Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hồng Thu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hồng Thu

Tiết 4: Khoa học

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

I- MỤC TIÊU:

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này.

- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnhvà vận động mọi người cùng thực hiện.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 30, 31.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì?

- Nêu cách phòng bệnh?

- GV nhận xét, ghi điểm

- Hai HS lên bảng.

- Nhận xét câu trả lời.

 

doc 57 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Hồng Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần
	____________________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Trung thu độc lập
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi
- Hiểu nghĩa các từ phần chú giải.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài "Chị em tôi"
- Vì sao cách làm của cô bé làm cho chị tỉnh ngộ?
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời
- HS nhận xét
B. Bài mới
1.GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Luyện đọc nối tiếp đoạn( 2 lượt)
- Từ khó: man mác , vằng vặc......
- GV nhận xét sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ hơi kịp thời cho HS.
- Từ ngữ: Trăng ngàn, nông trường, Trung thu độc lập. 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc từ khó và giải nghĩa từ phần chú giải.
-2HS 1 cặp luyện đọc.
-2HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:GV đưa tranh minh hoạ.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trung thu độc lập có gì đẹp?
 - GV chốt lại và ghi bảng ý đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét 
* Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
* Đoạn 2:
- Anh chiến sĩ tưởng tượng những đêm tương lai của đất nước ra sao?
- Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- GV chốt lại ý đoạn 2
* Đoạn 3: 
- Cuộc sống hiện nay , theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Em mong ước mai sau đất nước sẽ phát triển thế nào?
- GV nhận xét .
-ý chính của đoạn 3 là gì? 
- Đại ý bài này nói lên điều gì?
- Nhắc lại và ghi bảng.
-1 HS đọc đoạn 2
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét 
*Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 
-2HS 1 cặp thảo luận và trả lời.
-HS TL
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- HS nêu.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 
-Treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu giọng đọc
- Nhiều HS luyện đọc
- Các nhóm thi đọc 
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Nhiều HS phát biểu
d. Củng cố - Dặn dò
-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài "ở vương quốc tương lai"
__________________________________
Tiết 4: Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
Giáo dục HS tính xác,khoa học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính
8 204- 3 859 834 452- 35 813
- Khi đặt tính, ta lưu ý điều gì?
- Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài tập 1: Thử lại phép cộng. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- 1HS nêu yêu cầu 
- 3 học sinh làm trên bảng, HS cả lớp làm vào nháp .
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện 
Bài 2: Thử lại phép trừ:
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét , kết luận: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng. 
- 1HS đọc yêu cầu.
 - 3 học sinh làm trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 : Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm. 
- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ, ta làm thế nào?
- 1HS nêu yêu cầu 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS trả lời.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
Bài tập 4 : Cho HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét 
Bài tập 5: Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm miệng
- GV hỏi, HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi chữa miệng:
- Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
- Số bé nhất có 5 chữ số là: 100 00
- Hiệu của hai số đó là
 99 999 – 100 00 = 89 999
 Đáp số: 89 999
C - Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 2: Chính tả( LT)
( Nghe viết) Trung thu độc lập
I- Mục tiêu: Nghe viết chính xác trình bày đúng đẹp đoạn viết" Từ đầu ... ngày mai" của bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr và ch
-Giáo dục HS ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II- Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết
-Hỏi: Trăng Trung thu có gì đẹp?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Soát lỗi 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 1: Đặt câu với từ trung và chung trở và chở để phân biệt chính tả.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đặt câu
