Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Gv: Đoàn Thị Kim Thu

Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Gv: Đoàn Thị Kim Thu

 Tập đọc (Tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó: Cắt nghĩa, ngỏ ý, mồn một, vất vả, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, bể thổi phì phò, cúc cắc.-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng Đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

-Đọc hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, kiếm sống, đầy tớ

-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh như SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Gv: Đoàn Thị Kim Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ở Giáo án Châu
 Tập đọc (Tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: Cắt nghĩa, ngỏ ý, mồn một, vất vả, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, bể thổi phì phò, cúc cắc.-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng Đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
-Đọc hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, kiếm sống, đầy tớ
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh như SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & – Nêu nội dung bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 
+Lần1- Rút từ khó: mồn một, cắt nghĩa, cúc cắc
 +Lần2-Giải thích từ: Thầy, dòng giỏi quan sang, bất giác, cây bông, kiếm sống, đầy tớ
- Luyện đọc câu văn dài:
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ / nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ / bên tiếng bể thổi phì phò
+Lần3: hs đọc nối tiếp.-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài-Giáo viên đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: +Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Thế nào là kiếm sống?
+Ý của đoạn này là gì?
 -Đoạn 2: +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Ý của đoạn này là gì?
-Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa có nghĩa là gì?
- Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của mẹ con Cương.?
-Ý nghĩa của bài là gì?
4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn cây bông”
-HD cách đọc:
-Đọc chậm, giọng suy tưởng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm như: nghèn nghẹn, thiết tha, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phò, cúc cắc, bắn tóe
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm.Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
5.Củng cố -Dặn dò
-Cho hs liên hệ bản thân: Em mơ ước mình sẽ làm gì sau này?
-GD hs biết yêu thương mẹ, biết giúp đỡ mẹ và gia đình. Nghề nào cũng quý 
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài - CBB: Điều ước của vua Mi-đát
-3 hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-1 hs giỏi đọc.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
- HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó.
- hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải 
-Vài hs đọc câu văn dài
-2HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.
HS trả lời 
Đoạn 1 :
-Nói lên mơ ước của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp mẹ.
HS trả lời 
-Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em
HS trả lời 
-Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ
-2hs đọc nối tiếp
HS luyện đọc theo nhóm 
-Lắng nghe
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét.
-Vài hs trả lời
HS nghe 
Tập đọc (T.18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng: Mi- đát, Di-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, khủng khiếp.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.-Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật-Hiểu nghĩa từ ngữ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
II. Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa bài tập đọc như SGK
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời các câu hỏi trong SGK . Nêu ý nghĩa bài học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu.-Phân đoạn
+Đoạn 1: Có lần.đến thế nữa
+Đoạn 2: Bọn đầy tớ.được sống
+Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt..tham lam
-Cho hs luyện đọc đoạn 
- Luyện đọc câu văn dài ( chú ý câu cầu khiến)
Xin thần tha cho tôi! Xin người lấy lại điều ước cho tôi được sống!
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
+Vua Mi-đát xin điều gì?
+Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
+Ý của đoạn này là gì?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Tại sao nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+Thế nào là khủng khiếp?
+Ý của đoạn này là gì?
-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+Ý của đoạn này là gì?
-Gọi hs đọc toàn bài
-Ý nghĩa của bài là gì?
4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn cuối: 
 Mi-đát bụng đói..ước muốn tham lam.
-HD cách đọc:
-Đọc diễn cảm, nhấn giọng: cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
5.Củng cố -Dặn dò
-Cho hs liên hệ bản thân: Nếu có 3 điều ước em sẽ ước điều gì?
-GDHS nhận biết tham lam là tính xấu
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài- CBB: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra giữa kì I
- 3hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-1hs giỏi đọc.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- 3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Vài hs đọc câu văn dài
-3HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.
HS trả lời 
-Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện
HS trả lời 
-Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
HS trả lời 
-Vua Mi-đát rút ra bài học quý
-Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
-Hs đọc nối tiếp
-Lắng nghe
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
HS trả lời 
HS nghe 
Chính tả ( Nghe- viết ) THỢ RÈN
I. Mục đích yêu cầu :
Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ sai: uôn / uông 
Ngồi viết ngay ngắn, chữ viết rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :
-Đọc cho hs viết:Điện thoại, yên ổn, khiêng vác
 B. Bài mới :
 1.Gthiệu bài :
2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-Gv đọc mẫu bài chính tả
-Gv đọc mẫu phát âm rõ ràng , tạo điều kiện cho hs chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết ,hs viết đúng .
