I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh .
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài số 4 – VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
TUẦN : 8 CHỦ ĐIỂM : TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ ==================== Thứ ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC Tiết : 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu : 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn . - Đọc bài trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo nhịp thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ. 2. Đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài . -Hiểu được nội dung bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn . II. Đồ dùng dạy - học - tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . - Bảng phụ có viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Các hoạt động day – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS nối tiếp đọc bài “Ở vương quốc tương lai” và trả lời câu hỏi câu hỏi về nội dung . 2. Dạy – học bài mới a) Giới thiệu bài - HDHS quan sát tranh ,giới thiệu bài, ghi tên bài . b) Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài. - HD đọc từng đoạn : - Khổ 1 : Từ đầu đến quả ngọt . - Khổ 2 : Tiếp theo đến làm việc. - Khổ 3 : Tiếp theo đến giá rét - Khổ 4 : Phần còn lại . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK . - GV đọc mẫu toàn bài một lượt c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH + Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài ? + Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? + Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài? + Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ? d) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài . - YCHS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - Treo bảng ghi khổ thơ 4, GV đọc mẫu . - YCHS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp . - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp . - NX , tuyên dương cá nhân đọc hay . - Cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Gọi HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc. 3. Củng cố – dặn dò : + Bài thơ nói lên điều gì ? - NX tiết học . - Dăn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ ./. - HS đọc theo phân vai . - HS quan sát tranh , nghe giới thiệu . - 1 HS đọc - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự ( đọc 3 lượt ). - HS đọc theo nhóm 2 . - 1HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . HS theo dõi GV đọc - HS đọc thầm và TLCH . - NX-bổ sung . - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ . - Tìm ra giọng đọc : - HS theo dõi . - HS đọc theo nhóm đôi . - Vài HS thi đọc trước lớp . - NX , bình chọn cá nhân hay nhất . - HS thi đọc thuộc trong nhóm. - Mỗi tổ cử 1HS tham gia. + Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn . TOÁN Tiết : 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh . - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài số 4 – VBT. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Bài cũ : - Kiểm tra các bài tập giao về nhà 2. Dạy – học bài mới a) Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài , ghi tên bài b) HDHS luyện tập: * Bài 1 : Gọi HS đọc YC . - HD rồi YC tự làm bài. - NX , chốt lại bài làm đúng. * Bài 2 : Gọi HS đọc YC . - HD rồi YCHS tự làm . - NX , chốt lại lời giải đúng . * Bài 3 : Gọi HS đọc YC bài - HD rồi YCHS nêu kết quả . - NX , chốt lại lời giải đúng . * Bài 4 : Gọi HS đọc YC bài - HD rồi YCHS nêu kết quả. - 2 HS làm bài trên bảng . - HS ,nghe giới thiệu,nhắc lại tên bài. - 1HS đọc , lớp đọc thầm - 2 HS làm bảng . a) 5264 b) 42716 + 3978 + 27054 6051 6439 15293 76209 - NX , bổ sung. - 1HS đọc , lớp đọc thầm - 2 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở . a) 81 + 35 + 19 = (81 + 19) + 35 = 100 + 35 = 135 b) 78 + 65 + 135 + 22 = (78 + 22) + (65 + 135) = 100+ 200 = 300 - NX , kiểm tra chéo . - 1HS đọc , lớp đọc thầm - 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở . * Bài giải : Số trẻ em tiêm phòng lần sau là: 1465 + 335 = 1800 (em) Cả hai lần số trẻ em tiêm là: 1465 + 1800 = 3265 (em) Đáp số : 3265 em. - NX , kiểm tra chéo . - 1HS đọc , lớp đọc thầm - 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở . a b P = (a + b) x 2 S = a x b 5cm 3cm (5 + 3) x 2 = 16 (cm) 5 x 3 = 15 (cm) 10cm 6cm (10 + 6) x 2 = 32 (cm) 10 x 6 = 60 (cm) 8cm 8cm (8 + 8) x 2 = 32 (cm) 8 x 8 = 64 (cm) - NX , chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố – dặn dò : - NX tiết học - Về nhà luyện tập thêm - NX , bổ sung. LỊCH SỬ Tiết :15 ÔN TẬP I. Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết : - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. - Điều chỉnh: YC 1: Em hãy kẻ bảng thời gian dưới đây ( giảm nội dung này) II. Đồ dùng dạy – học - Băng và hình vẽ trục thời gian . - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với YC của mục 1 . III. Các hoạt động day – học 1) Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài , ghi tên bài 2) HDHS tìm hiểu bàì * Hoạt động 1 : Làmviệc cả lớp . - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và YCHS gắn nội dung của mỗi giai đoạn. - Tổ chức cho HS lên bảng gắn nội dung. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng và YCHS gắn các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938. - Tổ chức cho HS lên bảng gắn nội dung. * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . - YCHS chuẩn bị cá nhân theo YC của mục 3 trong SGK - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. - GV tổng kết lại những nội dung chính. 