I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*Giáo dục HS hiểu vẻ đẹp của ánh trăng rằm và có ý thức yêu quí và bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta.
III. Các hoạt động dạy học
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN:7 (Từ ngày :01-10-2012 đến ngày :05-10-2012) Thứ/ ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học Hai 01/10/12 7 Chào cờ 31 Toán Luyện tập Phiếu học tập 7 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát đã học: Em yêu.. 13 Tập đọc Trung thu độc lập Tranh minh họa bài TĐ 7 Kỹ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t.2) Hai mảnh vải,len,chỉ ,kim, kéo,thước,phấn vạch. Ba 02/10/12 13 Thể dục Tập hợp hàng ngang... Trò chơi: “Kết bạn” Chuẩn bị 1 còi 32 Toán Biểu thức có chứa 2 chữ Bảng phụ,phiếu học tập 7 Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Hình minh họa trong SGK. 7 Chính tả Nhớ viết: Gà trống và Cáo Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 13 Khoa học Phòng chống bệnh béo phì Các hình minh họa như SGK Tư 03/10/12 13 Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam Bản đồ hành chính của ĐP, Giấy khổ to và bút dạ. 7 Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Một số tranh,ảnh phong cảnh,giấy vẽ,bút chì,màu vẽ 33 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng Phiếu học tập 7 Kể chuyện Lời ước dưới trăng Tranh minh họa câu chuyện 7 Địa lý Một số dân tộc ở Tây nguyên Tranh, ảnh về nhà ở,buôn làng,trang phục,lễ hội,... Năm 04/10/12 14 Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải ...Trò chơi “Ném bóng” Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bang và vật làm đích,kẽ sân chơi. 14 Tập đọc ở vương quốc tương lai Tranh minh họa bài TĐ 34 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Phiếu học tập 13 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tranh minh họa truyện, phiếu ghi sẵn ND tong đoạn. 14 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá Các hình minh họa trong SGK, chuẩn bị 5 tờ giấy A3. Sáu 05/10/12 14 Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam Bản đồ ĐLVN,Phiếu in sẵn bài ca dao, Giấy khổ to, 7 Đạo đức Bài 4 (Tiết 1) Tiết kiệm tiền của Bảng phụ ghi các thông tin,Bìa xanh-đỏ-vàng cho HS 35 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng Phiếu học tập 14 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. 7 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần học Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 Toán (Tiết 31) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - 2HS lên bảng và làm. -GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Thực hiện Bài 1: a) Giáo viên nêu phép cộng 2.416 + 5.164 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thử lại phép cộng? Phép tính: 879892-214589; 78870-12978 Tính x: 14578+x=78964 x-147989=781450 - 1 em lên thực hiện - + 2416 7580 5164 2416 7580 5164 - Giáo viên nhận xét và nói: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng b) học sinh tự làm (b) như mẫu (a) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm và nêu cách đặt tính và thử lại. - Giáo viên nhận xét và sửa sai - 3 em lên thực hiện và thử lại. - Học sinh khác làm vào vở. + + + 35462 69108 267345 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại - - - 62981 71182 299270 27519 2074 31925 35462 69108 267345 Bài 2: Giáo viên thực hiện như bài 1 b) Tính rồi thử lại - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và thử lại. - Đại diện lên dán ở bảng lớp - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở bài tập. - 3 nhóm. - 3 em đại diện dán. - Học sinh thực hiện vào vở + + + - - - 4025 5901 7521 Thử lại 3713 5263 7423 - 312 638 98 312 638 98 3713 5263 7423 4025 5901 7521 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thử lại phép trừ? - 2 - 3 em nhắc * Muốn thử lại phép tính ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. Bài 3: Tìm x - Yêu cầu học sinh tự làm bài và trả lời: + Muốn tìm số hạng chưa biết? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết? a) x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét và đi đến bài giải đúng - 2 em lên bảng làm. - Tổng - số hạng đã biết = số hạng kia. - SBT = số trừ + hiệu b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - 2 em đọc đề - 1 em lên giải Cả lớp làm vào vở Bài giải Ta có: 3 143 > 2 428. Vậy: Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 (m) 3. Củng cố dặn dò -GV tổng kết giờ học, dận dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: “Biểu thức có chứa hai chữ” Hát nhạc (Tiết 7) Bình - Bạn ơi lắng nghe Ôn tập TĐN số 1 (Gv dạy nhạc – soạn dạy) --------------------------------------------- Tập đọc (Tiết 13) Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. *Giáo dục HS hiểu vẻ đẹp của ánh trăng rằm và có ý thức yêu quí và bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc phần bài truyện “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao? + Nêu ý nghĩa của truyện. _GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Luyện đọc và tìm hiểu bài b1) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu đọc từ chú giải - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc mẫu cả bài. b2) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và TL: + Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - Giáo viên nói cho học sinh biết tết trung thu như thế nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Yêu cầu học sinh nêu ý 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai? + Vẻ đẹp có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? +Em có yêu quý cảnh đẹp của quê hương, đát nước không? +Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó? + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Nêu ý 2 và ý 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cả bài. - Nêu nội dung chính. - Yêu cầu vài em nhắc lại nội dung. b3) Hướng dẫn đọc diễn cảm - SGK cùng giáo viên nhận xét ghi điểm. - 2 HS trả lời . HS nhận xét. -3 HS đọc nối tiếp nhau. Đ1: Năm dòng đầu. Đ2: Anh nhìn trăng... vui tươi. Đ3: Phần còn lại. - 1 em đọc. - 2 em 1 cặp. - 2 em. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc đoạn 2 + Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sống tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng..) ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - 1 em đọc đoạn 2. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Có những nhà máy lớn, những con tàu lớn, những công trình thủy điện. Có nhiều điều hơn xưa nhiều. Các giàn khoan khí, xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, có máy vi tính, cầu truyền hình.. + Học sinh tự do phát biểu. ý 2: Mơ ước của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước. ý 3: Lời chúc của anh chiến sỹ với thiếu nhi. - 1 em đọc cả bài. - Nội dung chính: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ rất thương yêu em nhỏ, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 3 em nhắc lại. - 3 em đọc diễn cảm đoạn 2. - Chọn đội đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò * Qua bài các em thấyvẻ đẹp dưới ánh trăng nói lêngiá trị môi trường thiên nhiên của đát nước ta với cuộc sống con người đem đến niềm hi vọng tốt đẹp.Các em luôn yêu mến và giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên nhé! - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Về học bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước vở kịch ở vương quốc tương lai. ----------------------------------------------------- Kỹ thuật (Tiết 7) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 2) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng - Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm. - Len sợi, chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thớc, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên dùng vật mẫu học sinh quan sát nhận xét mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng. - Giáo viên dùng sản phẩm có đờng khâu ghép 2 mép vải. Học sinh nếu ứng dụng? - Đờng khâu các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau. Đờng khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải. - Học sinh nêu. - Giáo viên kết luận: ứng dụng nhiều trong khâu, may, đờng ghép có thể là đờng cong nh đờng ráp của tay áo, cổ áo... có thể là đờng thằng nh đờng khâu túi đựng, khâu áo gối.. Hoạt động 2: Hớng dẫn theo tác kỹ thuật. - Giáo viên cho học sinh quan sát H1,2,3 SGK nêu các bớc khâu ghép 2 mép... - Dựa vào H1 SGK nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép 2 mép vải. - Chú ý: vạch dấu trên mặt trái của 1 mảnh vải. - Tơng tự cho học sinh quan sát H2, H3 và trả lời câu hỏi SGK. - 3 em thực hiện - 2 em nhắc lại - Vài em trả lời. Lưu ý: úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu đợc. - Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - ... kiệm. Còn ở Việt Nam, chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Học sinh trả lời câu hỏi. + Không phải do nghèo. - Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. + Tiền của là do sức lao động của con người mới có. - Lắng nghe và nhắc lại. Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của - Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm trước lớp. + Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm phát bìa vàng, đỏ, xanh + Gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. Giáo viên lần lượt đọc 1 câu nhận định các nhóm nghe, thảo luận, đưa ra ý kiến. Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi mỗi lần. Giáo viên đọc 3 câu bất kỳ trong các câu sau: Các ý kiến: 1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm 2. Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè xẻn. 3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. 4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích 5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lý, hiệu quả cũng là tiết kiệm. 6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà. 7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm. 8. Tiết kiệm là quốc sách 9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm. 10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. + Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành. + Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Học sinh chia nhóm. + Học sinh nhận các miếng bìa màu. + Lắng nghe câu hỏi của giáo viên thảo luận, đưa ý kiến: nêu tán thành gắn biển xanh lên bảng, không tán thành gắn biển đỏ; phân vân: gắn biển vàng vào bảng Câu Đội 1 Đội 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Học sinh nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả. Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 tán thành. Câu 1, 2, 9, 10 không tán thành. + Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi. + Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn. Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân. + Yêu cầu mỗi học sinh viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của. + Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến, giáo viên lần lượt ghi lại lên bảng. Chốt lại: Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại: + Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào? + Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm như thế nào? + Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm? * Vậy: tiết kiệm là một việt làm ngay *GD.BVMT: Sử dụng tiết kiệm quân áo, sách vở, đồ dùng , điện , nướctrong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh làm việc cá nhân viết ra giấy các ý kiến. + Mỗi học sinh lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lập) + Học sinh trả lời. + Ăn uống vừa đủ, không thừa thải. + Chỉ mua thứ cần dùng. + Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm. + Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt. 3. Củng cố dặn dò -Gv nhắc HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn tiết kiệm tiền của như sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở mọi người khác cùng thực hiện cũng chính là dể bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó các em à ! -HS đọc phần “ghi nhớ” trong SGK. -Dặn HS về nhà học thuộc “ghi nhớ” và thực hành tiết kiệm tiền của. ----------------------------------------- Toán (Tiết 35) Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Học sinh được - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng làm bài : Điền giá trị biểu thức vào ô trống: a b c a+b-c axb-c 125 5 18 4028 4 147 2538 9 205 -Gv nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK. - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a - b) + c và a + (b + c) điền vào bảng: - 1 em lên bảng. -HS nhận xét và sửa vào vở. - Học sinh đọc bảng số. - 3 em lên thực hiện hoàn thành bảng như sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128 Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 - Tương tự so sánh giá trị của các biểu thức còn lại - Giá trị 2 biểu thức đều bằng 15 - Học sinh tự so sánh. Giáo viên: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba a + b +c = (a + b) + c = a + (b + c) 3. Luyện tập Bài 1 - Giáo viên nói bài này bỏ dòng a cột a, dòng 2 cột b. - Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau hoàn thành bài tập Bài 2: Hoạt động nhóm - 1 em đọc đề. - Tìm hiểu bài + Muốn biết cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được bao nhiều tiền ta làm thế nào? Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh thi điền nhanh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Chẳng hạn 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - 4 nhóm - Đọc thành tiếng. Giải Cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được là: 75 500 000 + 86 950 000 + +14500 000 = 176 950 000 Đáp số: 176 950 000 đồng - 2 em đọc to thành tiếng. - 2 em lên bảng điền a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 4. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu phép cộng có tính chất gì? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 14) Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và gợi ý. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện ‘‘Vào nghề’’ - Giáo viên nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý. - Giáo viên hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2. Em thực hiện những điều ước như thế nào? 3. Em nghĩ gì khi tỉnh giấc? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc. - Học sinh lắng nghe, nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Học sinh lắng nghe. - 3 em đọc. - Học sinh tiếp nối trả lời. Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa roi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao chất đi mót lúa giữa trưa thế này? Em đáp: - Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học Bà tiên bảo: - Cháu ngoan lắm. Bà sẽ tặng cháu ba điều ước Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai em biết bơi thật giỏi vì em thường lo em trai em bị ngã xuống sông. Điều ước thứ hai em ước cho bố em khỏi bệnh hen suyễn để mẹ em đỡ vất vả. Điều ước thứ ba, em ước gia đình em sẽ có 1 máy vi tính để chúng ta học tin học và chơi trò chơi điện tử. Cả ba điều ước ứng nghiệm ngay. Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ. - Học sinh viết bài vào vở. - Vài em đọc bài Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương lời kể hấp dẫn. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. ------------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 7) Nhận xét cuối tuần I . MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp . Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi . Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp Giuựp HS : Tỡm hieồu veà xaõy dửùng trửụứng hoùc thaõn thieọn , giụựi thieọu veà tiểu sử Voừ Thị Saựu trường mang teõn. II. LEÂN LễÙP : 1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn : 1.1. ẹaùo ủửực : * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt. 1.2. Hoùc taọp : * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Anh Thử) * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 1.3. Theồ chaỏt : * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực. * Toàn taùi: Coứn 01 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Thuy Nữ) 1.4. Thaồm mú : * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc. 1.5. Lao ủoọng : * ệu ủieồm: Toồ 04 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực. * Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về. b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ : Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn Xeỏp loaùi :Khỏ Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu . Xeỏp loaùi : Tốt Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng Xếp loaùi : Khỏ Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt Xếp loaùi : Tốt 2. Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu veà xaõy dửùng trửụứng hoùc thaõn thieọn . Giới thieọu veà tiểu sử Vừ Thị Sỏu trường mang tờn. 3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập và làm theo 5 điều Bac Hồ dạy ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt . Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng . Trửùc nhaọt : toồ 1 3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo Tuyeõn dửụng : Trang, Thanh Nhi, Mỹ Duyờn. Pheõ bỡnh : khoõng -----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: