Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền

Khoa học: ( dạy buổi 2)

BẠN CẢM THÊY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

I - Mục tiêu:

 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,

 - Biết nói với cha mẹ , người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.

 - Phân biệt được lúc cơ thể bình thường và lúc cơ thể bị bệnh.

II - Đồ dùng dạy - học:

 - Hình trang 32, 33 SGK.

III - Các hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Kim Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
–—¶–—
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TiÕng Anh 
GV bé m«n so¹n gi¶ng
***********************************
Tập đọc:
NÕU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I - Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
 II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ SGK.
 III - Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Ở Vương quốc Tương Lai”
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nếu chúng mình có phép lạ
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:	
- Đọc mẫu
- Phân khổ thơ, nêu cách đọc. 
- Quan sát, sửa sai, cách ngắt nghỉ. 
- Đọc diễn cảm bài thơ.	
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nhận xét về ước mơ của bạn nhỏ 
trong bài ?
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc.
Cùng lớp bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai nhóm lên phân vai đọc.
- HS lắng nghe
- Bốn em tiếp nối đọc năm khổ thơ, em cuối đọc khổ 4, 5.
- Luyện đọc theo cặp .
- Một em đọc cả bài.
- Đọc thầm toàn bộ bài, 1 em đọc to.
- Trả lời câu hỏi, bổ sung.
- Đọc thầm toàn bộ bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời, bỏ sung.
- Bốn em tiếp nối đọc lại bài.
- Tiến hành đọc, thi đọc.
- Nhẩm thuộc lòng, thi học thuộc lòng.
***********************************
Toán:
LUYỆN TẬP.
I - Mục tiêu: 
 - Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
II - Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị bài 1b; bài 2 dòng 1, 2
 - Kẻ sẵn bảng số trong bài 4a 
III - Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Luyện tập:
Bài 1b: 
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng 
của nhiều số hạng chúng ta phải chú
ý điều gì ?
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng 
hàng thẳng cột với nhau.
- Nhận xét.
Bài 2 dòng 1, 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: a) - Đọc đề bài	
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 5: ( NÕu cßn thêi gian)	
- Muốn tính chi vi của một hình chữ nhật ta làm thế nào ?	
- Nêu câu hỏi để thiết lập công thức
Tính chu vi của hình chữ nhật.	
Phần b) của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì 	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Ba em lên làm bài, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bốn em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, 2 em làm bài trên bảng, lớp làm bài trên bảng con.
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng.
- Đọc bài toán tìm hiểu đề.
- Trả lời.
- Thiết lập công thức.
- Trả lời, làm bài.
- Thực hiện
***********************************
Khoa học: ( dạy buổi 2)
BẠN CẢM THÊY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I - Mục tiêu:
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, 
 - Biết nói với cha mẹ , người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
 - Phân biệt được lúc cơ thể bình thường và lúc cơ thể bị bệnh.
II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Hình trang 32, 33 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát hình trong tranh và kể chuyện:
* Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.	
- Kể tên số bệnh em đã mắc ? Khi bị bệnh đó em cảm thấy như thế nào 
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao ?
3. HĐ 2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi con sốt !
* Mục tiêu: Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn biết khi thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Cách tiến hành:
- Nêu ví dụ gợi ý.	
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học mới.
- Nêu bài học.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu trang 32.
- Kể chuyện trong nhóm, trước lớp.
- nhận xét bạn kể
- Suy nghĩ trả lời.
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Lên đóng vai.
- Lắng nghe
- Thực hiện
*****************************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
II - Đồ dùng dạy - học: 
 Chuẩn bị bài 1, 2
III - Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết và 
tổng của hai số đó:
a) Giới thiệu bài toán:
- Bài toán cho biết gì ?	
- Bài toán hỏi gì ?
- Giảng.	
b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng biểu diễn
 số lớn, số bé. 
Số lớn ? 
Số bé ? 70
	 10 
c) Hướng dẫn giải bài toán cách 1:
- Dùng phấn màu để hướng dẫn phần bớt. 
- Nêu câu hỏi.
- Viết phần trình bày bài giải.	
- Ghi cách tìm số bé.
d) Hướng dẫn giải bài toán cách 2:
- Thực hiện tương tự cách 1. 
- Ghi cách tìm số lớn.
3. Thực hành:
Bài 1:	
- Hướng dẫn phân tích, nhận xét.
Bài 2: 	
- Phân tích, nhận xét.
Bài 3: (NÕu cßn thêi gian)	
- Phân tích, nhận xét.
Bài 4: (NÕu cßn thêi gian)
- Nhận xét.	
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại hai cách tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số đó.
- Nhận xét giờ học. 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Ba em làm làm bài, 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc bài toán, suy nghĩ trả lời.
- Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé.
Số lớn ?
Số bé ?	 70
	 10 
- Suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
- Lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Phát biểu, lên làm bảng, vở nháp.
- Thực hiện làm cách 2
- Nêu bài tập, 2 em làm 2 cách, VBT.
- Tự nhẩm, nêu số tìm được.
- Tự nhẩm, nêu số tìm được.
- Tự nhẩm, nêu số tìm được.
- Thực hiên
***********************************
Đạo đức:
TIẾT KIỆM TIỀN CñA ( Tiết 2)
I - Mục tiêu:
Gióp häc sinh:
 - Nªu ®­îc vÝ dô vÒ tiÕt kiÖm tiÒn cña.
 - BiÕt ®­îc lîi Ých vÒ tiÕt kiÖm tiÒn cña.
 - Sö dông tiÕt kiÖm quÇn ¸o, s¸ch vë, ®å dïng, ®iÖn, n­íc,  trong cuéc sèng h»ng ngµy.
II - Tài liệu và phương tiện: 
 - SGK Đạo đức, đồ dùng để đóng vai, 3 thẻ.
III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Thảo luận nhóm.( BT 4).
- Quan sát chung. 
- Nhận xét, đưa ra kết luận.
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, i, e là lãng phí tiền của.
- Nhận xét, khen những em biết tiết 
kiệm tiền của. Nhắc nhở HS biết tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng
ngày.
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng vai BT 5.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Quan sát chung.	
- Nhận xét. 
- Có cách ứng xử nào khác không ? 
Vì sao ? 
- Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? 	
- Kết luận chung.
3. Hoạt động tiếp nối: 
- Vận dụng tốt vào đời sống hàng ngày
- Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ
- Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số em chữa bài, giải thích.
- Trao đổi, nhận xét.
- Tự liên hệ bản thân.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một
tình huống trong BT 5.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét.
- Cách ứng xử như vậy đã đúng chưa ?
- Tiến hành thảo luận, nhận xét.
- Thực hiện
***********************************
Chính tả: (Nghe viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch đẹp ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT(2) a/b hoặc (3) a/b 
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2a, 2b
- Viết sẳn bảng lớp nội dung BT3a, 3b. các phiếu trắng để HS tìm từ.
 III. Các hoạt động dạy-học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A-Kiểm tra bài củ
-Gọi HS lên bảng viết từ bắt đầu tr/ch
-Nhận xét, đánh giá, ghi điểm
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
Nghe viết bài Trung thu độc lập (từ Ngày maivui tươi)
2.Hướng dẫn HS nghe viết
-Đọc đoạn cần viết
-Đọc từng câu, từng bộ phận ngắn cho HS viết
-Đọc lại toµn đoạn cho HS soát lỗi chính tả bài vừa viết
-Chấm bài 5 em
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
-Nêu yêu cầu bài tập
-Phát phiếu cho HS
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a)Đánh dấu mạn thuyền
b)Chú dế sau lò sưởi
Bài tập 3:
-Chọn bài tập cho HS
-Tổ chức chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh
*Giải thích cách chơi
-Hướng dẫn HS cách chơi
a) Những từ bắt đầu bằng: r/d/gi
b)Các từ có chứa vần: iên/yên/iêng
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
-Hai HS lên bảng viết 4 từ có tiếng bắt đầu tr/ch
-Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
-Nhìn SGK
-Lớp đọc thầm đoạn cần viết
-Nghe viết
-Nghe soát lại bài
-Đổi bài cho bạn bên cạnh soát lỗi
-Nộp vở cho GV chấm
-Đọc thầm yêu cầu bài tập
-4em làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-Trình bày, nhận xét, bổ sung
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Làm theo, chơi khoảng 6 em
-Nhận xét
-Biểu dương bạn chơi tốt
-Thực hiện
***********************************
Luyện từ và câu:
CÁCH VIẾT HOA
TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I - Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
 - Biết vân dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 (mục III).
 II - Đồ dùng dạy - học:	
 - Phiếu ghi BT 2, một số phiếu kẻ bảng như SGV để chơi trò chơi tiếp sức.
 III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Các hoạt động dạy học:	
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Đọc mẫu tên nước ngoài, hướng dẫn đọc đúng.	
Bài 2:
- Mỗi tên nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? 
- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào ?
- Cách viết tên trong cùng ... Ò nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Nêu kết luận.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Nhận xét bổ sung.
- Thực hiện
***********************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP
PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu: 
 - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1) ; nhận biết dược cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
 II - Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu ghi nọi dung 4 đoạn.
 III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài làm tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Thực hành:
Bài 1:
- Dính bảng tranh minh hoạ Vào nghề.	
- Dán 4 phiếu đã hoàn chỉnh.	
Bài 2:
- Quan sát, giúp đỡ
- Chốt lại.
Bài 3:
- Hướng dẫn cách làm bài	
- Nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
- Quan sát, giúp đỡ	
- Cùng lớp nhận xét.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ghi nhớ: 
Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Ba em đọc bài: Trong giấc mơ em
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài.
- Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả bốn đoạn văn.
- Phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nói tên câu chuyện của mình.
- Trao đổi theo cặp viết nhanh ra vở.
- Thi kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiên
- Học bài ở nhà
***********************************
ThÓ dôc
( Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
***********************************
MÜ thuËt: ( dạy buổi 2)
( Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
***********************************
Âm nhạc: ( dạy buổi 2)
 ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
*****************************************************************
Thứ s¸u ngày 14 tháng10 năm 2011
Kĩ thuật:
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1).
KÜ thuËt:
Kh©u ®ét th­a
I. Môc tiªu:	 Gióp häc sinh:
- BiÕt c¸ch kh©u ®ét th­a vµ øng dông cña kh©u ®ét th­a. 
- Kh©u ®­îc c¸c mòi kh©u ®ét th­a. C¸c mòi kh©u cã thÓ ch­a ®Òu nhau. §­êng kh©u cã thÓ bÞ dóm.
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch lao ®éng, cã ý thøc an toµn lao ®éng .
II. ChuÈn bÞ ®å dïng:
 - Kim , chØ v¶i kh©u , mÉu kh©u ®ét th­a . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Bµi cò: KiÓm tra s¸ch vë, §DHT cña HS
B. Bµi míi:
* Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi trùc tiÕp.
* H§1: H­íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt :
- T. cho hs quan s¸t mÉu kh©u ®ét th­a trªn m« h×nh .
- H·y so s¸nh mòi kh©u ®ét th­a vµ mòi kh©u th­êng .
- T. VËy thÕ nµo lµ kh©u ®ét th­a ? 
* H§2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt :
- T. h­íng dÉn c¸ch cÇm kim , cÇm v¶i nh­ sgk .
- T. võa lµm võa nªu nh­ h­íng dÉn sgk .
* H§3:H­íng dÉn thùc hµnh :
- ThÇy theo dâi h­íng dÉn bæ sung
- T. tæ chøc cho hs tr­ng bµy s¶n phÈm.
- T. h­íng dÉn häc sinh nhËn xÐt ®¸nh gi¸ lÉn nhau .
C. Cñng cè, dÆn dß:
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc .
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Theo dâi, më SGK
- HS quan s¸t theo cÆp ®«i vµ rót ra ®Æc ®iÓm cña mòi kh©u ®ét th­a .
- HS dùa vµo h×nh sgk vµ m« t¶ l¹i ®­êng kim cña mòi kh©u th­êng .
- HS trao ®æi theo cÆp vµ rót ra nhËn xÐt hai lo¹i mòi kh©u nµy.
- HS nªu.
- HS quan s¸t sgk kÕt hîp nªu .
- HS theo dâi .
- HS tiÕn hµnh lµm theo c¸c b­íc gv ®· h­íng dÉn .
- HS nhËn xÐt ®¸nh gia lÉn nhau .
- HS nªu tãm t¾t néi dung bµi häc .
- ChuÈn bÞ theo sù h­íng dÉn cña GV .
***********************************
Toán:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I - Mục tiêu: 
 - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke )
 II - Đồ dùng dạy - học: chuẩn bị bài 1, bài 2 chọn 1 trong 3 ý 
 - Thước thẳng, ê ke.
 III - Các hoạt động dạy - học: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Giới thiệu góc nhọn:
- Vẽ góc nhọn như SGK.	
* Giới thiệu góc này là góc nhọn .
- Dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn.
- Góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? 	
* Góc nhọn bé hơn góc vuông. 
b) Giới thiệu góc tù:
- Vẽ lên bảng góc tù.	
* Góc này là góc tù.
- Dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc tù, cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ?
* Góc tù lớn hơn góc vuông. 
c) Giới thiệu góc bẹt:
- Vẽ góc bẹt lên bảng.	
- Các điểm của góc C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ?	
- Dùng ê ke để kiểm tra so sánh với góc vuông ?	
3. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét.	
Bài 2 GV chän 1 trong 3 ý:
- Hướng dẫn, nhận xét.	
4. Củng cố, dặn dò:
 - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Ba em lên làm bài, lớp nhận xét.
- Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Lên kiểm tra, trả lời.
- Vẽ góc nhọn.
- Nhận xét
- Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Kiểm tra, so sánh.
- Vẽ góc tù.
- Nhận xét
- Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Thẳng hàng với nhau.
- Kiểm tra và so sánh.
- Trả lời miệng.
- Nhận xét, bổ sung
- Kiêm tra, báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện
***********************************
Luyện từ và câu:
DẤU NGOẶC KÉP
I - Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết(mục III).
 II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi nội dung bài tập 1 (phần nhận xét).
- Ba phiếu ghi nội dung BT 3 (Phần luyện tập)
- Tranh con tắc kè.
	III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Dính lên phiếu đã ghi sẵn, hướng dẫn.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt
 trong ấu ngoặc kép ? 
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? 
+ Nêu tác dụng của dấu ngặc kép ?
Bài 2: 
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được
dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
- Nhận xét, chốt laị.
Bài 3:
Nói về con tắc kè.	
- Nêu câu hỏi, nhận xét.
3. Phần ghi nhớ:	
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Dính phiếu	, nhận xét.	
Bài 2:	
- Gợi ý, nhận xét.
Bài 3:	
- Nhận xét, chốt lại.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Đọc ghi nhớ, làm BT 2. (2 em)
- Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
- Đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, 3 em làm phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện
***********************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
 II - Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch kể thành lời.
 - Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện 
 Ở Vương quốc Tương Lai.
 III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Theo dõi, giúp đỡ	 
- Nhận xét.	
Bài 2:
- Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài.	 
- Nhận xét.	
Bài 3:
- Dính phiếu ghi bảng so sánh.	
- Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
 - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, làm mẫu.
- Từng cặp đọc đoạn trích Ở Vương
quốc Tương Lai, quan sát tranh minh
hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Ba em thi kể.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp suy nghĩ, kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Ba em thi kể.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhìn bảng, phát biểu ý kiến.
- Nhắc lại.
***********************************
Khoa học: ( dạy buổi 2)
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I - Mục tiêu:
 - NhËn biÕt ng­êi bÖnh cÇn ®­îc ¨n uèng ®ñ chÊt , chØ mét sè bÖnh ph¶i ¨n kiªng theo chØ dÉn cña b¸c sÜ.
 - BiÕt ¨n uèng hîp lÝ khi bÞ bÖnh.
 - BiÕt c¸ch phßng chèng mÊt n­íc khi bÞ tiªu ch¶y: pha ®­îc dung dÞch «-rª-d«n hoÆc chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi khi b¶n th©n hoÆc ng­êi th©n bÞ tiªu ch¶y.
 II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Hình trang 34, 35 SGK. Mỗi nhóm một gói ô-rê-dôn, 1cốc có vạch chia, 1 bình nước, một cái bát.
 III - Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A - Kiểm tra bài cũ:	
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống 
đối với người mắc bệnh thông thường.
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho mỗi nhóm.	 
- Ghi câu hỏi ra các phiếu rời.	
- Kết luận theo SGK.	 
2. HĐ 2: Thực hành pha dung dịch
ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu
cháo muối.
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống 
của người bị bệnh tiêu chảy. Biết pha
dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Cách tiến hành:	
- Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu 
chảy ăn uống như thế nào ? 	
- Quan sát các nhóm, giúp đỡ.	 
- Nhận xét. 
3.HĐ 3: Đóng vai.
Hướng dẫn tổ chức. 	
- Bình chọn nhóm hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn, vận dụng.
- Nêu kết luận bài 15.
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng
điều khiển.
- Đại diện nhóm bốc thăm trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
- Đọc lời thoại hình 4, 5.
- Đọc lời khuyên của bác sĩ.
- Lắng nghe
- Tiến hành pha ô-rê-dôn, làm theo 
hướng dẫn cách nấu cháo.
- làm mẫu trước lớp.
- Thảo luận đưa ra tình huống, đóng vai.
- Nhận xét.
- Thực hiện
****************************************************************
§· duyÖt ngµy th¸ng n¨m 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8(6).doc