Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Ngân

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Ngân

TIẾT 1 – MĨ THUẬT

(GV chuyên dạy)

TIẾT 2 – TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I - MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên .

 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu cua các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong nhà).

HS khá, giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ và trả lời được câu hỏi 3.

II - CHUẨN BỊ

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 - Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 8, Từ ngày 11 tháng 10 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010
Thứ
Mơn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
11/10
Mĩ thuật 
Tập đọc 
Tốn 
Đạo đức 
Chào cờ 
Tập nặn: Nặn con vật quen thuộc 
Nếu chúng mình cĩ phép lạ 
Luyện tập 
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
8
15
36
8
1
2
3
4
5
Ba
12/10
Kĩ thuật 
Chính tả 
Tốn 
Luyện từ 
Lịch sử
Khâu đột thưa
Trung thu độc lập 
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
Ơn tập 
8
8
37
15
8
1
2
3
4
5
Tư
13/10
Tập đọc 
Kể chuyện 
Thể dục 
Tốn 
Khoa học 
Đơi giày ba ta màu xanh 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Quay sau, đi đều, vịng trái, vịng phải
Luyện tập 
Bạn cảm thấy ntn khi bị bệnh 
16
8
15
38
15
1
2
3
4
5
Năm
14/10
Âm nhạc 
Tập làm văn 
Tốn 
Khoa học 
Địa lí 
Trên ngựa ta phi nhanh
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Luyện tập chung
Ăn uống khi bị bệnh
HĐSX của người dân ở Tây Nguyên 
8
15
 39
16
8
1
2
3
4
5
Sáu
15/10
Luyện từ và 
Tốn 
Thể dục 
TLV 
Sinh hoạt 
Dấu ngoặc kép
Tính chất kết hợp của phép cộng
Động tác vươn thở, tay của bài TD
Luyên tập phát triển câu chuyện 
16
40
16
16
1
2
3
4
5
Thứ hai, ngày11 tháng 10 năm 2010 
TIẾT 1 – MĨ THUẬT 
(GV chuyên dạy)
TIẾT 2 – TẬP ĐỌC 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I - MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên .
 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong nhà).
HS khá, giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ và trả lời được câu hỏi 3.
II - CHUẨN BỊ
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 - Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Ở Vương quốc Tương lai
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài 
- Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước mơ gì ?
Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn 
- Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tìm hiểu bài 
- Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?
- Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Giải thích ý nghĩa của các cách nói sau:
+ Ước “ Không còn mùa đông”
+ Ước “ hoá trái bom thành trái ngon”
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ?
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
 Đọc diễn cảm 
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị : Đôi giày ba ta màu xanh.
- HS trả lời
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Nếu chúng mình có phép lạ.
- Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn đểû cho quả.
+ Khổ thơ 2 : Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
+ Khổ thơ 4: các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹovới bi tròn.
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người.
- Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ rất cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
+ Hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã thành cây đầy quả, thích cái gì cũng ăn được ngay.
+ Ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương , bầu trời vì em thích khám phá thế giới 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi thuộc ìòng từng đoạn và cả bài thơ.
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
TIẾT 3 – TOÁN
LUYỆN TẬP
I.- MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất.
- BT: 1 (b); 2 (dòng 1, 2); 4 (a).
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Tính chất kết hợp của phép cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động: Thực hành
Bài tập 1: 
 1b.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang
Bài tập 2: Dòng 1 ,2
GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình bày)
Bài tập 3:
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
TIẾT 4 – ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I – Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở đồ dùng, điện nước..trong cuộc sống hàng ngày.
HS khá, giỏi: 
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II - Đồ dùng học tập
GV : SGK 
HS : SGK
III – Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2 - Bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
3 - Bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân (Bài tập 4 SGK ) 
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do.
=> Kết luận : Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của . Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) là lãng phí tiền của.
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5 SGK giảm tải)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục “Thực hành” của SGK.
- Làm bài tập.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.
Em cùng các bạn trong nhóm xử lí các tình huống sau: a,b,c
- Các nhóm thảo luận và thảo luận đóng vai.
- Vài nhóm đóng vai.
- HS tự nêu các tình huống
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Thứ ba, ngày12 tháng 10 năm 2010 
TIẾT 1 – KĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
TIẾT 2 – CHÍNH TẢ
( Nghe – viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP.
Phân biệt r/d/gi , iên/yên/iêng.
I. MỤC TIÊU: 
Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
Làm đúng bài tập 2a/b. hoăc bài tập 3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập hai
Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn/ ương) đã được luyện viết ở BT2, tiết chính tả trước 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ. YC cần đạt của tiết học
- GV ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Có quyền, cuộc sống, dòng thác, phấp phới, chi chít, cao thẳm.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh.
Cách chơi:
- 2 nhóm cử 2 HS điều khiển cuộc chơi. 
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 9.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần ươn/ ương
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS đọc đoạn văn cần viết
 - HS phân tích từ và ghi
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
 - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
 - Mỗi nhóm ghi từ tìm được ra băng giấy rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng.( Mỗi băng ghi kí hiệu của nhóm vào mặt sau)
- 2 HS điều khiển sẽ lật băng giấy lên và tính điểm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm.
- Nhóm có điểm là thắng
TIẾT 3 – TOÁN 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU 
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải thích bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đ ... trong khi viết.(mục III)
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Chúng ta đã biết tác dụng của dấu 2 chấm. Hôm nay các em sẽ được học “Dấu ngoặc kép”
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép.
- Đó là lời nói của ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Tìm lời nói nào đã chọn câu.
- Dấu ngoặc kép ở đây còn có dấu gì nữa?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng với dấu 2 chấm?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Bài 3:
- GV nói về con tắc kè.
- Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- GV gợi ý: Đề bài và các câu văn của HS có phải là các câu đối thoại trực tiếp không?
Bài tập 3:
- GV gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặt biệt trong đoạn a, b. Đặt những từ đó vào dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét và chốt:
“Vội – vữa”
Trường nước
Đoản thọ
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng của d6ú hai chấm.
- Chuẩn bị: MRVT: Ước mơ.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu những từ ngữ và câu được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Lời của Bác Hồ.
- Để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới.
- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là 1 từ hay cụm từ, 1 câu trọn vẹn hay đoạn văn.
- HS thảo luận.
- Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn.
- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay cụm từ.
- HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm thảo luận.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to.
- Tắc kè xây tổ trên cây, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người.
- Đề cao giá trị của tổ
- Đánh dấu từ lầu dùng với ý nghĩa đặt biệt.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vào vở.
HS đọc yêu cầu, suy nghiã trả lời.
HS làm.
- Nhâïn xét.
HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
Chia nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
TIẾT 2 – TOÁN
GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU: 
 -Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng Ê ke).
- BT: 1; 2 (chọn 1 trong 3‏‎)‏‎
II.CHUẨN BỊ:
 - Ê – ke (cho GV & HS)
 - Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
 - Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
- GV vẽ lên bảng và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. Hướng dẫn cách đọc tên góc.
- GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? 
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
- Tương tự giới thiệu góc tù.
- Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
- Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
- Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
Bài tập 2b
- Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Làm bài 1, 2 trang trong SGK
- Chuẩn bị bài: Hai ĐT vuông góc.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn và nêu nhận xét.
- HS trả lời
- HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn 
- HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.
- HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
TIẾT 3 – THỂ DỤC
(GV chuyên dạy) )
TIẾT 4 - TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv (Bt2, BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể 
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đọan 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1(kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Luyện tập phát triển câu chuyện
- GV yêu cầu 2 HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước  
3. Bài mới: 
* GIỚI THIỆU:
- Trong các tiết TLV trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (Ở vương quốc tương lai ) theo hai cách khác nhau phát triển khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian và phát triển theo trình tự không gian.
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV mời 1 HS giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể
GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Hai bạn Tin – tin và Mi – tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại: Tin – tin thăm khu vườn kì diệu, Mi- tin tới công xưởng xanh).
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự không gian )
GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ V ề trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn trong công xưởng xanh.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi:
 Theo cách kể 1:
- Mở đầu (đoạn 1): Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
- Mở đầu (đoạn 2): Rời công xưởng xanh , Tin – tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu
 Theo cách kể 2:
- Mở đầu (đoạn 1): Mi- tin đến khu vườn kì diệu
- Mở đầu (đoạn 2): Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian va kể theo trình tự không gian (về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối hai đoạn)
- Về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị bài: luyện tập phát triển câu chuyện.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm mẫu
- Cả lớp nhận xét
- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian 
- 3 HS thi kể
-Cả lớp nhâïn xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 3 HS thi kể
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến 
TIÕT 5 - Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu: 
Giĩp hs :
-Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp.
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
- Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ, líp, tr­êng.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn.
- Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs 
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giíi thiƯu tiÕt häc+ ghi ®Ị
2.H.dÉn thùc hiƯn :
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
* Gv ghi s­ên c¸c c«ng viƯc+ h.dÉn hs dùa vµo ®Ĩ nh.xÐt ®¸nh gi¸:
 - Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VƯ sinh b¶n th©n 
- §ång phơc,kh¨n quµng 
- XÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc, mĩa h¸t s©n 
 tr­êng.
-Bµi cị,chuÈn bÞ bµi míi
-Ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
-TiÕn bé
-Ch­a tiÕn bé
B.Mét sè viƯc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i
- C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs
- Th.dâi
-Th.dâi +thÇm
- Hs ngåi theo tỉ
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh (dùa vµo s­ên)
-Tỉ tr­ëng nh.xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn
- Tỉ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh
- LÇn l­ỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ :
.Líp phã häc tËp
.Líp tr­ëng
-Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d­¬ng
-Theo dâi tiÕp thu
TỔ KHỐI DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 8 CKT 3 COT.doc