Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Tiết 2:TẬP ĐỌC

Bài: Thưa chuyện với mẹ

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .

II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ Hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng: Tiết 1: ANH VĂN
(GV Anh văn dạy)
-----------------------------------
Tiết 2:TẬP ĐỌC
Bài: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra : Đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh -Trả lời câu hỏi về nội dung
- GV đánh giá, cho điểm
2. Bài mới: * Giới thiệu bài 
 HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc: Gọi 1hs
- Chia bài thành 2 đoạn
Đoạn1: Từ đầu đến kiếm sống.
Đoạn2: Phần còn lại.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó
-Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ
- GV đọc diễn cảm cả bài
*Tìm hiểu bài : 
- Cương xin học thợ rèn để làm gì? 
*ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
- Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương
-Nội dung bài?
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm:
 - GV hướng dẫn đọc đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn...đốt cây bông”
 -GV nhận xét ,ghi điểm
3. Củng cố, dặndò:
-3 HS đọc phân vai toàn bài.
- Nhận xét giờ học .
- 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn.
-Quan sát tranh minh họa bài đọc, theo dõi
-1hs đọc bài-lớp đọc thầm sgk
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- HS đọc từ khó.
- 2hs nối tiếp đọc lại 2 đoạn .
- HS giải nghĩa một số từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ...
- HS luyện đọc theo cặp.
-1HS đọc bài 
-Đọc thầm đoạn 1 , trả lời
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
-Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
-Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. 
-Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm
- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
-2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn, nêu cách đọc mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 3 hs thi đọc -lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe-viết)
Bài: Thợ rèn
	I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ, không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập ( 2 ) a / b .
	II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra :GV đọc hs viết các từ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
-Nhận xét, biểu dương
2. Bài mới: * Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài
-Bài thơ cho các con biết những gì về nghề thợ rèn? 
-Hướng dẫn HS viết đúng
-h.dẫn cách trình bày bài viết
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm chữa 7- 8 bài, trong khi đó HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
 - Nhận xét - sửa sai
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài2 : Điền vào chỗ trống:
b) uôn hay uông?
 Uống nước, nhớ nguồn.
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
 Đố ai lặn xuống vực sâu
 Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò: 
Chữa lại những lỗi saiø trong bài chính tả.
- Nhận xét giờ học.
Hs viết bảng con.
- HS đọc thầm lại đoạn cần viết và trả lời câu hỏi. 
-Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
-quai , quệt, bóng nhẫy
- HS nghe - viết bài
-HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
-Theo dõi 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ. Đính lên bảng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
Bài: Hai đường thẳng song song
 I. Mục tiêu
- HS Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
 II- Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke.
 III- Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra : 
-Thế nào là 2 đường thẳng ^? Lấy ví dụ 
 Gv nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
HĐ!: GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 - GV vừa nêu cách kéo dài về hai phía cạnh AB và DC vừa thao tác. Chỉ đường thẳng AB // CD 
- thế nào là 2 đường thẳng song song?Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có // với nhau không? 
- Vẽ kéo dài 2 cạnh AB; CD của hình ta được 2 đường thẳng // AB và CD.
-Vậy hai đường thẳng AB // CD nếu kéo dài ta thấy chúng có gặp nhau không? 
- Ngoài AB // CD ta thấy trên hình còn có cặp cạnh nào //? 
* Hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau.
HĐ2:.Luyện tập 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho hs lên chỉ hình.
Bài 2:Cho các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những hình chữ nhật
Bài 3: -Hs đọc yêu cầu rồi làm bài- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ hình.
*HS khá, giỏi làm thêm câu b
 3. Củng cố, dặn dò:Về nhà xem lại bài 
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
-Th.dõi, lắng nghe
- HS quan sát các thao tác vẽ của gv.
- 2 đường thẳng song song ko bao giờ cắt nhau.
H- S lấy vd về vật thực có hình ảnh 2 đường thẳng //.
-HS tự thao tác trên hình trong nháp. 
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét
* Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau.
-Các cặp cạnh // có trong hình chữ nhật
 ABCD là AB // DC; BC // AD.
- Các cặp cạnh // có trong hv MNPQ là:
MN// PQ. NP // QM
Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những hình chữ nhật do đó các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật // với nhau.
BE // AG và // với CD.-Vài hs lên chỉ hình.
- HS nhận xét,chữa bài
-----------------------------------------------
 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
	I.Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
-Giáo dục HS tôn trọng và quý thờigian.Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
	II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ 
	III. Hoạt động dạy-học :
1. KiĨm tra 
Hai HS nªu phÇn ghi nhí tiÕt tr­íc.
2, Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
TiÕt kiƯm th× giê
*Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm (c¸c th«ng tin trang 14, SGK)
1. GV chia nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸c th«ng tin trong SGK.
2. C¸c nhãm th¶o luËn.
3. §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¶ líp trao ®ỉi, th¶o luËn.
