Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. Mục tiêu:

1/KT,KN : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết phân biệt lời nói của các nhân vật, lời của người kể chuyện.

- Hiểu ND của câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Trả lời được câu hỏi trong SGK.

2/TĐ : Biết thương yêu và sống có trách nhiệm với mọi người.

* KNS: - Giao tiếp ứng sử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xá định giá trị.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ hai ngày 24 thang 9 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 1/KT, KN : 
 Giúp HS: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
 2/TĐ : - Tích cực, chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
 Các biểu đồ trong bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Kiểm tra một số nội dung của bài trước.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (26-28’)
Bài 1:
- YC HS đọc đề bài, hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
- YC HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao?
- Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?
- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?
Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?
Bài 2:
- YC HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
- GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô.
- GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
- Nêu chiều cao của cột.
- GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nx.
- GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 
- Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lên bảng trình bày theo YC của GV.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
Bài 1:
- Trả lời.
- Dùng bút chì làm bài vào SGK.
- Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng.
- Tương tự trả lời các câu hỏi còn lại.
Bài 2:
* Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
- Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
*Bài 3: HS làm bài theo nhóm đôi.
- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.
- HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2
- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết phân biệt lời nói của các nhân vật, lời của người kể chuyện.
- Hiểu ND của câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Trả lời được câu hỏi trong SGK.
2/TĐ : Biết thương yêu và sống có trách nhiệm với mọi người.
* KNS: - Giao tiếp ứng sử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xá định giá trị.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
- Đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bà: (1’)
2. HD HS luyện đọc: ( 8-9’)
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu ... về nhà.
Đ2: tiếp ... khỏi nhà.
Đ3: còn lại.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu, nức nở.
- Cho HS giải nghĩa từ: dằn vặt.
- GV đọc mẫu bài văn.
3. Tìm hiểu bài: ( 8-9’)
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây-ca đã thế nào?
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
- Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây-ca như thế nào?
- Khi nghe con kể, mẹ An-đrây-ca có thái độ như thế nào?
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
4. HD đọc diễn cảm: ( 9-10’)
- HDHS tìm giọng đọc đúng.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc.
- Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu.
- Cáo đon đả nói với Gà Trống là từ nay mọi loài kết thân. Gà Trống hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.
- Gà biết Cáo rất sợ chó săn nên Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để .....
- Nhằm khuyện người ta đừng tin những lời ngọt ngào.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 số em luyện đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lượt 2).
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Trên đường đi mua thuốc, gặp các bạn đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là An-đrây-ca nhập cuộc ...
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây-ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Về đến nhà An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời.
- An-đrây-ca cho rằng ông mất là do mình không mang thuốc về kịp. An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
- Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà, con không có lỗi.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Cả đêm đó, An-đrây-ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Khi đã lớn, An-đrây-ca vẫn tự dằn vặt mình.
- HS có thể trả lời:
+ Là cậu bé rất thương ông.
+ Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi ...
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)(Đã soạn ở tiết 1)
Dạy An toàn giao thông
Bài 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 thang 9 năm 2011
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
Giúp HS củng cố về:
 - Viết , đọc , so sánh được; nêu được giá trị của chữ số trong một số 
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Kiểm tra một số nội dung của bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (26-28’)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3(a,b,c):
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?
+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều 
học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?
Bài 4(a,b):
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Chốt ý đúng.
a) năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
* Nội dung mở rộng:
Gợi ý bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.
- Hỏi: Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870 ?
- Vậy x có thể là những số nào ?
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 vài em lên bảng trình bày theo YC của GV.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
*Bài 1:
 HS đọc yc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 số em trình bày kết quả.
a) số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là số 2 835 918
Bài 3(a,b,c):
- HS quan sát và TL:
+ Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp ba Trường Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005.
- Tự làm bài sau đó trình bày kết quả.
+ Khối lớp ba có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán, lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán, lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán.
+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.
Bài 4(a,b):
- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau sau đó nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét.
* HS khá giỏi làm tiếp bài 3d, 4c và bài 5
- Kể các số: 500, 600, 700, 800.
- Đó là các số 600, 700, 800.
- x = 600, 700, 800.
Tập đọc: CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu biết diễn tả được ND câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Câu chuyện khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2/TĐ : Hình thành thói quen không nói dối cho HS.
* KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xá định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (đọc từ đầu ... về nhà) : An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Đọc phần còn lại của bài : An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc: ( 8-9’)
- GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu ... tặc lưỡi cho qua.
Đ2: Tiếp ...nên người.
Đ3: Còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng ...
- GV đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: (8-9’)
- Cô chị xin phép ba để đi đâu?
- Cô có đi học nhóm thật không?
- Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại thấy ân hận?
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
- Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
4. HD đọc diễn cảm: (9-10’)
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm như GV đọc ở phần luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn 3.
- GV nhận xét + khen HS đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: (1- 2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện.
- An-đrây-ca gặp mấy đứa bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. An-đrây-ca đã chơi cùng các bạn.
- Cả đêm đó An-đrây-ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông trồng. Khi lớn lên, An-đrây-ca vẫn luôn dằn vặt ...
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn(lượt 1)
- HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc s ... u của BT1.
- GV giao việc: BT cho 1 đoạn văn, trong đoạn văn còn để trống một số chỗ. BT cũng cho một số từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. Nhiệm vụ của các em là chọn các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng.
- GV phát cho 3 HS 3 bảng phụ đã chép sẵn BT1.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Thứ tự điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc nghĩa và từ đã cho.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay với người nào đó: trung thành.
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi: trung kiên.
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa: trung nghĩa.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một: trung hậu.
+ Ngay thẳng, thật thà: trung thực.
BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
BT4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc: Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn.
- GV nhận xét + khẳng định những câu đã đặt đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp.
-BT1: 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
- 3 HS làm bài vào giấy GV phát.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS chép những từ điền đúng vào trong vở BT.
- BT2:1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân (có thể sử dụng Sổ tay từ ngữ hoặc Từ điển để tra nghĩa). Có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ trong SGK
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
-BT3: 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- BT4:1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân. 
- Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn.
- Lớp nhận xét.
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
 -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
 -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
 -GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
 +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
 +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
 +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
 -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
 -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi.
-HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-HS quan sát hình và nêu.
-HS nêu.
-HS thực hiện thao tác.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp
Toán : Thùc hµnh : Xem biÓu ®å
HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp trang 26.
Bµi 1:
- HS ®äc ®Ò - vµ ®iÒn vµo chç chÊm cho thÝch hîp
- §æi vë ®Ó kiÓm tra - nhËn xÐt.
- 1HS ®äc kÕt qu¶:
Bµi 2:
- HS ®äc ®Ò bµi. 
- Trao ®æi trong nhãm.
- §iÒn vµo « trèng § hoÆc S.
- §æi vë kiÓm tra - nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc kÕt qu¶:
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
 Toán: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
Giúp HS củng cố về:
 - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
 2/TĐ : Kỹ năng làm tính trừ
II. Chuẩn bị: 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 1
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (27-28’)
a) Củng cố cách thực hiện phép trừ:
- GV tổ chức các hoạt động tương tự như đối với phép cộng.
+ GV hỏi:
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại.
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (dòng 1,3)
Bài 3:
- Gọi đọc đề.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
* Nội dung mở rộng:
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà luyện thêm kĩ năng trừ.
- 2 em lên làm. Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
+ HS nêu cách thực hiện phép trừ.
+ HS trả lời: Muốn thực hiện phép trừ ta làm như sau:
+ Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết "dấu trừ" - và kẻ gạch ngang.
+ Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
- Hai HS nêu lại như trên.
*Bài 1:
 HS nêu yc bài
- HS tự làm bài - chữa bài.
Khi chữa bài. HS vừa nói và vừa viết như phần bài học SGK.
- Bài 2: (dòng 1,3)HS thực hiện tương tự bài 1
Bài 3:
* HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. 1 HS lên bảng giải. Lớp làm ở vở.
Giải:
Độ dài quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM
1730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
- HS khá giỏi làm bài 4 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN : - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu ( BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
2/TĐ : HS thật thà trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: +6 tranh minh hoạ trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh.
+ 1 tờ giấy to + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3-4’)
- Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm BT: (28-30’)
BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
- Gọi HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
- GV nhận xét.
BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu + đọc gợi ý.
* Cho 1HS giỏi làm mẫu ở tranh 1.
- GV: Các em hãy quan sát kỹ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
- GV nhận xét + chốt lại.
+ Nhân vật đang làm gì? Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Nhân vật nói gì? Chàng tiều phu buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
+ Ngoại hình nhân vật: Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt ...
- Cho HS tự chọn 2, 3 tranh để phát triển thành 2, 3 đoạn văn.
- GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay 
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
- Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
- Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
- BT1:1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- Truyện có 2 nhân vật. Đó là anh tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
- HS phát biểu tự do.
- 6 em đọc nối tiếp. .
- 2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
- Lớp nhận xét.
-BT2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện.
- HS trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
- HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Buổi chiều :
Toán : LuyÖn tËp céng, trõ (kh«ng nhí vµ cã nhí 1lÇn)
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh.
2344 +6563 90245 +9243
9876 –6945 9000 –1009.
- HS lµm vµo vë -§æi vë kiÓm tra.
Bµi 2: TÝnh tæng cña:
4567 vµ 5224.
8009 vµ 1985.
c)12009 vµ 11608.
- HS ®äc ®Ò –Tù gi¶i bµi vµo vë
Bµi 3:
Tãm t¾t
Ngµy 1: 2345 m
Ngµy 2: h¬n ngµy ®Çu103 m.
C¶ hai ngµy mÐt v¶i?
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt.
Bµi 5: T×m x.
x –567 = 423.
7009 – x =6086.
x + 1200 = 3900.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt
Tiếng Việt : ¤n: Danh tõ chung- danh tõ riªng
- Lµm l¹i bµi tËp 1 vµo vë BT
 - 2 em lµm bµi trªn b¶ng
 - Lµm bµi ®óng vµo vë
 - NhËn xÐt.
 - 1 em ®äc yªu cÇu bµi 2
 - Líp tr¶ lêi miÖng
 - Nªu vÝ dô: s«ng, Cöu Long
 - Nªu vÝ dô: vua, Lª Lîi
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi 3
 DT riªng ph¶i viÕt hoa
 - Líp lµm bµi c¸ nh©n, nªu tr­íc líp
 - 2 em ®äc bµi ®óng
 - Thùc hµnh thi tiÕp søc ®Æt c©u 
- NhËn xÐt, chän ng­êi chiÕn th¾ng.
__________________________________
SHTT : Dạy An toàn giao thông
Bài 5 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_ban_hay.doc