-Hỏi:Bài thơ cho biết điều gì?
-Cho hs viết từ khó: quai búa, trăm nghề, bóng nhẩy
-Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế .Gấp sgk.lại
-Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết . 
 - Gv đọc lại toàn bài chính tả .
- Gv chấm từ 7-10 bài .
- Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng .
- Gv nêu nhận xét chung .
3 .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tạp chính tả 
- Gv nêu yêu cầu của bài tập 2b .
- Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b 
-Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn 
( hay uông)
-Gv nhận xét kết quả bài làm trên bảng. 
Chốt lại lời đúng 
4 . Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét, tiết học.-Dặn hs học thuộc các câu ca dao, ôn lại các bài đã học chuẩn bị thi giữa kì I
-2 hs viết bảng, lớp viết bảng con
- Đọc lại đề
-Hs theo dõi trong sgk .
Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
-1hs viết bảng, lớp viết bảng con
-hs cần chú ý nghe.
-hs gấp sách .
-Viết bài vào vở. 1 hs lên bảng viết mẫu .
-hs soát lại bài .
-Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt .
-Điền vào chỗ trống: uôn / uông
Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, muống, xuống,cuốn , chuông.
Hs nhận xét bài bạn .
-Hs sửa theo lời giải đúng .
HS nghe 
Luyện từ và câu (T.17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
-Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
-Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể 
-Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:-Các tấm nhựa để hs hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ về sử dụng dâu ngoặc kép trong 2 trường hợp 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. HD bài tập
Bài1:-Bài tập yêu câu ta làm gì?
-Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu độc lập ,tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ
-Y/c hs giải thích các từ vừa tìm được
Bài 2:-Gọi hs đọc yêu cầu bài
-Sinh hoạt nhóm4
Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài3:-Gọi hs nêu y/c bài
-Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm
-Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài 4:-Bài tập y/c ta làm gì?
-Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 để tìm ví dụ về những ước mơ
-Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ
-Chốt ý: 
Bài 5:
-Gọi hs nêu y/c bài
-Cho hs trao đổi nhóm đôi
-Gọi đại diện nhóm lên giải thích
-Cho hs nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học thuộc các thành ngữ trong bài tập 4, bài sau : Động từ
-2hs trình bày
-Đọc lại đề
-Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ 
-Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, mong ước.GV giải nghĩa 
a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
+Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng
+Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ
+Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
-Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên.
+Ước mơ đánh giá không cao:HS kể 
 +Ước mơ đánh giá thấp:HS kể 
Em hiểu các câu thành ngữ dưới đây ntn?
-Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày:
+Câu được ước thấy: ước sao thấy vậy: Đạt được điêu mình mơ ước
+Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường
+Đứng núi này trông núi nọ: Không bằng lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng tới cái không phải của mình.
HS nghe 
 Luyện từ và câu (T.18) ĐỘNG TỪ 
I. Mục tiêu:
-Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái.của người, sự vật, hiện tượng.-Nhận biết được động từ trong câu.
Sử dụng động từ để đặt câu 
II. Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt .hơn thế nữa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
-Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người vàvật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
Bài1:-Gọi hs đọc đoạn văn 
Bài2:- Gọi hs đọc nội dung bài 1
-Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi, chỉ ... n ở Tây Nguyên.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
 Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba- dan.
- Giáo viên cho cả lớp đọc thầm mục 1/ 87 SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ 87 SGK và đọc phần chú giải, chỉ trên lược đồ có những loại cây trồng nào?
- Yêu cầu học sinh treo lược đồ phóng to lên bảng, chỉ trên lược đồ và trình bày câu hỏi sau:
H1: Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên?
H2: Chúng thuộc loại cây gì?
H3: Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- Giáo viên giải thích sự hình thành đất đỏ ba- dan ( xem sách giáo viên / 72)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp để trình bày đúng hình sau:
H1: Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
H2: Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
- Giáo viên gắn bản đồ tự nhiên lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào bản đồ vị trí của Buôn Ma Thuột.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.( cà phê hạt, cà phê bột,)
- Giáo viên nêu thêm không khí ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như cao su, chè, hồ tiêu,
H3: Vậy cây công nghiệp có giá trị như thế nào?
- Giáo viên liên hệ, giáo dục: cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao không những cung cấp cho các tỉnh thành trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Vậy ta cần phát triển mạnh về những loại cây công nghiệp phù hợp trồng trên đất đỏ ba-dan
H4: Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
H5: Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn?
- Giáo viên kết luận: đất đỏ ba-dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn.
 Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ
 Thành lập nhóm đôi
Giáo viên cho cả lớp đọc thầm mục 2/88, 89 SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ trong SGK, tìm một số nơi có vật nuôi ở Tây Nguyên, xem bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên (2003) trả lời các câu hỏi sau.
- Giáo viên treo lược đồ phóng to /87 trên bảng
- Gọi học sinh lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày các câu hỏi sau:
Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên.
 Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn?
Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
 Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Dùng để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh một số vật nuôi: bò, trâu, voi.
- Giào viên giáo dục: chúng ta cần phát triển chăn nuôi gia súc, chăm sóc, bảo vệ chúng.
- Giáo viên kết luận: Tây Nguyên còn có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Nước có những tính chất gì?
- 2 học sinh thực hiện
 HS1: dân tộc Gia- rai; Ê- đê; Ba- na; Xơ- đăng,
HS2: Nhà rông
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại nối tiếp
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu ở SGK.
- 3 học sinh lên bảng trả lời và trình bày trên lược đồ phóng to.
- cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
- cây công nghiệp
- vì đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ ba-dan, tơi xốp, phì nhiêu.
- Học sinh lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm đôi
T1: Cây cà phê với diên tích là 494.200 ha
T2: Đó là cà phê Buôn Ma Thuột
- Học sinh quan sát
- Học sinh lên bảng thực hiện
- Học sinh quan sát tranh ảnh và sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
T3: Cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài.
- Học sinh lắng nghe
T4: Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
T5: Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới nước cho cây
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại nối tiếp
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh quan sát lược đồ ở SGK
- Tiến hành thảo luận nhóm đôi
- Đại diên các nhóm đôi trình bày ý kiến.
- Học sinh lên bảng tiến hành theo yêu cầu
- Bò, trâu, voi
- Vật nuôi có số lượng nhiều hơn là bò
- Vì Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn
- Tây Nguyên còn nuôi voi, dùng để chuyên chở người, hàng hoá và phục vụ du lịch
- Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại nối tiếp
TOÁN ( tc )	ÔN LUYỆN CÁC LOẠI GÓC,
	HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I-Mục tiêu:
-Củng cố lại các kiến thức các loại góc và hai đường thẳng vuông góc.
-Làm và trình bày đúng chính xác , sạch sẽ.
II-Hoạt động dạy và học:
	 Giáo viên 
 Học sinh
Ôn luyện củng cố lại các kiến thức đã học theo từng dạng bài tập dưới đây:
Bài 1: Ghi tên hình chữ nhật dưới đây
-Hình bên có .góc vuông . Đó là góc.
b-Hình bên có .góc nhon . Đó là góc ..
c-Hình bên có.góc tù . Đó là góc 
Bài 2:Ghi tên hình dưới đây và làm bài sau :
Viết các cặp cạnh vuông góc với nhau:
a- Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
b- Các cặp cạnh không vuông góc với nhau.
-Gv thu một số vở chấm.
3- Củng cố:
+ Hãy nêu lại đặc điểm của góc.?
+Đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
 Nhận xét tiết hoc. 
-1 hs đọc đề và trả lời câu hỏi .
1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.
+ 4 góc vuông .
+10 góc nhọn 
+2 góc tù.
-1 hs đọc y/c đề .
-1 hs lên bảng làm câu a, lớp làm vào vở.
Nhận xét , tuyên dương., lớp sửa bài vào vở.
-1 hs lên làm câu b .
- Nhận xét và tuyên dương, lớp sửa bài tập.
TIẾNG VIỆT ( TC) 	 ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC THI GIỮA HỌC KÌ I.
I- Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức ở các bài tập đọc :Một người chính trực, Những hạt thóc giống,Trung thu độc lập.
-Biết giải nghĩa một số từ.- Đọc to ,rõ ràng, diễn cảm, đọc đúng giọng của từng nhân vật.-Trả lời câu hỏi đúng chính xác.
II- Hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1- Luyện đọc :
Hs mở sgk :
Bài : Trung thu độc lập.
-1 hs đọc to toàn bài., lớp đọc thầm theo .
-Y/c 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn (đọc 3 lượt) 
-1 hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+Từ ngữ nào tả vẻ đẹp của ánh trăng?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai như thế nào?
