Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2. Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.
*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 9 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy ngày 1 Toán Hai đường thẳng vuông góc 2 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ Hai 3 LTVC Mở rộng vốn từ: Ước mơ 4 C.tả Nghe-viết: Thợ rèn 5 Chào cờ 1 Địa lý Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên(TT) 2 Toán Hai đường thẳng song song Ba 3 LTVC Động từ 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước 1 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá 2 Toán Vẽ hai đường thẳng vuông gốc Tư 3 Tập đọc Điều ước của vua Mi-đat 4 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 5 Thể dục Động tác chân. Trò chơi: Nhanh lên bạn 1 Khoa học Ôn tập con ngừời và sức khoẻ 2 T.L văn Ôn 2 bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ. Điều ước của vua Mi-đat Năm 3 Toán Vẽ hai đường thẳng song song 4 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi 5 Thể dục Động tác lưng bụng.Trò chơi: Con cóc là cậu... 1 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (T1) 2 Kỹ thuật Khâu đột thưa (T2) Sáu 3 Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông 4 T.L văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 5 Sinh hoạt Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Toán HAI ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC I. MUÏC TIEÂU :- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra lại hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - EÂ-ke , phaán maøu . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC a) Giôùi thieäu baøi : b) Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc . - Veõ hình chöõ nhaät ABCD ôû baûng , cho thaáy roõ 4 goùc A , B , C , D ñeàu laø goùc vuoâng . - Cho HS nhaän xeùt : - Duøng eâ-ke veõ goùc vuoâng ñænh O , caïnh OM , ON roài keùo daøi 2 caïnh goùc vuoâng ñeå ñöôïc 2 ñöôøng thaúng OM vaø ON vuoâng goùc vôùi nhau nhö SGK . Hoaït ñoäng lôùp . - Neâu nhaän xeùt : Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc OM vaø ON taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh O . Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh . - Baøi 1 : - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Baøi 2 : + Cho bieát AB vaø BC laø moät caëp caïnh vuoâng goùc vôùi nhau . - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Baøi 3 : - GV höôùng daãn HS laøm baøi. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Baøi 4 : 3. Cuûng coá , daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . Hoaït ñoäng lôùp . - Duøng eâ-ke ñeå kieåm tra hai ñöôøng thaúng a. Vuoâng goùc. b. Khoâng vuoâng goùc. a. Goùc ñænh E vaø goùc ñænh D vuoâng. Ta coù AE, ED laø moät caëp ñoaïn thaúng vuoâng goùc vôùi nhau . a. Neâu ñöôïc AD , AB laø moät caëp caïnh vuoâng goùc vôùi nhau ; AD , CD laø moät caëp caïnh vuoâng goùc vôùi nhau . b. Neâu ñöôïc caùc caëp caïnh caét nhau maø khoâng vuoâng goùc vôùi nhau laø : AB vaø BC ; BC vaø CD . Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2. Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp. *Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa SGK b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Có thể chia bài làm 2 đoạn : - GV giải nghĩa từ và ghi bảng. - Hướng dẫn qua về giọng đọc - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Luyện đọc theo cặp . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy cây bông . 4. Củng cố , dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - HS tìm từ cần nhấn giọng và gạch chân. + Thi đọc diễn cảm trước lớp . Nhận xét, tuyên dương. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU :- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3. Bài mới : Mở rộng vốn từ : ước mơ . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : @ Mơ tưởng : mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai . @ Mong ước : mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai . - Bài 2 : + Phát phiếu và từ điển cho các nhóm . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại bài Trung thu độc lập , tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào Sổ tay từ ngữ . - Phát biểu ý kiến , có thể kết hợp giải nghĩa từ - Đọc yêu cầu BT . - Đại diện mỗi nhóm dán bài ở bảng lớp , đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . - Bài 3 : - GV nhận xét, ghi điểm và chốt lại. + Đánh giá cao: đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng. - Bài 4 : + Nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe , đã đọc trang 80 để tìm ví dụ về những ước mơ . - GV nhận xét, ghi điểm và chốt lại. - Bài 5 : ( Tìm hiểu các thành ngữ ) - GV nhận xét, ghi điểm và chốt lại. 4. Củng cố , dặn dò : Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Đại diện mỗi nhóm dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Từng cặp trao đổi . Mỗi em nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ . - Phát biểu ý kiến . - Nhận xét . - Đọc yêu cầu BT , từng cặp trao đổi . - Trình bày cách hiểu thành ngữ . Chính tả THỢ RÈN I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết - Đọc bài thơ Thợ rèn . - GV giải nghĩa thêm từ khó hiểu. - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? Hoạt động lớp . - HS viết bài và nhận xét. - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài thơ , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , những từ ngữ được chú thích , trả lời câu hỏi : ( Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức . - GV nhận xét, chốt lại những từ cần điền: Uống – nguồn – muống – xuống – uốn – Chuông. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, chốt lại nội dung bài . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm yêu cầu BT 2b , suy nghĩ , làm bài . - Sau thời gian quy định , đại diện mỗi nhóm đọc kết quả . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Lắng nghe. Chào cờ Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước : +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước . - Kết luận : + Không chơi đùa gần hồ , ao , sông , suối . Giếng nước phải được xây thành cao , có nắp đậy . Chum , vại , bể nước phải có nắp đậy . Hoạt động lớp , nhóm . - Trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ? - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày . Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm thảo luận : Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? - Đại diện các nhóm lên trình bày . Hoạt động 3 : Thảo luận hoặc đóng vai . + Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm . Nếu là Hùng , bạn sẽ ứng xử thế nào ? - GV nhận xét, chốt lại và tuyên dương nhóm sử lí tình huống tốt. 3. Củng cố , dặn dò : -GV chốt lại nội dung bài.. Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống . Nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước . Có tình huống có thể đóng vai , có tình huống chỉ cần phân tích . - Nhận xét, bình chọn. - HS đọc mục bạn cần biết. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU :- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra lại hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng song song . - Vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng . Cho HS biết : Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau . Hoạt động lớp . - HS nhận thấy : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau . - HS tiếp tục liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh ta : hai đường mép song song của bìa quyển vở hình chữ nhật Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : GV hướng dẫn và cho 1 HS làm bài bảng phụ,lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. - Bài 2 : + Gợi ý cho HS. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. - Bài 3 : + GV hướng dẫn và cho HS làm bài. GV nhận xét, chốt lại, và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp . - Nêu các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD và MNPQ . a- Hình chữ nhật ABCD : AD và BC là một cặp cạnh song song với nhau. - Nêu được các cặp cạnh song song với nhau , các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình . a.Cạnh MN và PQ là môt cặp cạnh song song. Cạnh DI và GH là một cặp cạnh song song. b. Cạnh NM và MQ là một cặp cạnh vuông góc với nhau. Cạnh MQ và QP là một cặp cạnh vuông góc với nhau. - Lắng nghe. - Làm lại bài tập: Bài 1b / 51 Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU :- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trnh vẽ (BT mục III). II. ĐỒ DÙN ... i nhóm 4 . - Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . - Nhận xét chéo bài của nhau. - Vài HS đọc ghi nhớ SGK. - Lắng nghe. Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I. MỤC TIÊU :- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Khai thác sức nước . - GV nêu các câu hỏi và cho các nhóm làm việc. - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm làm việc nhóm 4 theo những gợi ý sau : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp . - Mời 3 em lên chỉ 3 con sông Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên . + Tây Nguyên có những loại rừng nào ? + Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Quan sát hình 6 , 7 và đọc mục 4 SGK để trả lời các câu hỏi sau : - Lập bảng so sánh 2 loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp . - Vài em trả lời trước lớp . Hoạt động 3 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên (tt) . + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? + Gỗ được dùng làm gì ? 3. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp . - Đọc mục 2 , quan sát hình 8 , 9 , 10 SGK và vốn hiểu biết của bản thân đẻ trả lời các câu hỏi sau : Lắng nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (tt) I. MỤC TIÊU:: - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn then. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3.Bi mới Hoạt động 1: lm việc c nhn *Cch tiến hnh: - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa . - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa. - Nu thời gian khu *Kết luận: Nu ghi nhớ sgk Hoạt động 2: lm việc theo nhĩm *Cch tiến hnh: - Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Đánh giá kết quả của hs Củng cố, dặn dị. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh vá tuyên dương. Lắng nghe Hs thực hnh khu . - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Các nhóm đánh giá Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU :Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : - Nêu bài toán rồi hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu ở bảng theo từng bước như SGK . Hoạt động lớp . - Quan sát và lắng nghe. Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : GV vẽ đoạn thẳng CD và điểm E lên bảng.Hướng dẫn HS cách làm bài. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. - Bài 2 : GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và hướng dẫn HS cách làm bài. GV lưu ý HS cách trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. -Bài 3 : + GV vẽ hình như SGK lên bảng và mời HS lên bảng lần lượt làm bài. Gọi HS lên bảng kiểm tra góc. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập: Bài 3 / 54 Hoạt động lớp . - Tự vẽ được đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD + Vẽ được đường thẳng AX qua A và song song với BC ; đường thẳng CY qua C và song song với AB . Trong tứ giác ADCB có : AD // BC ; AB // CD . - Vẽ được đường thẳng đi qua B và song song với AD . Dùng ê-ke để kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông . - Hai HS lên bảng thi vẽ hình. - Lắng nghe. Tập làm văn Ôn 2 bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ. Điều ước của vua Mi-đat THỂ DỤC Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng ? - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phổ biến cách chơi , luật chơi : + Mỗi thành viên ở mỗi đội phải trả lời 1 câu . - Hội ý với Ban giám khảo , phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi , hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá , ghi chép . Hoạt động lớp , nhóm . - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi , các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước . - Ban giám khảo lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi . - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội . Hoạt động 2 : Tự đánh giá . + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ? + Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa ? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa ? - GV nhận xét, khen HS có chế độ ăn uống phù hợp. 4. Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , cá nhân . - Từng em dựa vào bảng ghi tên các thức ăn , đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh . - Một số em trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp . - Đọc mục bạn cần biết. - Lắng nghe. Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 2 cm . + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm . + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D . Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm . - Nêu bài toán : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm . - Hướng dẫn cách vẽ tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở tiết trước . Hoạt động lớp . - Quan sát và lắng nghe. Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : Hướng dẫn và cho HS làm bài. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. - Bài 2 : Hướng dẫn và cho HS làm bài. + Cho HS biết : AC , BD là hai đường chéo hình chữ nhật . - Bài 1 : - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. - Bài 2 : - Chấm điểm một số vở. - Bài 3 : - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài. - GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 3. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 46 sách BT . Hoạt động lớp . - Vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm , DA = 2 cm vào vở . a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm . b) Tự tính : + Chu vi hình vuông : 4 x 4 = 16 (cm) + Diện tích : 4 x 4 = 16 (cm2) a) Vẽ đúng mẫu như SGK , nêu nhận xét : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông . b) Vẽ vào vở . - Hai HS làm bài bảng phụ trình bày. - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm . - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau . Thi vẽ. Lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU :- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3. Bài mới : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài . Hoạt động lớp . - Đọc đề bài , tìm những từ quan trọng . Hoạt động 2 : Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có . - Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài : + Nội dung trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi là ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? Hoạt động lớp . - 3 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 SGK . + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em . + Anh hoặc chị của em . + Làm cho anh , chị hiểu rõ nguyện vọng của em . + Em và bạn trao đổi . Bạn đóng vai anh hoặc chị của em . Hoạt động 3 : Thực hành trao đổi theo cặp . - Đến từng nhóm giúp đỡ . Hoạt động nhóm đôi . - Chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp . Hoạt động 4 : Thi trình bày trước lớp . + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố , dặn dò : - Giáo dục HS thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân . - Nhận xét tiết học . Hoạt động nhóm đôi . - Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp . - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất . - 1 em nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân . - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống tốt. * Hoạt động khác: - Lao động chưa đều. III. Kế hoạch tuần 10: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện, nước . - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
Tài liệu đính kèm: