược đồ hình 2, hình 1 và kênh chữ hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Dựa vào lược đồ hình 2 và tranh hình 1, tường thuật lai cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng giọng kể diễn cảm để HS thấy được không khí hào hùng quật khởi của cuộc khởi nghĩa.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi?
* Thảo luận nhóm:
- HS đọc SGK, kể trong nhóm về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ.
+ Đại diện 3 đến 4 nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS khác nghe và quan sát lược đồ
 Cuộc khởi nghĩa đươc nhân dân ủng hộ và đã tập trung được sức mạnh của toàn dân.
c. Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa lớn lao như thế nào? 
GV nhận xét và kết luận
“Chấm dứt hơn 200 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
3. Củng cố:
Có ý kiến cho rằng: Vì căm thù Tô Định (giết chồng) nên bà Trưng đã cùng em gái lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Ý kiến đó đúng hay sai?
GV cho HS đọc bài học SGK
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT6TR.doc