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét
- Có thể yêu cầu HS tìm thêm một số từ có chứa trung hoặc chung.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học,tuyên dương HS viết đẹp.
- Dặn HS sửa các lỗi chính tả sai.
- Cả lớp theo dõi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhiều HS nêu và luyện viết.
- HS viết bài.
-HS soát lỗi
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Một số HS nêu từ.
 -
 _____________________________________
Tiết 3: Khoa học
Phòng bệnh béo phì 
I- Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với bệnh béo phì.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28,29 SGK
III- Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu nguyên nhân của bệnh còi xương?
- Nêu cách phòng bệnh còi xương?
- Nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới:
- Hai HS lên bảng.
- Nhận xét.
 a- Tìm hiểu về bệnh béo phì
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình tang 28, 29 SGK nhận xét, miêu tả các dấu hiệu bệnh béo phì 
- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến bệnh.
- GV nhận xét bổ sung 
 b- Thảo luận về cách phòng bệnh béo phì 
* GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Nguyên nhân béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
- Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân bị béo phì ?
- GV nhận xét chung 
c- Đóng vai 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra ý kiến.
- Các nhóm thảo luận tình huống 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai 
- Cho các vai hội ý lời thoại và diễn xuất 
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố- dặn dò
-để phòng bệnh béo phì ta cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau 
- HS làm việc theo cặp.
- HS làm việc vào phiếu 
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi 
- Các nhóm hội ý lời thoại và diễn xuất 
- Các nhóm diễn xuất 
- HS nhóm khác nhận xét 
-HS nhận xét,bình chọn.
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 3: Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I Mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
- Biết tính giátrị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
-Giáo dục HS tính chính xác khoa học.
II- Chuẩn bị 
-Bảng phụ viết sẵn ví dụ như SGK
III- Các hoạt động dạy học 
A Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới
1 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu ví dụ và giải thích cho HS yêu cầu cần giải quyết 
- GVnêu mẫu, treo bảng phụ kẻ sẵn.
+ Anh câu a con cá ( viết a vào bảng)
+ Em câu b con cá ( viết b cột thứ 2)
+ Cả hai anh em câu được a+b con cá 
- GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ
- Cho vài HS nhắc lại 
2. Giới thiệu giá trị biểu thức chứa hai chữ 
- GV cho HS nêu
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
Tương tự với các trường hợp khác 
- Cho HS rút ra nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị biểu thức a + b
3. Thực hành 
 Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu 
- HS làm mẫu một câu.
- GV nhận xét 
- GV cho HS làm tiếp những phần còn lại.
- GV nhận xét 
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 
- GV nhận xét 
Bài tập 3: GV cho HS tự làm vào nháp 
- GV nhận xét 
 Bài tập 4: Cho HS tự làm và nêu kết quả 
- GV nhận xét 
- GV chấm và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
- HS theo dõi 
- HS nhắc lại 
- HS nêu a + b = 3 + 2 = 5
- HS rút ra nhận xét 
- HS làm vào nháp 
- HS nêu kết quả và cách làm 
- HS khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu 
- HS nêu cách làm 
- HS làm vào nháp 
- HS nêu kết quả và cách làm 
- HS khác nhận xét
- HS làm bài và nêu kết quả và cách làm 
HS nhận xét 
- HS làm phiếu bài tập 
- HS nêu kết quả
- HS giải thích cách làm 
- HS làm vở
- HS nêu cách làm 
	________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
cách viết tên người, tên địa lí Việt nam
i. mục tiêu
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lía Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam .
- ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
ii. đồ dùng dạy học 
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương
- Bản đồ có ghi tên các quận huyện thị xã , các danh lam thắng cảnh ....
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2.
- Chấm VBT TV
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới 
a. Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nêu nhiệm vụ : nhận xét cách viết tên người , tên địa lí đã cho .
- GV kết luận : Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .
b. Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
- Phát phiếu kẻ sẵn cho từng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm lên dán phiếu trên bảng. 