4. GV kÕt luËn: TiÕt kiƯm thêi gian lµ mét thãi quen tèt, lµ biĨu hiƯn cđa con ng­êi v¨n minh, x· héi v¨n minh.
*Ho¹t ®éng 2: Bµy tá ý kiÕn, th¸i ®é( bµi tËp 1 SGK)
1. GV lÇn l­ỵt nªu tõng ý kiÕn trong bµi tËp 1; yªu cÇu bµy tá th¸i ®é theo c¸c phiÕu mµu quy ­íc 
2. GV ®Ị nghÞ HS gi¶i thÝch lÝ do lùa chän cđa m×nh.
3. C¶ líp trao ®ỉi th¶o luËn.
4. GV kÕt luËn:
NÕu lµ Hs ®i thi ®Õ muén sÏ kh«ng ®­ỵc vµo phßng thi hoỈc ¶nh hư¬ng ®Õn kÕt qu¶ thi
Hµnh kh¸ch ®Õn muén th× sÏ nhì tµu 
Ng­êi bƯnh ®Õn muén th× kh«ng kÞp cÊp cøu cã thĨ nguy hiĨm ®Õn tÝnh m¹ng
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm bµi tËp 2 SGK.
1. GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho mçi nhãm.
2. C¸c nhãm th¶o luËn vµ liƯt kª c¸c viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ tiÕt kiƯm thêi gian
3. §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
4 GV kÕt luËn.
5. HS tù liªn hƯ
GV yªu cÇu 1, 2 HS ®äc phÇn ghi nhí.
*Ho¹t ®éng nèi tiÕp
1, S­u tÇm c¸c truyƯn, tÊm g­¬ng vỊ tiÕt kiƯm thêi gian
2, Tù liªn hƯ sù tiÕt kiƯm thêi gian cđa b¶n th©n m×nh, ®Ĩ cã thêi gian lµm viƯc kh¸c .
----------------------------------------------
TiÕt 2: LuyƯn ®äc
Bµi : Th­a chuyƯn víi mĐ
Mơc tiªu.
-§äc tr¬n toµn bµi. BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt trong ®o¹n ®èi tho¹i ( lêi C­¬ng lƠ phÐp, thiÕt tha – Lêi mĐ C­¬ng : lĩc ng¹c nhiªn , lĩc c¶m ®éng dÞu dµng )
-HiĨu ý nghÜa cđa bµi: ¦íc m¬ cđa C­¬ng lµ chÝnh ®¸ng , nghỊ nghiƯp nµo cịng ®¸ng quý
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1, Giíi thiƯu bµi häc.
2. H­íng dÉn luyƯn ®äc 
a, LuyƯn ®äc:
	HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n. GV kÕt hỵp giĩp HS hiĨu ý nghÜa cđa c¸c tõ ng÷ ®­ỵc chĩ thÝch cuèi bµi. H­íng dÉn HS ®äc ®ĩng.
- HS luyƯn ®äc theo cỈp.
- GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
b. H­íng dÉn HS ®äc diƠn c¶m
-H­íng dÉn Hs ®äc ph©n vai :
-Hs ®­ỵc chia ra tõng tèp ®Ĩ ®äc. Mçi tèp gåm c¸c vai: C­¬ng , mĐ ng­êi dÉn chuyƯn
-Ba HS ®äc theo vai ( yªu cÇu ®äc ®ĩng diƠn c¶m )
-C¶ líp theo dâi nhËn xÐt vµ Gv khen ngỵi nhãm ®äc tèt
3. Cđng cè, dỈn dß.
-Bµi v¨n cho thÊy t×nh c¶m cđaC­¬ng ®èi víi mĐ nh­ thÕ nµo ? Khi muèn thuyÕt phơc ng­êi kh¸c ta cÇn ph¶i nãi nh­ thÕ nµo ?
-NhËn xÐt giê häc. DỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc luyƯn ®äc.
------------------------------------------------------
Tiêt 3: THỂ DỤC
(GV Thể dục dạy)
---------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN
Bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
-Vẽ được đường thẳng đ ...  Củng cố, dặn dò –Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ
-yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
- HS đọc đề bài
-HS phát biểu
-3 HS đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 số môn năng khiếu
-anh hoặc chị của em
-hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để ủng hộ em
-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-tự phát biểu
-HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời
-từng cặp trao đổi ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau
-Một số cặp thi trước lớp
-lớp nhận xét
+Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-1 HS nhắc lại
-------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
Bài: Thực hành vẽ hình vuông
 	I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke.
III- Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm, tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. 
 a.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước :
?: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
?:Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
 -GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
 -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
 +Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
 +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
 +Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
 b.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình.
 -GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2
 -Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn.
