Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I . Mục tiêu

Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳn song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau )

II . Đồ dùng dạy học

Thước thẳng và ê ke

III . Hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 12 tháng10 năm 2009
 Tập đọc : 
 Thưa chuyện với mẹ 
I . Mục tiêu 
1 . Đọc trôi chảy toàn bài .Biết đọc diễn cảm phân biệt lời cá nhân vật trong lời đối thoại 
2 . Hiểu những từ ngữ mới trong bài 
Hiểu nội nung ý nghĩa bài :Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ,không xem thợ rèn là nghề hèn kém .Câu chuyện giúp em hiểu :Mơ ước của Cương là chính đáng ,nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : 
2 . Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b)	Tìm hiểu bài 
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Mẹ cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
Hoạt động học
-HS đọc nối tiếp bài :Đôi dày ba ta 
 màu xanh ,trả lời câu hỏi 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Đoạn 1:Từ đầu đến để kiếm sống
Đoạn 2:Phần còn lại 
-HS luyện đọc theo cặp 
-HS đọc trình diễn 
-HS đọc thầm bài và câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Cương thương mẹ vất vả , muốn học nghề để kiếm sống,đỡ đần cho mẹ.
+ HS đọc thành tiếng , đọc thầmđoạn văn còn lại trả lời câu hỏi .
+Mẹ cho là Cương bị ai sui . Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang , bố Cương không chịu cho con đi làmthợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
+Cương nắm tay mẹ ,nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng ,chỉ những ai ăn trộm hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
+HS đọc thầm toàn bài ,nêu nhận xét cách 
trò chuyện giữa hai mẹ con Cương
- Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình,Cương xưng hô với mẹ lễ
 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV HD HS đọc toàn chuyện theo cách phân vai
GV có thể chọn đoạn sau cho HS luyện đọc:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.....những tàn lửa đỏ hồng ,bắn toé lên như khi đót cây bông.
3.	Củng cố -Dặn dò :
-GV hỏi hs ý nghĩa của bài (như mục I)
-GV nhận xét tiết học 
phép kính trọng . Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng âu yếm.
- HS đọc theo cách phân vai : người dẫn chuyện, Cương , mẹ Cương. Các em tự tìm ra giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật
Tiết2: Toán :
 Hai đường thẳng song song 
I . Mục tiêu 
Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳn song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau )
II . Đồ dùng dạy học 
Thước thẳng và ê ke
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
 Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu hs đường thẳng song song 
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
	A	B
 D	C
-GV nêu yêu cầu :Kéo dài hai cạnh
đối diện về hai phía 
GV nêu :Hai đường thẳng trên là hai 
đường thẳng song song 
Hoạt động học
HS vẽ hai đường thẳng vuông góc
 A B
 D C
HS vẽ hình chữ nhật
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nhận xét rút ra :hai đường thẳng 
 vừa kéo dài không cắt nhau 
GV nêu :Hai đường thẳng trên là hai 
đường thẳng song song 
- GV vẽ hai đường thẳng song song
ABvà CDđể hs quan sát và nhận dạng
A B
 C D
2 . Thực hành : HS làm việc cá nhân 
Bài 1,2 
 Bài 3: Yêu cầu hs nêu được các cặp 
cạnh song song ,các cặp cạnh vuông
góc với nhau .
 3 . Củng cố -Dặn dò : yêu cầu hs hoàn chỉnh bài tập 
HS nhận xét rút ra :hai đường thẳng 
 vừa kéo dài không cắt nhau 
HS nhắc lại :Hai đường thẳng song 
 song thì không cắt nhau 	
-HS liên hệ thực tế
HS nêu đường thẳng AB song song vớiđường thẳng CD
- HS làm và trả lời miệng 
HS đọc yêu cầu BT và nêu các cặp cạnh song song các cặp cạnh vuông góc
Tiết4: Đạo đức :
 Tiết kiệm thời giờ	
I . Mục tiêu 
1 . Hiểu được :
-Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm 
-Cách tiết kiệm thời giờ
2 . Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
II . Đồ dùng dạy học 
SGK và các tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III . Hoạt động dạy học 	 
TIEÁT 1
Hoaùt ủoọng 1
TèM HIEÅU CHUYEÄN KEÅ
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp.