- GV có thể nói thêm : ... 3 HS chữa bảng, cả lớp đổi vở, chữa bài.
- HS nhận xét, 
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa trên những hiểu biết đã học về đoạn văn và cốt truyện cho sẵn, HS biết viết một đoạn văn kể chuyện hoàn chỉnh với đầy đủ các phần : mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trong bài( nếu có )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành của phần luyện tập trong tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1:Cho HS đọc cốt truyện Vào nghề. 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. 
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong chuyện 
- GV nhận xét chốt lại. 
Bài tập 2: GV cho HS nêu yêu cầu bài 
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh truyện" Vào nghề" 
- GV nhắc HS chú ý : Chọn đoạn viết xem kĩ cốt truyện và hoàn thành theo cốt truyện cho sẵn .
- GV mời HS khác đọc kết quả làm bài
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất 
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở những đoạn còn lại hoàn chỉnh đoạn văn
- HS đọc đoạn văn mà các em đã làm vào vở hoàn chỉnh.
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc cốt truyện. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS quan sát.
- HS nêu các sự việc chính trong truyện "Vào nghề" 
- HS cả lớp đọc thầm lại để chọn đoạn viết.
- Đại diện các nhóm lên đọc bài. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam
I Mục tiêu
- Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt nam
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam
Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ Việt Nam
- Một số phiếu viết nội dung BT1,2
III- Các hoạt động dạy học 
A -Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. Cho ví dụ.
- Gọi 1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết.
- GV nhận xét 
B- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Phần luyện tập 
 Bài tập 1: GV cho HS đọc đề bài, phát phiếu cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình . 
- GV chốt lời giải đúng, gọi HS đọc lại bài ca dao. 
 Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam giải thích yêu cầu của bài 
- GV cho HS thi làm bài vào phiếu. 
- GV nhận chấm bài và xét.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
- Hai HS lên bảng.
- Nhận xét bài bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS xác định rõ yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào phiếu.
- HS nêu kết quả làm bài của mình 
- HS khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS xác định rõ yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào phiếu.
- HS nêu kết quả làm bài của mình 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu( LT)
Ôn: Luyện tập viết tên người, tên địa lý
I- Mục tiêu: Nắm vững cách viết tên người, tên địa lý
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1: a) Viết tên người bạn thân nhất của em và địa chỉ nhà bạn
b) Viết địa chỉ tên trường, tên xã, huyện của em.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài tập 2:Tìm trên bản đồ Việt Nam rồi viết tên.
- Treo bản đồ Việt Nam.
a) 5 tỉnh hoặc thành phố
b) 5 dòng sông
c)* 3 danh lam thắng cảnh
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng quy tắc.
a. Vịnh Hạ Long
b. Hồ núi Cốc
c. Động Phong Nha
d. Núi Tam Đảo
e. Đèo Hải Vân
g. Thác Y-A- Li
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS trả lời.
- Gọi HS nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn thiện bài.
- HS đọc đề.
- Nhận xét.
- Đọc đề và làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
-HS đọc đề 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2008
Tiết 3: Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh: 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
II Đồ dùng dạy họC: 
- Bảng phụ, phấn màu.
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò .
A.Kiểm tra bài cũ
 Tính giá trị của biểu thức m + n + p với
 a. m = 52m, n=32m, p=60 m
b. m = 12c m, n=32cm, p =26c m
- GV đánh giá, ghi điểm
B.Bài mới
- GV treo bảng phụ lên( bảng đã kẻ sẵn)
- Yêu cầu học sinh nêu giá trị cụ thể của a; b; c.
1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 * So sánh giá trị của biểu thức: 
 ( a+ b) +c và a + ( b + c )
- Cho HS tính với giá trị cụ thể 
- GV ghi bảng
Nhận xét:
 ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Khi cộng một tổng 2 số với 1 số thứ 3 ta làm như thế nào?
* Rút ra quy tắc
- GV giới thiệu: Đó là tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV đưa ra ví dụ : ( 185 + 99 ) + 1
 = 185 + ( 99 + 1 )
 = 185 + 100 
 = 285
- Vận dụng tính chất gì?
- Tính chất kết hợp.
3. Luyện tập- Gọi vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài tập 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS nêu yêu cầu 