3) Củng cố – dặn dò: - NX tiết học . - Chuẩn bị cho tiết sau ./. - HS nghe , nhắc lại tên bài . -Theo dõi. - HS thi nhau gắn nội dung. -Theo dõi. - HS thi nhau gắn nội dung. - HS chuẩn bị. - HS báo cáo kết quả làm việc của mình. - Lắng nghe. KHOA HỌC Tiết : 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I . Mục tiêu : Sau bài học , HS có thể : - Nêu được những dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh . - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường . II. Đồ dùng dạy – học : - Hình trang 32, 33 III. Các hoạt động dạy – học : 1/ Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài , ghi tên bài . 2/ HD tìm hiểu bài : * Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. - YC từng HS thực hiện theo YC ở mục quan sát và thực hành trang 32 , SGK. - YC sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại với cac bạn trong nhóm. - YC các nhóm lên kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ: + Kể tên một số bệnh em đã mắc. + Khi bị bệnh đó , em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy dấu hiệu cơ thể không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? * Kết luận như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trong SGK. * Hoạt động 2 :Trò chơi đóng vai “mẹ ơi, consốt” - Tổ chức và hướng dẫn. - GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - YC các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét , tuyên dương. * Kết luận như đoạn sau của mục Bạn cần biết trong SGK. 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài tiết sau ./. - HS thực hiện theo YC . - Các nhóm thực hiện theo YC. - Đại diện các nhóm lên kể ( mỗi nhóm kể một câu chuyện) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự liên hệ bản thân. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất - Lắng nghe . Thứ ngày tháng năm 20 TOÁN Tiết : 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : - Kiểm tra các bài tập giao về nhà . - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy – học bài mới a) Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài , ghi tên bài b) HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó : * Giới thiệu bài toán: - Gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, YC chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. - YCHS vẽ sơ đ62 bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nhưsau: + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. + YCHS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn ? + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó YCHS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. + Thống nhất hoàn thành sơ đồ. * HD giải bài toán (cách 1) - YCHS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ tìm hai lần số bé. - YCHS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé. + Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé. + Phần hơn của s ... 1 m2 = 100 dm2ø và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2 m2 II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 m đã chia thành 100 ô vuông , mỗi ô vuông có diện tích 1dm2) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: 3 phút GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: 34 phút Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu mét vuông GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. GV treo bảng có vẽ hình vuông mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét và rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) . GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm. Bài tập 2: Điền số. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm Củng cố :2 phút Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Dặn dò : 1 phút Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát HS tự nêu HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS đọc nhiều lần. 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm . HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS thi đua giải bài toán theo nhóm HS sửa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 22 TÍNH TỪ I. Mục tiêu : - Hiểu được ý nghĩa của tính từ . - Tìm được tính từ trong các câu văn, đoạn văn. - Dùng những tính từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết . II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 Phần nhận xét. - Giấy khổ to và bút dạ. - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ . - Gọi HS làm lại các bài tập tiết trước B. Dạy – học bài mới : 1) Giới thiệu bài : 1 phút - GVgiới thiệu bài , ghi tên bài 2) Phần nhận xét : 15 phút * Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc YC bài. - YCHS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo YC. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. - kết luận lời giải đúng. - Các từ nêu trên chỉ tính chất của người, của vật. Đó là tính từ. Vậy tính từ là từ gì ? 2) Phần ghi nhớ : 3 phút - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . - GV giải thích thêm nội dung cần ghi nhớ . 4) Phần luyện tập : 15 phút * Bài 1 : Gọi HS đọc YC bài - HD rồi YCHS tự làm. - YC trình bày kết quả . - Chữa bài và cho điểm HS . * Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. - HD rồi YC tự làm bài . - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò :1 phút - NX tiết học. - Về nhà luyện tập thêm. - 1 HS đọc - NX - 1HS làm lại BT4 . - HS , nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc YC và nội dung. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn, trao đổi và viết các từ tìm được vào vở nháp. - Phát biểu, nhận xét, bổ sung. - Chữa bài (Nếu sai). - Tính từ là từ chỉ tính chất của sự vật. - 3 HS đọc , lớp theo dõi đọc thầm theo . - Lắng nghe. - 1 HS đọc , lớp theo dõi đọc thầm theo . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS dựa vào Phần ghi nhớ để trả lời. - 2 HS đọc , lớp theo dõi đọc thầm theo . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm bài. - HS trình bày, nhận xét và bổ sung. - Chữa bài (Nếu sai). TẬP LÀM VĂN Tiết : 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : - Biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . - Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách : gián tiếp và trực tiếp. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp ghi sẵn đề bài . - phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy – học A. Bài cũ : 5 phút + Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét , ghi điểm cho HS. B. Dạy – học bài mới 1) Giới thiệu bài: 1 phút - GVgiới thiệu bài , ghi tên bài 2) Phần nhận xét : 15 phút * Bài tập 1, 2 : - Gọi 1 HS đọc nội YC của BT1, 2 - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm BT1, 2 - YC các nhóm trình bày kết quả làm việc . - NX , chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 3 : - Gọi HS đọc YC. - YCHS thảo luận cập đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - GV kết luận : Đó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3) Phần ghi nhớ : 3 phút - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . - GV nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ . 4) Phần luyện tập : 15 phút * Bài 1 : Gọi HS đọc YC bài - Cho 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - HD rồi YC tự làm bài - YC trình bày kết quả . - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 : Gọi HS đọc YC bài. - YCHS đọc thầm kể chuyện cách trực tiếp. Bài3 : Gọi HS đọc YC bài. - YCHS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố – dặn dò :1 phút - NX tiết học. - Về nhà viết lại đoạn 3 vào vở . .- 2 HS lên bảng thực hành. - Nhận xét. - HS nghe giới thiệu,nhắc lại tên bài - 2 HS đọc , lớp theo dõi đọc thầm theo . - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện lên trình bày kết quả - NX , bổ sung . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - HS thảo luận cặp đôi. - trả lời: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện. - Lắng nghe. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1HS đọc , lớp theo dõi đọc thầm theo . - 4 HS đọc nối tiếp . - HS tự làm bài. - Vài HS đọc bài làm của mình . - NX , bổ sung . Lời giải : + Trực tiếp : a. + Gián tiếp : b, c, d . - 1 HS đọc YC , lớp theo dõi. - HS đọc thầm. - 1 HS đọc YC , lớp theo dõi. - HS trao đổi theo cặp. - Vài HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. KĨ THUẬT Tiết : 11 KHÂU ĐƯỜNG VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. Mục tiêu : - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột . II. Chuẩn bị : - Tranh quy trình khâu đường viền gấp vải bằng mũi khâu đột . - Mẫu đường gấp mép vải được khâu đường viền bằng các mũi khâu đột và một số sản phẩm có đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy (quần , áo, vỏ gối, ) - Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm, len (sợi) khác màu vải, kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học 1) HDHS quan sát nhận xét mẫu : 10 phút - Giới thiệu mẫu và HDHS quan sát , nhận xét . - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột . - Nhận xét và tóm tắc đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. 2) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 24 phút - Treo tranh quy trình khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột . - HDHS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK và đặt câu hỏi YCHS nêu các bước thực hiện . - YCHS đọc nội dung của mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, hình 2 để trả lời các câu hỏi về cách gép mép vải: - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng. Một HS khác thực hiện gấp mép vải. - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK. Trong khi hướng dẫn GV cần lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - YCHS đọc nội dung của mục 2, 3 kết hợp với quan sát hình 3, hình 4 để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - NX, chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Cho HS yhực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu . 5). Củng cố – dặn dò : 1 phút - NX tiết học. - Chuẩn bị bài sau ./. - HS quan sát và nêu nhận xét . - Theo dõi và nêu ứng dụng. - Lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi nêu các bước thực hiện : vạch dấu, gấp mép vải lần một, gấp mép vải lần hai, khâu lược đường gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . - Kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải: đường thứ nhất cách mép vải 1cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 2cm. Gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đừơng gấp. Gấp mép vải lần 2. - 2 HS lên bảng thực hiện theo YC. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - Thực hiện theo YC. - 2 HS lên bảng thực hiện. - NX, bổ sung. - Vài HS đọc. - HS thực hành theo YC của GV.
Tài liệu đính kèm: