I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của những bạn nhỏ muốn có phép lạ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
tuần 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007 Môn: Đạo Đức Bài: tiết kiệm tiền của I. Mục tiêu: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của; Không đồng tình với những hành vi, lãng phí tiền của. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 30 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể một tấm gương hoặc một câu chuyện về tiết kiệm tiền của. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Bài giảng: * Hoạt động 1: Ghi bảng: Bài tập 4- SGK. - Cho học sinh làm bài tập. -Mời một số học sinh chữa bài tập và giải thích. ? Vì sao việc làm đó lại là tiết kiệm tiền của? -Yêu cầu cả lớp trao đổi- nhận xét. Kết luận: Các việc làm: - a; b; g; h; k là tiết kiệm tiền của. - c; d; đ; e; i là lãng phí tiền của. Cho học sinh tự liên hệ. ? Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của. - Nhận xét, khen những hs đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những hs khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. * Hoạt động 2: Ghi bảng: BT5- SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5. - Cho các nhóm thảo luận và đóng vai. -Thực hiện yêu cầu của giáo viên. * Làm việc cá nhân. - Làm bài tập. - Chữa bài tập- Giải thích lí do. - Trao đổi - nhận xét. - Tự liên hệ. * Thảo luận nhóm và đóng vai: Thảo luận, đóng vai một tình huống trong BT 5. - Thảo luận chuẩn bị đóng vai. 4 phút - Gọi một vài nhóm lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp thảo luận: ? Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách nào ứng xử khác không? Vì sao? ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận Ghi nhớ (SGK). * Hoạt động nối tiếp: - Thực hành tiết kiệm tiền của sách vở, đồ dùng, trong cuộc sống hằng ngày. - Cả lớp thảo luận. - Phát biểu ý kiến. - Đọc ghi nhớ. Môn: Tập đọc. Bài: nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của những bạn nhỏ muốn có phép lạ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 nhóm hs đọc phân vai 2 màn kịch: ở vương quốc tương lai. - Nhận xét- Ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Treo tranh giảng dn tranh. Giới thiệu ND bài. b) Bài giảng: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ. - Đọc bài theo yêu cầu của GV. - Quan sát tranh. Đọc nối tiếp 5 khổ thơ. -Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh. + Lưu ý cách ngắt nhịp thơ cho hs. - Lần 2: Kết hợp giải nghĩa các từ khó. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm cả bài. ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? -Chốt lại: Mơ ước của bạn nhỏ. - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ. ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì? Chốt: Ước mơ của các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. - Yêu cầu hs đọc lại khổ 3,4. ? Giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: a) Ước không còn mùa đông. b) Ước hóa thành trái ngon. ? Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. Vì sao? KL: ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ vì sao? * Luyện đọc diễn cảm- học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn hs đọc. Cho hs thi đọc. c. Củng cố - Dặn dò. -Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò hs: Về nhà học tl bài thơ và chuẩn bị bài sau. - 4 hs đọc nối tiếp 5 đoạn. - Đọc thầm chú giải. - Đọc theo cặp. - Đọc cả bài. Nghe. - Đọc thầm cả bài. - " Nếu chúng mình có phép lạ ". - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. _ Đọc thầm cả bài thơ. - Đọc lại khổ thơ 3,4. - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu. - Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn và chiến tranh. - Mơ ước cao đẹp về cuộc sống no đủ, được việc làm không còn thiên tai, sống hòa bình. - Phát biểu tự do. - 4 hs đọc lai 5 khổ thơ. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung học ở nhà. Môn: Toán. Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số t/c của phép cộng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học. VBT toán 4- Tập I. III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs làm bt 3- SGK trang 45. - Chữa bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. Trực tiếp. b) Các hoạt động. * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét - chữa bài. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - Chữa bài. ? Dựa vào đâu ta tính được giá trị các biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Chốt lại: Dựa vào t/c kết hợp của phép cộng. Bài tập 3: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Gọi HS trả lời - Ghi tóm tắt lên bảng. ? Muốn biết cả hai lần có bao nhiêu em tiêm phòng bệnh ta làm thế nào? ? Để tìm được số em tiêm phòng lần sau ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài theo hai bước. - Yêu cầu HS nhận xét - chữa bài. Bài tập 4: - HDẫn HS làm mẫu. - Cho hs tự làm bài- chữa bài. - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống ND bài. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: Về nhà làm bài trong SGK- chuẩn bị bài sau. - Làm bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài rồi chữa bài. 5264 42716 +3978 +27054 6051 6439 15293 76209 - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét chữa bài. a) 81 + 35 + 19 =(81 + 19) + 35 = 100+ 35 = 135 - Đọc bài toán. + Lần đầu : 1465 em. + Lần sau: nhiều hơn lần đầu 335 em. - Đọc yêu cầu bài tập. - Nghe- Nắm cách làm bài. - Tự làm bài - Chữa bài. - Nắm nội dung học tập ở nhà. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007 Môn: Toán Bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết cách tìm ra hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đố. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học. VBT. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2- SGK trang 46. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nêu yêu cầu bài toán rồi tóm tắt bài toán ở trên bảng: 10 70 - Hướng dẫn hs tìm trên sơ đồ và tính 2 lần số bé rồi tính số bé, số lớn. - Cho hs chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé ( 70-10 = 60) và tìm số lớn ( 30 + 10 = 40) - Cho hs viết bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét cách tìm số bé. - Cho HS giải bài toán bằng cách thứ hai rút ra nhận xét cách tìm số lớn ( như SGK). - Nhắc hs : Bài toán này có 2 cách giải, khi giải bài toán có thể giải bằng một trong hai cách. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giúp HS phân tích bài toán. - Hướng dẫn hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng: Cách 1: ? tuổi Tuổi mẹ: 30 tuổi 42 tuổi Tuổi con: ? tuổi. Chốt kq. Bài 2: - Giúp hs phân tích bài toán: Số học sinh biết bơi biểu thị cho số lớn hay số bé? ? Muốn tìm số học sinh đã biết bơi ta làm ntn? - Cho hs làm bài rồi chưã bài. Bài 3: - Giúp hs phân tích đề - Hướng dẫn cách làm - Nhận xét kq. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nd bài. - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò hs về nhà làm bài trong SGK. - Làm bài tập. - Nhận xét. - Theo dõi. - Tính 2 lần số bé, tính 2 lần số lớn. - Chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. - Nêu cách tìm hai lần số bé và số lớn. - Viết bài giải ở trên bảng- nhận xét cách tìm số bé. - Giải bài toán bằng cách thứ hai. - Đọc yêu cầu bài toán. Bài giải Cách 1: Hai lần tuổi con là: 42 - 30 = 12( tuổi) Tuổi con là: 12: 2 = 6( tuổi) Tuổi mẹ là: 6 + 30 = 36( tuổi). Cách 2: Hai lần tuổi mẹ là: 42 + 30 = 72 ( tuổi) Tuổi mẹ là: 72 : 2 = 36( tuổi) Tuổi con là: 36-30 = 6( tuổi) Đáp số: 36 tuổi; 6 tuổi. Đọc bài toán. - Làm bài - chữa bài. Đáp số: 12 học sinh. Đọc bài toán. - Tự phân tích đề toán. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Nêu lại quy tắc. - Nắm nd học ở nhà. Môn: Luyện từ và câu. Bài: cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. I. Mục tiêu: 1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, VBT. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ. - YC 2 hs đọc, viết câu thơ sau. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Bài giảng: * Nhận xét. Bài 1. Đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn học sinh đọc đúng. - Cho hs đọc lại. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm những bộ phận nào, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - YC hs phân tích cấu tạo từng tên riêng. - Ghi bảng. ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận viết ntn? - Chốt lại - ghi bảng. Bài 3: ? Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - Nói thêm: Những tên người tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên được phiên âm theo tiếng Hán Việt. * Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ và lấy vd minh họa. * Luyên tập Bài tập 1: - Nêu - giải thích yêu cầu bài tập. - YC hs đọc lại yêu cầu bài và làm bài. - Phát phiếu cho học sinh làm bài. - Yêu cầu các em làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ? Đoạn văn viết về ai? - Chốt lại. Bài tập 2: - Yêu cầu ... không bao giờ bỏ quên bút, em cảm thấy nh có ông ở bên cạnh mình mỗi khi dùng cây bút. - Nắm ND học ở nhà. Môn: Địa lý Bài: Kiểm tra cuối học kì I Phòng GD ra đề, trờng phân công giáo viên coi thi và chấm thi. Môn: Kĩ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(T4) I. Mục tiêu: Giúp hs: - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của ngời hs. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu thêu đã học, kim chỉ, vải III. Các hoạt động dạy học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 5 phút 1. Bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Bài giảng: * Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1. - YC hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - YC hs nhắc lại các quy trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu; khâu đột tha; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột; thêu móc xích. - Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: Hs thực hành. - Nêu yc thực hành và hớng dẫn hs lựa chọn sản phẩm và thực hành. - Tùy khả năng và ý thích, hs có thể cắt, khâu thêu những sản phẩm đơn giản nh: + Cắt, khâu, thêu khăn tay. + Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt, khâu thêu sản phẩm khác nh: váy, áo cho búp bê - Theo dõi uốn nắn cho hs yếu. * Hoạt động 3: Đánh giá. - Cho hs trng bày sản phẩm theo tổ. - GV cùng hs, nhận xét đánh giá và bình chọn những sản phẩm hoàn thành tốt. c. Củng cố- Dặn dò. - Hệ thống ND bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra chéo nhau. - Khâu thờng, khâu đột, thêu lớt vặn,thêu móc xích. - Nhắc lại quy trình. - Các hs khác bổ sung. - Nắm yc thực hành, lựa chọn sản phẩm. - Lựa chọn sản phẩm để thực hành. - Thực hành khâu thêu sản phẩm mình thích. - Trng bày sản phẩm. - Nhận xét và bình chọn sản phẩm hoàn thành tốt nhất. - Nắm ND học ở nhà. Môn: Thể dục Sơ kết học kì i. trò chơi: Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. YC hệ thống đợc những kiến thức, kĩ năng đã học, những u khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" hoặc trò chơi mà các em yêu thích. YC biết cách chơi chủ động, tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Dọn vs sân tập. - Còi. III. Các hoạt động dạy học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút 25phút 5phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nd yc giờ học. - YC hs chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trờng sau đó đi thành 1 vòng tròn hít thở sâu. - Cho hs chơi trò chơi:Kết bạn. 2. Phần cơ bản: a. Sơ kết học kì I. - Cùng hs hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I. + Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và 1 số động tác TD rèn luyện TT và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1,2,3. + Quay sau, đi đều vòng trái, vòng trái, vòng phải và đi đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Bài TD phát triển chung 8 động tác. + Ôn 1 số đt đã học ở các lớp 1,2,3 và các trò chơi mới: Nhảy lớt sóng, chạy theo hình tam giác. - Gọi hs lên thực hiện lại động tác. - Nhận xét- Kết hợp nêu những sai sót thờng mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc kĩ thuật. - Nhận xét- Đánh giá kết quả. - Theo dõi sửa sai cho hs. b. Trò chơi vận động: - Cho hs chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác. - Nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho cả lớp chơi thử- Chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho hs đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Khởi động theo hớng dẫn của GV. - Chơi trò chơi. -- Thực hiện theo chỉ đạo của GV và cán sự. - Tập luyện. - Tập lại động tác. - Ôn động tác. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác. - Chơi thử. - Chơi thật. - Chơi trò chơi. - Thả lỏng toàn thân. - Nắm nd học ở nhà. Thứ 6 ngày 4 tháng 1 năm 2008 Môn: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ- VBt. III. Các hoạt động dạy học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 4phút 1. Bài cũ. ? Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Nêu VD minh họa? - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Bài giảng: Cho hs làm bài vào VBT. Bài 1: - Gọi hs nêu YC bài tập. - Cho hs làm bài tập vào VBT. - Chữa bài- Nhận xét. Bài 2: - Gọi hs nêu yc bài tập. - Cho hs làm bài vào VBT. - Nêu KQ là: a. 64 620; 5270. b. 57234; 64620. c. 64620. Bài 3: - Gọi hs nêu yc bài tập. - Cho hs tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. - Nhận xét. Bài 4: - Gọi hs nêu yc bài tập. - Cho hs tính giá trị từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. - Nhận xét - chốt kết quả đúng. Bài 5: - Gọi hs nêu yc bài tập. - Cho hs thảo luận -phân tích bài toán. - KL: Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0,15,30,45,Lớp ít hơn 35 hs và nhiều hơn 25 hs. Vậy số hs của lớp là 30. - Chỉ yc hs phân tích và nêu đợc kết quả đúng, không cần viết bài giải cụ thể. c. Củng cố- Dặn dò. - Hệ thống ND bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Thực hiện yc của gv. - Nêu YC bài tập. - Làm bài- chữa bài. - Nhận xét chốt kq. - Nêu YC bài tập. - Tự làm bài. - Chữa bài. - Nêu cách chọn. - Nêu YC bài tập. KQ: a. 528; 558; 588 c.240 b. 603;693 d. 354 - Nêu YC bài tập. - Cho hs tính giá trị biểu thức xem xét nêu kq: a. 2253+ 4315 - 173 = 6395 c/h 5 b. 6438 - 2325 ´ 2 = 1788 c/h 2 c. 480 - 120: 4 = 450c/h 2 và 5. d. 63 + 24 ´ 3 = 135 c/h 5. - Nêu YC bài tập. - Thảo luận tìm cách giải. + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu thì số bạn chia hết cho 3. + Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu thì số bạn chia hết cho 5. - Số hs lớp đó vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5. - Nắm ND học ở nhà. Môn: Luyện từ và câu Bài: Ôn tập (tiết 7) Kiểm tra đọc: PGD ra đề, trờng phân công giáo viên coi thi và chấm thi. Môn: Tập làm văn Bài: Kiểm tra học kì I Phòng GD ra đề, trờng phân công giáo viên coi thi và chấm thi. Môn: Khoa học Bài: Không khí cầN cho sự sống I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời và động vật và thực vật đều cần đến không khí để thở. - Xác định vai trò của ô xi đối với quá trình hô hấp II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK- 72,73. III. Các hoạt động dạy học cơ bản: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35 phút 4phút 1. Bài cũ. ? Muốn cho sự cháy diễn ra liên tục ta phải làm gì? - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Bài giảng: * Hoạt động 1: Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh con ngời cần có không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - YC hs cả lớp làm theo hoạt động ở mục 1. - YC hs nín thở - Mô tả cảm giác của mình khi nín thở . ? Em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con ngời. * Hoạt động 2: Mục tiêu:- Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần đến không khí để thở. Cách tiến hành: ? Tại sao sâu bọ và cây cối trong hình bị chết? ? Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật? + Kể 1 câu chuyện thí nghiệm của thời xa. Nhốt chuột trong lọ thủy tinh kín, có đủ nớc uống, thức ăn. - Giảng cho hs hiểu: Tại sao không nên để nhiều hoa, cây cảnh trong nhà. * Hoạt động 3: Mục tiêu: Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Cách tiến hành: - Cho hs quan sát hình: ? Tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn đợc lâu? ? Tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. - Gọi hs trình bày kết quả quan sát. - Cho hs thảo luận: ? Nêu VD chứng minh không khí cần cho sự sống của con ngời, động vật, thực vật? ? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở của con ngời? ? Trong trờng hợp nào ngời ta cần thở bằng ô xi? c. Củng cố- Dặn dò. - Hệ thống ND bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Thực hiện yc của gv. * Tìm hiểu vai trò của klhông khí đối với con ngời. - Nhận xét: Luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. - Không có kk con ngời không duy trì đợc sự sống. * Tìm hiểu vai trò của kk đối với thực vật và động vật. - Cây thải ra khí co2 và hút khí o2 làm ảnh hởng đến sự hô hấp của con ngời. * Tìm hiểu 1 số trờng hợp phải dùng bình o xi. - Quan sát hình 5,6 (73 SGK). - Làm việc theo cặp. - Bình ô xi. - Máy bơm không khí vào nớc. - Thảo luận. - ô xi. - Khó thở. - Nắm ND học ở nhà. Sinh hoạt tuần 18 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy đợc u khuyết điểm trong tuần qua. Tự rút kinh nghiệm, và đa ra phơng hớng cho tuần 19. - Nâng cao ý thức phê và tự phê. II. Đồ dùng dạy học: - Sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút 5 phút 5 phút 1. Sinh hoạt văn nghệ. - Cho hs hoạt đọng văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp. 2. Lớp tự sinh hoạt. - Giáo viên theo dõi hớng dẫn. 3. ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: - Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ, sĩ số đảm bảo. Thực hiện nghiêm túc 10 phút truy bài đầu giờ. - Học tập: Có nhiều tiến bộ hơn tuần trớc, song việc quên đồ dùng học tập vẫn còn: Thảnh, Kim Hiếu. - Vệ sinh: sạch sẽ. 4. Tuyên dơng - Phê bình. * Tuyên dơng: Hằng, Thơng, Quỳnh, T, Tô Huy. * Phê bình:Thảnh, Nguyễn Mừng, Tô Mừng, Hoài. 5. Phơng hớng tuần 19 - Tiếp tục duy trì nề nếp tuần 18. Phát huy mặt tích cực. - Thi đua học tập chào mừng chuyên đề trờng tổ chức tại lớp. 6. Củng cố giờ học. - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Dặn dò hs về nghỉ và chuẩn bị tuần học sau. - Sinh hoạt văn nghệ. - Lớp tự sinh hoạt dới sự điều hành của lớp trởng. - Nghe rút kinh nghiệm. - Tham gia ý kiến, bình xét các bạn có ý thức học tập, phấn đấu. Chỉ ra những nhợc điểm của một số bạn, Yc rút kinh nghiệm. - Tham gia góp ý, ghi lại và thực hiện. - Nắm nội dung học ở nhà.
Tài liệu đính kèm: