Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn làm bài

- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài.

- Yêu cầu HS phân tích được bài toán.

- Gọi HS nêu lại 2 cách tìm số lớn và số bé.

- Lưu ý HS: Dạng toán này có thể làm bằng rất nhiều cách

b) HS thực hành làm bài

- Gọi Hs lên bảng làm bài

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét

c) Làm vào vở bài tập

- Y/C HS làm vào vở bài tập

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu

- Thu chấm 1 số bài

 

doc 46 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Toán (TH)
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu
- Rèn cho Hs thực hiện các bài toán có liên quan đến bài toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Luyện kĩ năng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng học tập 
- GV: Vở bài tập
- HS: vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài.
- Yêu cầu HS phân tích được bài toán.
- Gọi HS nêu lại 2 cách tìm số lớn và số bé.
- Lưu ý HS: Dạng toán này có thể làm bằng rất nhiều cách
b) HS thực hành làm bài
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
c) Làm vào vở bài tập
- Y/C HS làm vào vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Thu chấm 1 số bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét việc làm bài của HS
- Yêu cầu về nhà làm vào vở ô li
HS nêu
HS lắng nghe
HS đọc đề bài và phân tích đề toán
HS nêu lại cách tìm
HS lên bảng làm bài
Bổ sung, lắng nghe
HS tự làm bài vào VBT
HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt
LUYỆN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
A- Mục tiêu
- Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện
- Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
- Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - GV treo bảng phụ
 - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian.
 - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
 - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? 
 - Em thực hiện những điều ước như thế nào ?
 - Em nghĩ gì khi thức dậy ?
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
 - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên
 - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời.
 - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 )
 - 2 học sinh trả lời
 - Nhiều em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài vào vở bài tậpTV.
 - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.
Tiếng Việt 
LUYỆN: VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
A- Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
 a) Quy tắc viết
- Gọi HS nêu lại cách viết tên người tên địa lí nước ngoài
b). Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
 - GV nêu cách chơi. 
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Dặn h/s làm lại bài 3.
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
- Hs nêu lại
- 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, Thực hành chơi
Tuần 9 Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Toán 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hai đường thẳng vuông góc 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT, đồ dùng.
- Nêu lại các bước vẽ hai đường thẳng vuông góc?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
- Hai đường thẳng thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc?
- Gọi HS nêu lại cách vẽ 2 đt vuông góc
- GV nhận xét, chốt lại cách vẽ.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường cao của 1 tam giác
- GV nhận xét
b) HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra 
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời: là hai đường thảng cắt nhau tạo nên góc vuông
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS nêu: Từ đỉnh đã cho vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh đối diện.
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN 
A. Mục tiêu
- Củng cố cách kể chuyện cho HS
- Giúp HS tự tin hơn
B. Đồ dùng dạy hoc
- GV: SGK, tư liệu
- HS: Vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn lại kiến thức cũ
- Gọi HS đọc 
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Vởy khi kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ta phảI xem câu chuyên phảI kể về cáI gì? Tìm nó ở đâu?
- Khi kể ta phảI thể hiện được giọng của từng nhân vật
II. HS thực hành kể
- Yêu cầu HS xác định lại yêu cầu bài tâp.
- GV đửâ cách kể mẫu
- Y/c Hs tập kể sau đó kể
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự tham gia của Hs
- Dặn về nhà học bài
HS đọc bài
HS trả lời
Lắng nghe
HS xác định yêu cầu và lắng nghe, ghi nhớ
HS kể
HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng việt
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Ôn về từ ghép và từ láy, Danh từ chung và danh từ riêng.
B. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về từ ghép, từ láy, danh từ, danh từ chung và danh từ riêng.
Thực hành :
 	Tìm các tên riêng có trong đoạn văn sau, tách thành hai nhóm : tên người - tên địa lí Việt Nam, rồi cho biết những tên đó được viết như thế nào ?
Hải Dương cũng chỉ là một làng quê như trăm nghìn làng quê Việt Nam khác thôi như Cổ Nhuế, như ngoại thành Hà Nội. Vẫn cánh đồng trải như vô tận. Đồng đang xanh màu tươi mát của lá ngô non. Còn dĩ nhiên là nhiều gió. Chân gió đi không biết mỏi, gió xoài ra một lát rồi lại cuốn ào ào, mang đi biết bai vị ngọt hương thơm của quả chín, của mía ...Cái mùi vị đồng nội ấy. Vậy mà Khoa, năm nay học lớp 7 đây, lại làm những bài thơ hay và xúc động. Phải chi quân mình đến xã của Khoa – xã Quốc Tuấn, Nam Sách, Hải Dương – đóng quân ở đó, để mình gặp và chiêm ngưỡng tài năng trẻ của đất nước, để mình hỏi và đọc thơ em Trần Đăng Khoa. Chắc em chẳng khác gì những đứa trẻ chạy lông bông ngoài đường kia thôi. Thế mà âm rung nhỏ xíu nhất của emlại có sức vang động lạ lùng. Người ta thuộc thơ em, và hơn cả, thơ em làm lớn dậy tâm hồn và trái tim biết bao người. Hạnh phúc biết mấy Khoa ơi. 
Theo Nguyễn Văn Thạc
Hs tìm, Gv hướng dẫn Hs sửa, Ghi lại vào vở
Tên người : Khoa ; Trần Đăng Khoa
Tên địa lí Việt Nam : Hải Dương ; Việt Nam ; Cổ Nhuế ; Hà Nội ; Nam Sách ; Quốc Tuấn
 3. Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
Tuần 10 Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Toán(TH)
ÔN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Củng cố cách đặt tính và tính
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng vào tính nhanh
- Tính diện tích HCN 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT
- HS: VBT, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài- nêu yêu cầu 
- Để tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS thử thực hiện 1 phép tính
- GV nhận xét. Tiếp tục hướng dẫn
Bài 3.
Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt bài toán
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích HCN để giải bài toán
b) HS thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
- GV thu và chấm 1 số bài
- GV nhận xét và sửa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà học bài
- HS kiểm tra lại đồ dùng, sách vở
- HS lắng nghe, giở vở
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách đặt tính và tính
- HS đọc
- Thực hiẹn phép tính nhanh, có thể không cần đặt tính
- HS thực hiện
- HS l;ắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc 
- HS nêu
- HS lắng nghe để vận dụng
- HS làm bài nghiêm túc
- Lắng nghe, sữa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt (Tăng)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TLV)
A. Mục tiêu
- Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian)
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện
 - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ?
 - GV ghi bảng lần lượt tên bài
 - GV treo bảng phụ
 b) Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện
 - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ?
 - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?
 - Hướng dẫn luyện viết thư
 - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ?
 c) Hướng dẫn luyện đoạn văn
 - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ?
d) Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện
 - Có mấy cách phát triển câu chuyện?
 - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian?
e. Luyện thực hành
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
 - Nghe
 - Học sinh kể tên.
 - 2 em nhắc lại
 - 1-2 em đọc đề bài
 - 1 em nêu
 - 1-2 em nêu
 - 2 em nêu( đầu thư, nội d ... p đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Viết tiếp vào chỗ chấm
- T/c giao hoán
- Không đổi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhanh và dễ.
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS đọc 
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
Toán TH
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- BT có mấy yêu cầu?
- Vậy các bạn cần rút gọn những phân số NTN?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài có yêu cầu giống hay khác so với BT2?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Rút gọn rồi tính
- 2 Y/c
- Phân số chưa tối giản sao cho có mẫu số bằng phân số kia.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tính rồi rút gọn
- Ta phải tính trước rồi mới rút gọn
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
A. Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm vững cấu tạo, bố cục bài văn miêu tả cây cối.
	- Lập được dàn ý tả cây bàng trên sân trường em.
B. Đồ dùng. Cây bàng.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Xác định đề.
? Đề bài yêu cầu gì?
 Thuộc thể loại văn nào?
Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm.
? Nêu bố cục bài văn tả cây cối và nội dung từng phần?
 Gv nxét- kết luận.
3, Lập dàn ý
Gv tổ chức cho hs xuống sân trường quan sat cây bàng và lập dàn ý.
Gv chia nhóm- giao vị trí quan sát.
Gọi hs đọc các gợi ý trong sách luyện TV/ 33.
Yêu cầu các nhóm quan sát cây bàng và lập dàn ý theo gợi ý trong vở luyệnTV.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
?Phần mở bài con giới thiệu những gì? Đọc dàn ý phần mở bài?
 Gv nxét- bổ sung.
Phần thân bài cần quan sát những gì? Đọc dàn ý của phần thân bài?
 Gv nxét- bổ sung.
Gọi hs đọc dàn ý phần kết bài ?
 Gọi hs đọc dàn ý cả bài.
III. Củng cố- dặn dò.
Hs đọc đề.
3,4 hs trả lời.
2 hs nêu.
Hs xuống sân trường về vị trí của nhóm mình.
1 hs đọc gợi ý.
Hs quan sát cây bàng lập dàn ý.
Hs đọc dàn ý theo từng phần.
Nhận xét, bổ sung.
2 hs đọc dàn ý cả bài, nxét.
1 hs đọc lại dàn ý.
Tuần 25 Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Toán TH
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
- Biết cách nhân hai phân số
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phân số ntn thì cần rút gọn?
- Gọi HS nêu lại cách rút gọn
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giả
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Để khoanh được ta càn làm gì?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu
- HS làm bài
- Rút gọn rồi tính
- Phân số chưa tối giản
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS đọc 
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS đọc
- Tính
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết cách nhân hai phân số, nhân p.số với số tự nhiên
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số.
- Vậy khi nhân với STN ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tương tự BT1
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS tính
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giả
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu
- HS viết: a/1
- Lấy tử số nhân với STN đó, giữ nguyên mẫu
- HS làm bài
- Tính theo mẫu
- HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả
 HS trả lời
- HS đọc đề bài
- Một HS nêu tóm tắt
- HS đọc
- Tính
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu
 - Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài 
Bài mới: Hướng dẫn Hs làm bài 
a) Lý thuyết
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
b) Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất 
- HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS trả lời - Lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh 
- Cả lớp nhận xét
III. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 26 Thứ hai ngày 25 tháng2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia hai phân số. 
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số 
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Bài cũ: 1hs nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số .
II/Bài mới : 
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- yc hs cả lớp tự làm bài,2hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 
KL củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
Bài 2: hs đọc thầm yc và ND bài 
?Khi biết tích và một thừa số , muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
?Hãy nêu cách tìm x trong phần b
yc hs làm bài, 2 hs lên bảng làm bài , hs cả lớp làm vào vở. 
 gv chữa bài làm trên bảng , yc hs dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình .
KL:Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính .
Bài 3: 1 HSđọc đề bài trước lớp , cả lớp đọc thầm 
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
?Bài tập yc chúng ta làm gì?, làm thế nào để tính được độ dài cạnh đáy của hình bình hành? 
1 hs K, G lên bảng làm , hs csả lớp làm vào vở, gv giúp đỡ hs yếu .
III/ Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét chung tiết học.
tính rồi rút gọn phân số
- HS làm bài, lắng nghe nhận xét
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã bíêt
- ta lấy số chia , chia cho thương 
lắng nghe nhận xét
- Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
....lấy diện tích chia cho chiều cao 
- Lắng nghe nhận xét
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu : 
- Hs nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?	
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? 
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? và do cài gì tạo thành?
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ trong các câu sau:
a. Mẹ tôi là giáo viên
b. Bố tôi là bộ đội.
c. Trẻ em là tương lai của đất nước
3. Củng cố dặn dò:
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
A.Mục tiêu:
 - Học sinh viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây ăn quả trong mùa quả chín ở vườn nhà( hoặc ở vườn trường) có đủ 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
 - Diễn đạt thành câu văn, lời văn sinh động tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học: vở tập làm văn ở lớp
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
II. Bài mới
- Giáo viên chép đề bài lên bảng
Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả trong mùa quả chín
- Gọi 1 học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng 
* Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài :
- Đọc kĩ đề bài (đề bài thuộc thể loại văn gì ,yêu cầu tả gì?)
- Nhớ lại những đặc điểm của cây ăn quả trong mùa quả chín và cách dùng những từ ngữ miêu tả có hình ảnh kết hợp với những biện pháp nghệ thuật đã học để miêu tả cây ăn quả đó.
- Nhớ tả theo trình tự.
- Đọc lại bài làm và sửa lỗi chính tả. 
* Học sinh tự làm bài vào vở.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
III. Củng cố, dặn dò
- Gv thu bài chấm, nhận xét giờ học.
HS đọc đề bài.
- Hs lắng nghe nắm được những yêu cầu cơ bản.
- Hs làm bài vào vở TLV
- Lắng nghe nhận xét để sửa bài.
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docT 8.doc