- GV đánh giá
- Yêu cầu học sinh giải thích đã vận dụng tính chất gì?
Bài tập 2: Cho HS đọc bài toán 
- HS tự phân tích và làm bài vào nháp 
- GV nhận xét 
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu 
- GV chấm bài và nhận xét 
C.Củng cố - dặn dò
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- HS làm vào vở nháp
- HS nhận xét, 
- Học sinh tự tính giá trị của biểu thức 
( a + b ) + c và a + (b + c ) rồi so sánh kết quả.
- Học sinh nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhiều HS phát biểu quy tắc.
- HS trao đổi ý kiến để nêu cách tính nhanh nhất.
- 1HS nêu yêu cầu
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài theo dãy.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 học sinh chữa bảng. 
- HS nhận xét , GV đánh giá
-1 HS nêu yêu cầu
-Học sinh tự làm bài. 
- Đổi vở, chữa bài.
- HS nhận xét
 - 3HS nêu.
Tiết 2:Tập làm văn
luyện tập phát triển câu chuyện
I. mục tiêu
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
- Làm việc có khoa học , yêu thích môn học .
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý .
III. các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi một HS đọc bài và các gợi ý.
 - GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề.
+ GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng của đề
+ Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ để trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm. Các nhóm cử người lên kể chuyện thi. Cả lớp và GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.
- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại câu chuyện cho người thân
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nắm yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài.
- HS thi kể chuyện.
- Nhận xét.
Buổi chiều:
Tiết 2: Toán ( LT)
ôn: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
I- Mục tiêu:Nắm vững hai tính chất trên của phép cộng
- Vận dụng vào tính toán và giải toán linh hoạt.
II- Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập1: Điền dấu , = vào chỗ trống
a) 4307 + 948....948 + 4307
b) 8524 + 1324 ....1324 + 8542
c) 2746 + 64...2746 +70
d) 927 + 398 ....389 +927
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét chữa bài
Bài tập 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống
a) 15 +9+24 = ( 15 + 9)
b) a + b +c = ( a+ b) +....= a+ ( ...+ c) = 
( a+c) +....
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét chữa bài
Bài tập 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 125 + 137 + 175 + 43
b) 20 + 40+ 60 +80 +100 +120 +140 +160 +180
- Yêu cầu HS đọc đề và tự giải.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài tập 4* Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau với a, b,c là các số khác nhau và đều có 3 chữ số)
 a + b - c
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
- Gợi ý cho HS 
- Khuyến khích HS giỏi trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà hoàn thiện bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Đọc kỹ đề bài.
- Lắng nghe.
- Một số trình bày bài miệng.
Tiết 1: Tập làm văn( LT)
Luyện tập phát triển câu chuyện
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
I. Mục tiêu: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 
- Biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài các gợi ý. 
III- Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và cả lớp đọc thầm 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý giúp HS nắm vững yêu cầu
- GV gạch chân những từ quan trọng của đề 
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, trả lời
- GV nhận xét , chấm điểm 
3. Củng cố dăn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS hoàn thiện bài làm.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài, sau đó kể trong nhóm 
- Các nhóm lên thi kể chuyện 
- Cả lớp và GV nhận xét 
- HS viết bài vào vở 
- Một vài HS đọc bài viết 
sinh hoạt lớp
Tổng kết thi đua tuần 7
I - Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại các mặt hoạt động trong tuần từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 8.
- Tiếp tục rèn luyện nội quy cho HS
- Giáo dục ý thức đoàn kết , tính tự giác.
II- Nội dung tiến trình sinh hoạt
* Lớp trưởng điều khiển 
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp 
- Quản ca cho lớp hát 1 bài
a. Tổng kết thi đua tuần qua
- Các tổ trưởng đọc bảng theo dõi 
- Các tổ tổng kết thi đua
 - Cả lớp nhận xét bổ sung
 - Nhận xét của lớp trưởng về các mặt thi đua.
- GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ,khen, phê cụ thể cá nhânvà tổ.
b. Phương hướng tuần 8:
- Phát huy vai trò của tổ trưởng.
- Thực hiện tốt nội quy của trường lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 7 CA NGAY CKTKNS(1).doc