 Bài 3
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai đường chéo của mình.
 -GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
 A B
 D C
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS vẽ hình vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 - HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình.
-HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, sau đó:
+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo.
+Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi hai đường chéo.
-Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau.
-----------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt lớp – cuối tuần 9
I. Mơc tiªu
Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u ®iĨm, tån t¹i cđa c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn häc 9
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn 10 thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt vỊ chÊt l­ỵng häc tËp cđa hs cơ thĨ vỊ 1 sè hs tham gia ®éi tuyĨn hs giái, l­u ý nh÷ng hs häc yÕu cÇn rÌn luyƯn nhiỊu
NhËn xÐt vỊ viƯc ®ãng nép.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 10
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 10
Ch¨m chØ häc tËp ®Ĩ chuÈn bÞ tèt cho KiĨm tra ®Þnh k× lÇn 1.
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
---------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC
Bài: Ôân tập: Con người với sức khoẻ
 I.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: 
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi lại tên thức ăn,.
- Các tranh ảnh , mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III.Hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
?: HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe.
 * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
 -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
 +Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con người.
+Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
 -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 
 -GV phổ biến luật chơi:
 -GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
 +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
 +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
 +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
được đoán ra.
 -GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
 -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
 -GV nhận xét.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
 -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp.
 3.Củng cố- dặn dò-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 -Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
-Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ?
-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ?
-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
+Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ nhất.
 +Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm.
 +Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy
-Trình bày và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
---------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
Bài: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
Cđng cè vỊ: nhËn biÕt gãc tï, gãc nhän, gãc bĐt, gãc vu«ng, ®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
C¸ch vÏ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. HS lÇn l­ỵt hoµn thµnh c¸c bµi tËp :
Bµi 1: H·y nªu tªn c¸c gãc: gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt cã trong mçi h×nh sau:
 . 
 . E
 N
A
 B
 P
Q
Bµi 2: - VÏ ®­êng th¼ng ®i qua ®iĨm N vµ song song víi ®­êng th¼ng PQ.
- VÏ ®­êng th¼ng ®i qua ®iĨm E vµ vu«ng gãc ®­êng th¼ng AB.
 T
 S
 M 
 N
X
 Y
 Q
P
Bµi 3: a) VÏ h×nh vu«ng c¹nh 4cm. TÝnh chu vi h×nh vu«ng ®ã.
b) VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 5cm, chiỊu réng 3cm. TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt ®ã.	
2. GV chÊm, ch÷a bµi.
3. Cđng cè: nhËn xÐt giê häc.
------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện viết:Th­a chuyƯn víi mĐ
I. Mơc tiªu:
LuyƯn viÕt vµ tr×nh bµy ®ĩng chÝnh t¶ ®o¹n 1 bµi " Th­a chuyƯn víi mĐ "
Hs chĩ ý c¸c ©m, vÇn , dÊu thanh dƠ lÉn :C­¬ng, tr­êng, kiÕm sèng, nghØ häc, nghÜa, nghe râ,...
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. H­íng dÉn viÕt :
- §äc ®o¹n 1 bµi v¨n :" Th­a chuyƯn víi mĐ"? (Gv gäi 2 Hs ®äc l¹i ®o¹n v¨n ®ĩng râ rµng )
? T×m c¸c tiÕng cã dÊu thanh: `/~ hoỈc ©m vÇn dƠ lÉn nh­: C­¬ng, tr­êng, kiÕm sèng, nghØ häc, nghÜa, nghe râ,...
? Khi viÕt lêi ®èi tho¹i cđa nh©n vËt cÇn chĩ ý ®iỊu g×? (Tr­íc khi viÕt lêi ®èi tho¹i cÇn viÕt dÊu hai chÊm, x­èng dßng, g¹ch ®Çu dßng) 
2.LuyƯn viÕt :
Gv ®äc bµi cho Hs viÕt bµi
Hs viÕt vµ tr×nh bµy bµi ®Đp ®ĩng vµ khoa häc
Gv chÊm vµ ch÷a bµi cho Hs chĩ ý nh÷ng Hs viÕt sai nhiỊu lçi 
Vµ rÌn viÕt ®Đp cho hs ®i thi ch÷ viÕt
§èi víi Hs vÕt sai ©m, vÇn Gv cho c¸c em ®¸nh vÇn l¹i cho ®ĩng sau ®ã cho viÕt l¹i ®ĩng ch÷ cã vÇn, ©m ®ã
GV ®äc cho hs so¸t lçi vµ sưa lçi cho m×nh vµ cho b¹n.
3. Cđng cè dỈn dß :
Gv chĩ ý cho Hs luyƯn viÕt ë nhµ . §Ỉc biƯt đối với nh÷ng Hs sai nhiỊu c¸c ©m vÇn.
-------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 9 ca ngayChuan KTKN moi.doc