+Vẻ đep đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+Cuộc sống hiện nay có những gì giống với những mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-1 hs đọc lại toàn bài.và hỏi đại ý bài nói lên điều gì?
 Bài :Những hạt thóc giống.
-1hs đọc toàn bài .
-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn (đọc 3 lượt).
-1 hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
+Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
+Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người?
+Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí?
-1hs đọc lại toàn bài và tìm ý chính .
 Thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét 
Dặn dò : Xem các bài tập đọc từ tuần 1 -ttuần 8-1 hs đọc toàn bài 
-y/c 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn ( 3 lượt)
- 1 hs đọc to ,lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+Giải nghĩa từ : Chính trực là gì?
+đoạn 1 kể lại chuyện gì?
+Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+Đoanj 2 nói đến ai?
+Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
+Đoạn 3 kể chuyện gì?
1 hs đọc lạ toàn bài và tìm ý chính bài?
3-Tổng kết và nhận xét tiết học.
- hs đọc toàn bài.
-Hs đọc nối tiếp.
-1 hs đọc to và lớp đọc thầm theo .
- Hs trả lời câu hỏi.
-Lớp lắng nghe và bổ sung.
-1 hs đọc toàn bài.
4 hs đọc nối tiếp ( 3 lượt)
-1 hs đọc, lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi.
-1hs đọc toàn bài.
-3 hs đọc nối tiếp ,lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP ( tiết 9 )
 I/ SƠ KẾT TUẦN :
 +Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt như:Mỹ Duyên , Thuỳ Nhiên , Đức Tiến 
+ Tham gia công tác Đội tốt.
+Thực hiện vệ sinh tốt.
+Truy bài đầu giờ tương đối tốt
+ Có 2 em thi kể chuyện cấp trường 
II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI
+ƯU ĐIỂM:
+Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
+Ghi chép bài đầy đủ.
+Tham gia mọi hoạt động tốt.
+TỒN TẠI
+Học tập không tập trung trong lớp.(Tuấn , Vũ Minh , Long )
+Còn nói chuyện như: Dũng , Nhân , Quang 
III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
+Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở.
+ Điểm danh khi xếp hàng ra vào lớp 
IV/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :
-Tổ 3 trực lớp.
- Kiểm tra sách vở của Tuấn , Nhật Minh , Thanh Huyền 
-Ôn bài theo đề cương nhiều hình thức: Kiểm tra trên giấy, dò bài ,trắc nghiệm.
 -Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp. 
 -Thăm phụ huynh em: Hữu Nhân , Anh Huy 
 V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
Kể chuyện ( Tiết 9 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Đề : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè , người thân 
I Mục tiêu : HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hay của bạn bè , người thân 
Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện kể , biết trao đổi với bnj bè về ý nghĩa của chuyện 
Lời kể tự nhiên , chân thực , có kết hợp với điệu bộ , cử chỉ 
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
I Bài cũ : HS kể tên một số câu chuyện về những ước mơ của một người nào đó ?
II Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Hướng dẫn kể chuyện :
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
Xác định đề 
+ Gọi HS đọc đề và phần gợi ý 1 
+ GV đọc và phân tích đề .dùng phấn màu gạch dưới các tu từ : uớc mơ đẹp của em , của bạn bè , người thân 
 Vậy nhân vật chính trong truyện này là ai ?
 * Giúp HS xây dựng cốt truyện 
 + Gọi HS đọc gợi ý 2 
G GV treo bảng phụ 
Si 3/ Sinh hoạt nhóm đôi để làm phần gọi ý 2 
 * Đặt tên cho câu chuyện 
 Một HS đọc gợi ý 3 
 4/ Hs thực hành kể chuyện 
a/ a/ Kể theo cặp :Yêu cầu các em kể cho nhau nghe câ câu chuyện về uớc mơ của mình 
 GV đến từng nhóm hướng dẫn HS nhận xét 
 5/ Thi kể chuyện ; 
 GV nêu tiêu chí đánh giá 
 HS kể 
 Nhận xét – Đánh giá 
C Củng cố , dặn dò : Các em có thể viết lại câu 
 chuyện đó cho người khác xem 
HS kể . Cả lớp nhận xét 
HS nghe 
HS đọc đề 
HS đọc phần gợi ý 1 
HS gạch vào SGK 
HS trả lời 
Sinh hoạt nhóm đôi 
HS kể chuyện theo nhóm 
HS thi kể chuyện 
HS ddamhs giá 
HS nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 moi'.doc