Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái

I.MỤC TIÊU:

KT : Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

- Nhận biết được hai đường thẳng song song.

KN: HS khá,giỏi làm thêmBT3b

TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, tính cẩn thận, chính xác

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
BÀI: Thưa chuyện với mẹ
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
KT: Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 
KN: Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật trong đoạn đối thoại.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động
KTBC 
Gọi HS đọc và TLCH bài : Đôi giày ba ta màu xanh 
Nhận xét cho điểm
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:luyện đọc 
Mời 1 HS đọc 
GV chia đoạn.
Cho HS đọc đoạn:
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc 
Cho HS đọc theo cặp.
 Cho HS đọc chú giải.
GV đọc 
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài 
Cho HS đọc thành tiếngđoạn 1
H: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
Cho HS đọc thành tiếng * Đoạn 2
H: Mẹ cương nêu lí do phóng đại như thế nào?
H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
* Đọc cả bài
H: Em hãy nêu nhận xét cách trò truyện của 2 mẹ con.
GV nhận xét + chốt lại.
 Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn (Đ2)
GV nhận xét.
Hoạt động 3:củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Mời HS đọc bài 
Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ.
Nêu câu hỏi GDHS 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ.
Hát 
HS đọc và TLCH
Nhắc lại tụa bài 
HS đọc 
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
Đọc cá nhân ,đồng thanh
-Từng cặp HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- đọc chú giải.
-1, 2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải
-HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
-HS đọc thành tiếng đoạn 2.
-Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì mất thể diện gia đình.
-Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
-HS đọc thầm cả bài.
-Một vài HS phát biểu.
-Chia nhóm – mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn chuyện, Cương mẹ Cương.
HS đọc thi
-Lớp nhận xét.
HS đọc 
Nghề nghiệp nào cũng cao quý.
Toán
Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
IMỤC TIÊU: 
KT: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
KN: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
-HS khá,giỏi làm thêmBT3b
TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, tính cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
GV: Gọi 3HS lên sửa BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 1*Gthiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết đây là hình gì?
+ Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trg th/tê cuộc sống.
- GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
- GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. 
Hoạt động 2*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK.
- Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra. 
- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau?
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y/c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trg hình chữ nhật ABCD .
- GV: Nxét & kluận về đáp án đúng.
Bài 3:
 - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4 
Gọi HS nêu YC của BT 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
YC HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
Hát 
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
HS: Nhắc lại đề bài
Hình chữ nhật ABCD.
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- HS: Theo dõi thao tác của GV
 A B 
 D C M
- Là góc vuông. N
- Chung đỉnh C..
 C
- HS: Nêu vdụ.
HS: Theo dõi
th/tác của GV A O B 
& làm theo: 
 D
 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
 - Dùng ê-ke đểktra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau khg.
- HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV.
- HS: Nêu ý kiến.
- HS: đọc.
- HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau 
BC vuông góc với CD
CD vuông góc với DA
DA vuông góc với AB
- 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.
AE vuông góc ED ;ED vuông góc DC
MN vuông góc NP ; NP vuông góc PQ 
HS đọc 
AB vuông góc AD ; AD vuông góc với DC
Vài HS nêu
 Chính tả: Nghe – Viết
Bài viết: Thợ rèn
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
KT: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài
KN: Làm đúng BT 2 ( a hoặc b).
 - HS rèn tính cẩn thận, luyện viết chữ đẹp.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa 
	- Một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC 
Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp. GV đọc cho HS viết: điện thoại, yên ổn, khiêng vác 
Nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
GV đọc toàn bài thơ
Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
Đọc từng câu
Nhận xét bảng con
Đọc mẫu lần 2
Yêu cầu HS nêu cách trình bày 
Nhận xét chốt lại 
Đọc cho HS viết 
Chú ý tư thế ngồi viết
Đọc cho HS sửa lỗi 
Thu vở chấm nhận xét chữa lỗi 
Hoạt động 2	
BT2: Bài tập lựa chọn (chọn câu 2b)
b/ :Điền vào chỗ trống uôn hay uông
Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn uôn hoặc uông để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ lên bảng.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3:củng cố dặn dò
Hệ thống lại bài
Tổ chức trò chơi :Tìm tiếng từ có vần uôn hoặc vần uông
Nhận xét tiết học 
Hát 
-HS còn lại viết vào giấy nháp
Nhắc lại tựa bài 
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm 
Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn 
HS viết bảng con
Lớp nhận xét 
1 HS nêu cách trình bày 
HS viết bài 
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm trên 3 tờ giấy trên bảng.
-HS còn lại làm vào vở(VBT).
-3 HS trên bảng triønh bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
HS chơi theo nhóm 
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
KT &KN: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT 1, BT 2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT 3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ ( BT 4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT 5 a, c).
TĐ: Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp, Không tham lam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm thi làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc ghi nhớ và TLCH bài trước 
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV nhắc lại yêu cầu: Các em đọc lại bài Trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ có trong bài.
Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
 Từ cùng nghĩa với từ ước mơ
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và một vài trang từ điển đã chuẩn bị cho HS.
GV nhận xét và chốt lại.
Từ bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng 
Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng 
Hoạt động 2
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá.
Cho HS làm bài.GV phát giấy cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
GV giao việc: Mỗi em tìm ít nhất một ví dụ minh hoạ về ước mơ nói trên.Để làm được bài tập này, các em đọc gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe,đã đọc 
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại những ước mơ đúng mà các em đã tìm được.
Cho HS đọc yêu cầu của BT5 + đọc 4 câu thành ngữ a,b,c,d.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là nêu được các câu thành ngữ đã cho có nghĩa như thế nào?
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Nêu câu hỏi củng cố bài 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ.
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
-Cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập.
-3 HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm bài vào giấy nháp, vở (VBT).
-Một vài HS phát biểu.
- 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng lớp + trình bày.
Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT)
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện trình bày.
-L ...  CD, có nxét gì về đng thẳng CD & đng thẳng AB?
- Kluận: Vậy cta đã vẽ đc đng thẳng đi qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trc.
- GV: Nêu lại trình tự các bc vẽ đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB như SGK.
Hoạt động 2: Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV vẽ đng thẳng CD & lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hvẽ BT1.
- Hỏi: + BT y/c cta làm gì?
+ Để vẽ đc đng thẳng AB đi qua M & song song với đng thẳng CD, trc tiên ta vẽ gì?
GV: Y/c HS th/h bc vẽ vừa nêu, đặt tên cho đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD là đng thẳng MN.
Bài 2 
Gọi HS đọc YC của BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng đi qua B ống song với AD. 
- Hỏi: Tại sao chỉ cần vẽ đng thẳng đi qua B & vg góc với BA thì đng thẳng này sẽ song song với AD?
+ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vg hay khg?
GV hỏi: + Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
+ Kể tên các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hvẽ?
+ Kể tên các cặp cạnh vg góc với nhau có trg hvẽ?
GV: Nxét & cho điểm HS. 
Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò
Hệ thống lại bài 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp
- 2 đng thẳng này song song với nhau.
 M
 C D 
 E . 
 A B 
 N
- HS: Nêu y/c.
- Vẽ đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD.
HS trả lời 
- 1HS lên vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT.
 C D
 M
 A B
 C
HS đọc đề 
 B E 
 A D
HS trả lời 
 Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1)
I- Mục tiêu:
KT: Nêu được ví dụ về tiết kiệmthời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
KN: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,  hằng ngày một cách hợp lí.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp, Không tham lam.
II- Phương tiện:
GV: GA, SGK; Trò: SGK, vở bài tập
III- Tiến trình lên lớp:
1 Oån định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của ( T2)
- Nêu 1 số việc em đã thực hiện để tiết kiệm tiền của?. – NX, ghi điểm
3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15
Mục tiêu: Biết cách giải quyết tình huống
- GV kể chuyện.
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15, kết luận.
 + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
 + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
 + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Bài tập 2- SGK/16
 Mục tiêu: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
 ịNhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
ịNhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 ịNhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
 - GV kết luận
* Hoạt động 3: Bài tập 3-SGK
Mục tiêu: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) :
a/. Thời giờ là quý nhất.
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận.
- Đại diện lớp trả lời.
- Lớp NX, bổ sung
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
 + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
 + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
 + Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
- HS bày tỏ thái độ 
+ Ý kiến a là đúng.
+ Các ý kiến b, c, d là sai
4 – Củng cố – dặn dò: 
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. –Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16) – GV cùng HS NX tiết học
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ ( T2)
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
KT: Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
KN:Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp, Không tham lam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của giáo viên (GV)	
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Kiểm tra 2 HS: HS đọc lại (hoặc kể miệng) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
Cho HS đọc đề bài.
H: Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. 
Hoạt động 2
Cho HS đọc gợi ý.
H: Nội dung trao đổi là gì?
H: Đối tượng trao đổi là ai?
H: Mục đích trao đổi để làm gì?
H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H: Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
Cho HS trao đổi theo cặp.
GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
Cho HS thi.
GV nhận xét theo 3 tiêu chí:
- Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
- Lời lẽ, cử chỉ  có phù hợp với vai không?
- Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
- Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
Hoạt động 3: củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi.
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau.
Hát 
2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
Nhắc lại tựa bài
HS đọc 
HS trả lời
3 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em: giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nhắc lại.
Toán
Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT.THỤC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG 
I.MỤC TIÊU:
KT: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke ).
KN: Thực hành tốt các bài tập trong SGK.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, tính cẩn thận, chính xác
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng CD đi qua điểm E & sg sg với đng thẳng AB cho trc; HS2 vẽ đng thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC & sg sg với cạnh BC.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình chữ nhật.Vẽ hình vuơng
Hoạt động 1:Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ.
- Hỏi: + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vg khg?
+ Hãy nêu các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình chữ nhật MNPQ.
- GV: Dựa vào đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trc.
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm.
- GV: Y/c HS vẽ từng bc như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm).
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó láy đoạn thẳng DA=2cm.(vẽ bảng lớp 2dm)
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm.
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD.
Hướng dẫn vẽ hình vuông
GV vẽ mẫu và hướng dẫn 
Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C . Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng Da = 3cm, CB = 3cm
Nối A với B ta được hình vuông ABCD
Hoạt động 2 : Hdẫn thực hành:
Bài 1:
- GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Nxét.
Bài 2
GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
Bài 1 trang 55
tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
mời đại diện các nhóm treo bảng nhóm và nêu cách vẽ 
nhận xét
Bài 2 /t55
Tổ chức giống bài 1
Nhận xét 
 Bài 3 trang 55
Gọi HS nêu YC BT 
Tổ chức cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
 M N 
 P Q 
- Đều là góc vg.
- MN//QP; MQ//PN.
- HS: Vẽ vào nháp
 A B
 D C
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
HS quan sát và lắng nghe 
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào VBT.
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- HS: Làm bài cá nhân. 
HS nêu YC của BT 
HS thực hành 
chu vi 4 x 4 = 16 cm 
diện tích 4 x 4 = 16 cm2
HS nêu YC của BT 
HS thực hành theo nhóm 
 SINH HOẠT
Mục đích yêu cầu:
Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
Chuẩn bị:
GVâ: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng.
Nội dung sinh hoạt:
Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè.
Học tập:
Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: 
Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: 
HS nghỉ học không lí do: 
Các hoạt động khác:
HS vệ sinh sạch sẽ.
Thực hiện tốt luật an toàn giao thông
Tuyên dương: 
Phương hướng tuần tới: - Thực hiện PPCT tuần 10
Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại.
HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông.
Vận động HS đóng góp tiền mua tủ và may rèm cửa.
Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra.
------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2011_2012_truong_th_quang_thai.doc