+ Keồ cho caỷ lụựp nghe caõu chuyeọn “Moọt phuựt” (coự tranh minh hoùa).
+ Hoỷi :
Mi-chi-a coự thoựi quen sửỷ duùng thụứi giụứ nhử theỏ naứo ?
Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi Mi-chi-a
Sau chuyeọn ủoự, Mi-chi-a ủaừ hieồu ra ủieàu gỡ ?
Em ruựt ra caõu chuyeọn gỡ tửứ caõu chuyeọn cuỷa Mi-chi-a ?
- GV cho HS laứm vieọc theo nhoựm :
+ Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủoựng vai ủeồ keồ laùi caõu chuyeọn cuỷa Mi-chi-a, vaứ sau ủoự ruựt ra baứi hoùc.
- GV cho HS laứm vieọc caỷ lụựp : 
+ Yeõu caàu 2 nhoựm leõn ủoựng vai ủeồ keồ laùi caõu chuyeọn cuỷa Mi-chi-a, vaứ sau ủoự ruựt ra baứi hoùc.
+ Yeõu caàu caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung cho 2 nhoựm baùn.
+ Keỏt luaọn : Tửứ caõu chuyeọn cuỷa Mi-chi-a ta ruựt ra baứi hoùc gỡ ?
- HS chuự yự laộng nghe GV keồ chuyeọn, theo doừi tranh minh hoùa vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
Mi-chi-a thửụứng chaọm treó hụn moùi ngửụứi.
Mi-chi-a bũ thua cuoọc thi trửụùt tuyeỏt
Sau ủoự, Mi-chi-a hieồu raống : 1 phuựt cuừng laứm neõn chuyeọn quan troùng.
Em phaỷi quyự troùng vaứ tieỏt kieọm thụứi giụứ.
- HS laứm vieọc theo nhoựm : thaỷo luaọn phaõn chia caực vai : Mi-chi-a, meù Mi-chi-a, boỏ Mi-chi-a; vaứ thaỷo luaọn lụứi thoaùi vaứ ruựt ra baứi hoùc : phaỷi bieỏt tieỏt kieọm thụứi gian.
- 2 nhoựm leõn baỷng ủoựng vai, caực nhoựm khaực theo doừi.
- HS nhaọn xeựt boồ sung yự kieỏn cho caực nhoựm baùn.
- 2 – 3 HS nhaộc laùi baứi hoùc : caàn phaỷi bieỏt quyự troùng vaứ tieỏt kieọm thụứi giụứ duứ chổ laứ 1 phuựt.
Hoaùt ủoọng 2
	TIEÁT KIEÄM THễỉI GIễỉ COÙ TAÙC DUẽNG Gè ?
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc nhoựm :
+ Phaựt cho caực nhoựm giaỏy buựt vaứ treo baỷng phuù coự caực caõu hoỷi.
- HS laứm vieọc theo nhoựm, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi :
1. Em haừy cho bieỏt Chuyeọn gỡ xaỷy ra neỏu:
a. Hoùc sinh ủeỏn phoứng thi muoọn.
b. Haứnh khaựch ủeỏn muoọn giụứ taứu, maựy bay.
c. ẹửa ngửụứi beọnh ủeỏn beọnh vieọn caỏp cửựu chaọm.
2. Theo em, neỏu tieỏt kieọm thụứi giụứ thỡ nhửừng chuyeọn ủaựng tieỏc treõn coự xaỷy ra hay khoõng ?
3. Tieỏt kieọm thụứi giụứ coự taực duùng gỡ ?
- Toồ vhửực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp :
+ Vụựi caõu hoỷi 1, yeõu caàu ủaùi dieọn moói nhoựm traỷ lụứi 1 yự – sau ủoự cho HS nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn. 
+ Vụựi caõu 2: ẹaùi dieọn 1 nhoựm traỷ lụứi, caực nhoựm khaực boồ sung.
+ Vụựi caõu 3 : ẹaùi dieọn moọt nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm boồ sung.
+ Hoỷi : Thụứi giụứ raỏt quyự giaự. Coự thụứi giụứ coự nhieàu vieọc coự ớch. Caực em coự bieỏt caõu thaứnh ngửừ, tuùc nhửừ naứo noựi veà sửù quớ giaự cuỷa thụứi gian khoõng ?
+ Taùi sao thụứi giụứ laùi raỏt quyự giaự ? (Vỡ thụứi giụứ troõi ủi khoõng bao giụứ trụỷ laùi).
+ Keỏt luaọn : Thụứi giụứ raỏt quyự giaự, nhử trong caõu noựi “Thụứi giụứ laứ vaứng ngoùc” . Chuựng ta phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ vỡ “Thụứi gian thaỏm thoaựt ủửa thoi / Noự ủi , ủi maỏt coự chụứ ủụùi ai” . Tieỏt kieọm thụứi giụứ giuựp ta laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch, ngửụùc laùi, laừng phớ thụứi giụứ chuựng ta seừ khoõng laứm ủửụùc vieọc gỡ.
- Caực nhoựm trỡnh baứy :
+ Caõu 1, moói nhoựm neõu caõu traỷ lụứi cuỷa 1 yự vaứ nhaọn xeựt ủeồ ủi ủeỏn keỏt quaỷ.
+ Neỏu bieỏt kieọm thụứi giụứ HS, haứnh khaựch ủeỏn sụựm hụn seừ khoõng bũ lụừ, ngửụứi beọnh coự theồ ủửụùc cửựu soỏng.
+ Tieỏt kieọm thụứi giụứ giuựp ta coự theồ laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch.
+ Tieỏt kieọm thụứi giụứ giuựp ta coự theồ laứm ủửụùc nhieàu vieọc coự ớch.
+ Thụứi giụứ laứ vaứng ngoùc. 
+ HS traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 3
TèM HIEÅU THEÁ NAỉO LAỉ TIEÁT KIEÄM THễỉI GIễỉ
- GV toồ chửực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp :
+ Treo baỷng phuù coự ghi caực yự kieỏn ủeồ HS theo doừi.
+ Phaựt cho moói HS 3 tụứ giaỏy maứu : xanh, ủoỷ, vaứng.
+ Laàn lửụùt ủoùc caực yự kieỏn vaứ yeõu caàu HS cho bieỏt thaựi ủoọ : taựn thaứnh, khoõng taựn thaứnh hay coứn phaõn vaõn. GV ghi laùi keỏt quaỷ vaứo baỷng. Yeõu caàu HS giaỷi thớch nhửừng yự kieỏn khoõng taựn thaứnh vaứ phaõn vaõn. 
- HS nhaọn caực tụứ giaỏy maứu vaứ ủoùc/theo doừi caực yự kieỏnGV ủửa treõn baỷng.
- Laàn lửụùt nghe GV ủoùc vaứ giụ giaỏy maứu ủeồ baứy toỷ thaựi ủoọ : ủoỷ – taựn thaứnh, xanh – khoõng taựn thaứnh, vaứng – phaõn vaõn, vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV.
YÙ kieỏn
Taựn thaứnh
Phaõn vaõn
Không taựn thaứnh
1. Thụứi giụứ laứ caựi quyự nhaỏt
2. Thụứi giụứ laứ thửự ai cuừng coự , khoõng maỏt tieàn mua neõn khoõng caàn tieỏt kieọm .
3. Hoùc suoỏt ngaứy, khoõng laứm gỡ khaực laứ tieỏt kieọm thụứi giụứ.
4. Tieỏt kieọm thụứi giụứ laứ sửỷ duùng thụứi giụứ moọt caựch hụùp lớ, coự ớch.
5. Tranh thuỷ laứm nhieàu vieọc laứ tieỏt kieọm thụứi giụứ
6. Giụứ naứo vieọc naỏychớnh laứ tieỏt kieọm thụứi giụứ ?
7. Tieỏt kieọm thụứi giụứ laứ laứm vieọc naứo xong vieọc naỏy moọt caựch hụùp lớ.
+ GV yeõu caàu HS traỷ lụứi : Theỏ naứo laứ tieỏt kieọm thụứi giụứ ?
Yeõu caàu HS traỷ lụứi : Theỏ naứo laứ khoõng tieỏt kieọm thụứi giụứ ?
+ Keỏt luaọn : GV nhaộc laùi tieỏt kieọm thụứi giụứ laứ giụứ naứo vieọc naỏy, laứm vieọc, xong vieọc naỏy, laứ saộp xeỏp coõng vieọc hụùp lớ, khoõng phaỷi laứ laứm lieõn tuùc, khoõng laứm gỡ hay tranh thuỷ laứm nhieàu vieọc moọt luực.
- Nhaộc laùi caực yự kieỏn soỏ : 1, 2, 6, 7.
- HS nhaộc laùi caực yự kieỏn soỏ : 3, 4, 5.
- 1 – 2 HS nhaộc laùi baứi hoùc. 
Tiết4: Kĩ thuật : 
 Khâu đột mau
 (Hai tiết )
I . Mục tiêu 
-HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau .
-Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
-Rèn luyện tánh kiên trì ,cẩn thận 
II . Đồ dùng dạy học 
-Tranh quy trình khâu 
-Mẫu khâu ,dụng cụ cần thiết 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu 
-GV giới thiệu mẫu khâu bằng tay và
 bằng máy 
Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs thao 
tác kĩ thuật 
-GV treo tranh quy trình khâu 
-HS so sánh giữa khâu tay và khâu máy 
HS rút ra nhận xét về độ khít ,độ chắc so với khâu thường 
-HS qs hình 2nhận xét về cách vạch dấu đường khâu 
-GV hướng dẫn hs qs hình 3a,3b,3c để trả lời câu hỏi sgk 
-GV hướng dẫn hs qs hình 4,trả lời 
câu hỏi sgk và hướng dẫn thạc hiện 
kết thúc đường khâu 
-GV hớng dẫn lại toàn bộ các thao 
tác khâu 
-HS đọc phần ghi nhớ sgk 
*HS thực hành khâu	
**Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau 
HS thực hành khâu
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Chính tả : 
nghe - viết : Thợ rèn
I . Mục tiêu 
1 . Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
2 . Làm đúng các bài tập chính tả 
II . Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a và vở bài tập 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động  ... -HS nêu một số ví dụ :đi,đứng, ngủ,đổ...
-HS đọc yêu cầu 
 -HS làm vào vở bài tập :
+Hoạt động ở nhà: Đánh răng,rửa mặt, đánh cốc chen, trông em, quét nhà ,tưới cây,tập thể dục , cho gà ăn.....
+Hoạt động ở trường: Học bài, làm bài , nghe giảng , đọc sách , trực nhật lớp....
- HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS làm bài cá nhân ra nháp
 - 1 em chữa trên bảng
 - Nhiều em đọc
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Nghe phổ biến cách chơi
 - Quan sát tranh
 - Lớp nhận xét.
 - Nhiều học sinh chơi
Tiết2: toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke (cho GV và HS ).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định: 
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra ê ke, thước kẻ của HS.
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm.
Hướng dẫn:
-Vẽ đoạn DC dài 4 dm
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2dm.
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB =2dm.
-Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
b.Hoạt động 2: Thực hành:
-Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.
-Tính chu vi hình chữ nhật ABCD?
-Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.
-Vẽ hai đường chéo :
-Đo hai đường chéo đó?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách vẽ hình chữ nhật?
So sánh hai đường chéo của hình chữ nhật?
2.Dặn dò : Về nhà tập vẽ hình chữ nhật.
-HS theo dõi cách vẽ:
-Vẽ vào vở- 1HS lên bảng vẽ
Bài 1:
-Vẽ vào vở- 1HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
-Chu vi (5 + 3) x2 =16 (cm)
Bài 2:
-Vẽ vào vở và đo hai đường chéo:
-Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau
Tiết3: Tập làm văn :
 Luyện tập phát triển câu chuỵên	
I . Mục tiêu 
Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sgk biết kể một câu chuỵên theo trình tự không gian .
II . Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ vở kịch Yết Kiêu 
-Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (Bài tập 2 trang 93 sgk)
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ
-GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :
2 . Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1
- GV sử dụng hệ thống câu hỏi giúp hs rút ra những sự việc diễn ra theo trình tự thời gian 
+Cảnh1 có những nhân vạt nào?
+Cảnh 2có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+Cha Yết Kiêu là người như thế nào ?
+ Những sự việc diễn ra trong 2 màn kịch theo trình tự thời gian nào?
Bài 2(Kể lại tryuện theo gợi ý sgk )
- GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng lớp 
3 . Củng cố -Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học ,khen những hs kể tốt
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện ,viết lại vào vở .Xem trước bài tập làm văn tr 95. 
Hoạt động học
HS kể chuỵên ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian ,một hs kể theo trình tự không gian 
HS tìm hiểu nội dung văn bản kịch
Hai hs đọc nối tiếp nhau văn bản kịch 
- Người cha và Yết Kiêu
-Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm lược ,quyết chí diệt giặc 
-- Yêu nước , tuổi già, cô đơn bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc
-Theo trình tự thời gian . Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta ,Yết Kiêu xin cha lên đường đi đánh giặc diễn ra trước , sau đó đến cảnh Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông .
HS đọc yêu cầu bài tập 2
Một hs làm mẫu 
-HS thực hành kể chuyện
-HS thi kể 
Tiết4: Địa lí : 
 Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Tây Nguyên (tiếp)
I . Mục tiêu 	
-HS biết :
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Khai thác sức nước ,khai thác rừng )
-Nêu quy trình làm ra các sản phẩm bằng gỗ 
-Dựa vào lược đồ (bản đồ ),tranh ảnh để tìm kiến thức 
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người 
-Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân
II . Đồ dùng dạy học 
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
H?Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
B . Dạy bài mới 
3 . Khai thác sức nước 
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm 
+Tại sao sông Tây Nguyên lại lắm thác nhiều ghềnh?
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
+Các hồ chứa nước được xây dựng có tác dụng gì ?
+Chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4?
Hoạt động học
một HS len bảng trả lời
HS quan sát hình 4
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên .
Những con sông này bắt nguồn từ đâu và 
Chảy ra đâu?
nó nằm trên sông nào ?
4 . Rừng và việc khai thác rừng
ở Tây Nguyên.
*Hoạt động 2:Làm việc theo cặp
+Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng 
khác nhau ?
+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp 
-GV sửa chữa 	
-GV giúp hs xác lập mối quan 
hệ giữa khíi hậu và thực vật
*Hoạt động 3:Làm việc cả lớp 
+Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng làm gì ?
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc 
mất rừng ở Tây Nguyên 
+Thế nào là du canh ,du cư ?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ?
5.	Củng cố -Dặn dò : GV tổng kết bài 
 -Đại diện nhóm trình bày 
-HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trả lời 
các câu hỏi:
-HS trả lời trước lớp 
HS đọc mục 2QS hình 8,9,10 trả lời câu hỏi :
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I . Mục tiêu 
1 . Xác định mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi 
2 . Lập được dàn ý (nội dung )của bài trao đổi đạt mục đích 
3 . Biết đóng vai trao đổi tự nhiên ,tự tin cử chỉ thích hợp đạt mục đích đề ra 
II . Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết sẵn đề bài 
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ :
B . Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài : 
2 . Hướng dẫn hs phân tích đề 
3 . Xác định mục đích trao đổi 
-GV hướng dẫn hs xác định đúng 
trọng tâm bài 
+Nội dung trao đổi là gì ?
+Đối tượng trao đổi là ai ?
+Mục dích trao đổi để làm gì ?
+Hình thức trao đổi là gì ?
4 . Thực hành trao đổi theo cặp 
5.	Củng cố -Dặn dò : 
-Dặn chuẩn bị bài sau . 
Hoạt động học
HS kể lại truyện Yết Kiêu 
-HS đọc phân tích đề 
HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3
-HS phát biểu 
-HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời
-HS chọn bạnđóng vai –thống nhất dàn 
 đối đáp 
 - lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất 
HS nhắc lại điều cần nhớ trong việc 
 trao đổi ý kiến với người thân 
Tiết2: Toán
 Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng ê ke và thước kẻ để vẽ được một hình vuông biết độ dài cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và ê ke
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm; chiều rộng 3 cm.
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Vẽ hình vuông có cạnh
 3 dm
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm.
* Có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng. Vì vậy cách vẽ tương tự như vẽ hình chữ nhật.
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC =3 dm
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3dm
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB =3 dm
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Vẽ hình chữ vuông có cạnh4 cm?
- Tính chu vi, diện tích hình vuông đó?
- Chấm bài- nhận xét bài.
- Vẽ theo mẫu:
- Vẽ hình vuông ABCD
- Hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? Có bằng nhau không?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu các bước có cạnh 4 cm vẽ hình vuông?
2.Dặn dò: Về nhà tập vẽ hình vuông
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ- cả lớp vẽ vào vở.
- HS quan sát cách vẽ của GV.
- 1-2 HS nêu lại cách vẽ:
Bài 1:
- Vẽ vào vở- 1 HS lên bảng vẽ.
- Chu vi: 4 x 4 = 16 cm
Bài 2:
-Vẽ vào vở ô li- đổi vở kiểm tra
Bài 3:
- Vẽ vào vở – 1 HS lên bảng vẽ
- Dùng thước kiểm tra:Hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau
Tiết3: Khoa học : 
 Ôn tập con người và sức khoẻ 
I . Mục tiêu 
-Củng cố các kiến thức :
+Sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng 
+Các chất trong thức ăn và vai trò của chúng .
+Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
-HS có khả năng :
+áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
+hệ thống hoá những kiến thức đã học 
II . Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh sgk
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
*Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ”
* Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về ....
* Cách tiến hành
Phương án 1: Chơi theo đồng đội
B1: Tổ chức
 - Chia nhóm, cử giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời
B3: Chuẩn bị
 - Cho các đội hội ý
B4: Tiến hành
 - Khống chế thời gian để các đội chơi
B5: Đánh giá tổng kết
 - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết
+ HĐ2: Tự đánh giá
 * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày
 * Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá
B2: Tự đánh giá
B3: Làm việc cả lớp
 - Một số học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Nhận xét giờ học
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Hoạt động học
- Lớp chia thành 3 nhóm
 - Học sinh cử 3 em giám khảo
- Học sinh lắng nghe
 - Các đội hội ý câu hỏi
 - Học sinh thực hành chơi
 - Ban giám khảo tổng kết điểm
- Học sinh làm việc cá nhân
 - Nhận phiếu và tự điền
 - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
 - Nhận xét và bổ xung
Mĩ thuật :
 Vẽ trang trí 
Vẽ đơn giản hoa lá
I . Mục tiêu (như sgv)
II . Đồ dùng dạy học 
-Hoa lá thật ,
-Hình gợi ý cách vẽ 
-Bài vẽ hs cũ 
-vở vẽ và dụng cụ cần thiết 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
*Giới thiệu bài :GV giới thiệu trực tiếp 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
-GV giới thiệu một số hoa lá thật 
*Hoạt động 2:Cách vẽ đơn giản hoa lá 
-GV hướng dẫn vẽ và vẽ mẫu
*Hoạt động 3:Thực hành 
-GV qan sát nhắc nhở hs
*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-GV chọn các bài hoàn thành tốt và
chưa tốt ,gợi ý nhận xét 
*Củng cố -Dặn dò : Quan sát đồ vật có dạng hình trụ 
Hoạt động học
 -HS thảo luận tìm ra những đặc điểm 
 của từng loại hoa lá
 -HS làm bài cá nhân 	
 -HS xếp loại bài vẽ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc